LÀM QUEN MÔN HỌCChủ đề 1: Tổng quan về kinh doanh khách sạn Chủ đề 2: Cơ sở vật chất và quy trình đầu tư xây dựng Chủ đề 3: Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực Chủ đề 4: Tổ chức ki
Trang 1QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÁCH SẠN GV: Ths Nguyễn Thị Hồng Trâm
Trang 2LÀM QUEN MÔN HỌC
Chủ đề 1: Tổng quan về kinh doanh khách sạn Chủ đề 2: Cơ sở vật chất và quy trình đầu tư xây dựng Chủ đề 3: Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực Chủ đề 4: Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn Chủ đề 5: Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn Chủ đề 6: Marketing trong kinh doanh khách sạn
Chủ đề 7: Quản lý chất lượng dịch vụ của khách sạn Chủ đề 8: Tham quan thực tế các KS lớn
Trang 3Chủ đề 1: Tổng quan về
kinh doanh khách sạn
1.1 Các khái niệm cơ bản 1.2 Khách hàng trong kinh doanh khách sạn 1.3 Sản phẩm trong kinh doanh khách sạn 1.4 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn 1.5 Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn
Trang 4Quan điểm của Vương quốc Bỉ Quan điểm của Cộng hóa Pháp
Quan điểm của Hiệp hội khách sạn Mỹ
Quan điểm của Hiệp hội khách sạn Bungari
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khách sạn là gì?
Trang 5Quan điểm của Vương quốc Bỉ
“Khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng ngủ với các điều kiện tiện nghi tối thiểu như
phải có phòng vệ sinh và máy điện thoại”.
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khách sạn là gì?
Trang 6Quan điểm của Cộng hòa Pháp
“Khách sạn là một cơ sở lưu trú được xếp hạng, có các buồng
và căn hộ được trang bị tiện nghi nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi tạm thời của khách trong một khoảng thời gian nhất định…”
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khách sạn là gì?
Trang 7Quan điểm của Hiệp hội du lịch Mỹ
“Khách sạn là nơi mà bất kỳ ai cũng có thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở đó…”
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khách sạn là gì?
Trang 8Quan điểm của Hiệp hội du lịch Bungari
“Khách sạn là nơi sản xuất, phục
vụ khách du lịch về lưu trú, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh và giải trí phù hợp với mục đích của
chuyến đi Chất lượng hàng hóa
và dịch vụ quyết định thứ hạng, mục đích kinh doanh là lợi
nhuận”
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khách sạn là gì?
Trang 9Theo QĐ số 217/QĐ-TCDL
ngày 15 /6/2009 và TCVN 4391: 2009
Khách sạn là Cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ
khách.
Trang 10Khách sạn xây tốn kém nhất thế giới - Emirates
Palace tại Abu Dhabi
Được xây vào năm 2005 với tổng chi phí lên tới 3 tỷ USD, Emirates Palace được lát đá cẩm thạch và trát vàng, bạc,
và được trang hoàng bởi những ngọn đèm trùm bằng
pha lê Swarovski Khách sạn còn có 70 sân bóng, một bãi biển dài 1,3 km và một bến thuyền riêng.
Trang 111.1.2 Kinh doanh khách sạn là gì?
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú ,ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn,nghỉ và giải trí của
họ trong thời gian lưu trú tạm thời tại địa phương nhằm mục
đich lợi nhuận
Trang 12Các hoạt động kinh doanh của khách sạn
Kinh doanh dịch vụ lưu trú Kinh doanh dịch vụ ăn uống Kinh doanh dịch vụ bổ sung
Trang 13Là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung cho khách trong thời gian
họ lưu lại khách sạn và điểm du lịch
Là hoạt động kinh doanh chính, thu hút vốn đầu tư lớn
Phân loại:
Các hạng buồng Các kiểu giường Các kiểu buồng.
a Kinh doanh dịch
vụ lưu trú
Trang 14Phân loại như thế nào?
Buồng bốn (Quad.)Buồng thông nhauBuồng liền kề
Buồng đối diệnBuồng kiểu căn hộ (suite)
Buồng dành cho người tàn tật
Trang 17Chiều rộng: 0.9 – 1.2 m Chiều dài : 1.2 – 2.2 m
Trang 18Chiều rộng :1.6- 2.2 m Chiều dài: 2-2.2m
Trang 21Hoạt động kinh doanh quan trọng
Gồm các hoạt động chế biến món ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu
về ăn uống và giải trí của khách nhằm mục đích lợi nhuận
KS thường có nhiều nhà hàng
Đối tượng:
khách nghỉ tại khách sạn khách vãng lai.
b Kinh doanh dịch vụ ăn uống
Trang 23Là một trong những tiêu chuẩn để xếp hạng KS Ngày càng có vai trò quan trọng
4 nhóm
c Kinh doanh dịch vụ bổ sung
Trang 244 nhóm dịch vụ bổ sung
1 Đáp ứng nhu cầu
hàng ngày 2 Đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí
4 Đáp ứng công việc kinh doanh
3.Nâng cao tiện nghi sinh hoạt
Trang 26Đối tượng của khách sạn gồm
Thăm thân
Công vụ
Mục đích khác
Trang 27Khách đi thông
qua tổ chức
1.2.3.Căn cứ vào hình thức tổ chức tiêu dùng
Khách tự tổ chức
1.2 Khách hàng trong kinh doanh khách sạn
Trang 28Giúp khách sạn có chính sách sản phẩm bám sát nhu cầu của
từng đối tượng khách
Nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách & hiệu
quả kinh doanh khách sạn
Phân loại khách có ý nghĩa :
Trang 29Sản phẩm của doanh nghiệp là tất cả mọi hàng hóa dịch vụ có thể đem chào bán , có khả năng thỏa mãn nhu cầu hay ăn uống của con người kích thích sự mua
sắm hay tiêu dùng của họ
Khái niệm sản phẩm của doanh nghiệp
1.3 Sản phẩm trong kinh doanh của khách sạn.
Trang 30-Sản phẩm của khách sạn là tất cả những dịch vu và hàng
hóa mà khách sạn cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách hàng kể từ khi họ liên hệ với khách sạn để mua sản
phẩm (lần đầu để đăng ký buồng) cho tới khi tiêu dùng xong
và rời khỏi khách sạn
1.3 Sản phẩm trong kinh doanh khách sạn
1.3.1 Khái niệm sản phẩm trong KDKS
Trang 31Sản phẩm trong KDKS
1.3 Sản phẩm trong kinh doanh khách sạn
Trang 321.3.2 Đặc điểm của sản phẩm trong KDKS
Không thể lưu kho cất trữ
Mang tính
vô hình
Tham gia của khách hàng
Có tính
tổng hợp
cao
Tính cao cấp
Có điều kiện csvckt nhất định
Trang 33Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật
1.4.Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
Trang 34Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm DL
- Hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành thànhcông ở những nơi có tài nguyên du lịch
- Đối tượng phục vụ chủ yếu của khách sạn là khách du lịch,
- TNDL ảnh hưởng đến kinh doanh khách sạn trên các mặt:
+ Vị trí của tài nguyên DL ảnh hưởng đến vị trí xây dựngKS
+ Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch tác độngđến công suất sử dụng của khách sạn
+ Khả năng tiếp nhận của tài nguyên DL quyết định đếnquy mô của KS
Trang 35Đòi hỏi vốn đầu tư lớn
Do nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp nên khách du lịch có thể
có đòi hỏi phải được ở trong những công trình sang trọng, cao cấp
Cơ sở lưu trú tốn chi phí về việc tạo khung cảnh.
Chi phí cao cho việc duy trì, bảo dưỡng và sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật.
Chi phí cho việc bảo quản, giữ gìn trang thiết bị tiện nghi ngoài thời vụ du lịch
Chi phí cho nguồn nhân lực, thương hiệu….
Trang 36Lực lượng lao động trực tiếp lớn
Sản phẩm kinh doanh khách sạn chủ yếu là dịch vụ hoạt động sản xuất chủ yếu là họat động phục vụ khả năng cơ giới hoá hạn chế và chỉ thực hiện được bởi yếu tố con người (nhân viên phục vụ)
Trang 37Mang tính quy luật
Quy luật tự nhiên
Quy luật kinh tế xã hội
Quy luật tâm lý của con người.
Tất yếu Không thể tách rời hoạt động kinh doanh
Giúp KS tận dụng lợi thế, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
Giúp KS đưa ra giải pháp phù hợp quy luật.
Trang 39- Góp phần làm tăng GDP cho các vùng và quốc gia
Trang 40- Góp phần làm tăng GDP cho các vùng và quốc gia
- Mang lại sự giàu có cho các vùng chậm phát triển
Trang 42- Góp phần làm tăng GDP cho các vùng và quốc gia
- Mang lại sự giàu có cho các vùng chậm phát triển
- Khuyến khích các ngành khác phát triển theo
Trang 44- Góp phần làm tăng GDP cho các vùng và quốc gia
- Mang lại sự giàu có cho các vùng chậm phát triển
- Khuyến khích các ngành khác phát triển theo
- Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Trang 45- Nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần
Trang 46- Nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần
- Giải quyết khối lượng lớn việc làm cho người dân
Trang 48- Nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần
- Giải quyết khối lượng lớn việc làm cho người dân
- Tăng cường sự phát triển, giao lưu giữa các quốc gia và dân tộc
Trang 49QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
QUY TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN
Trang 512.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh khách sạn
hàng hóa của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch
nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn
uống và các nhu cầu bổ sung khác của khách phát sinh trong thời gian lưu lại điểm đến
(có thể là một địa phương hay một quốc
gia)”
Trang 522.1.1 Khái niệm
- Theo cách cụ thể
“Cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh
khai thác sử dụng vào hoạt động kinh doanh phục vụ nhu cầu lưu trú của
khách du lịch tại một địa phương hoặc một quốc gia”
Trang 532.1.1 Khái niệm
- Theo nghĩa hẹp
“Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn bao
khách sạn , tòa nhà, các trang thiết bị tiện
nghi, máy móc, các phương tiện vận chuyển,
hệ thống cấp thoát nước,hệ thống bưu chính viễn thông và các vật dụng khác do doanh nghiệp tự đầu tư cho mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống và bổ sung của mình cung cấp cho khách du lịch”.
Trang 54Hệ thống nhà cửa, sân vườn, bãi đậu xe …
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong CSLTDL gồm?
Hệ thống các trang thiết bị, dụng cụ trong các
Trang 55c Có giá trị của một đơn vị sử dụng cao
d Chất lượng CSVCKT quyết định đến chất lượng dịch vụ
2.1.2 Đặc điểm CSVCKT trong KDKS
Trang 56a.Theo quy mô
Quy mô Lớn
Quy mô Trung bình
Quy mô nhỏ
2.2 Phân loại và xếp hạng khách sạn
2.2.1 Phân loại khách sạn
Trang 57du lịch
Khách sạn căn hộ
Khách sạn sân bay
Khách sạn sòng bạc
2.2.1 Phân loại khách sạn
Trang 58Khách sạn thương mại
Trang 59Thêi gian lưu tró:
- Dài ngày vì lý do công việc
Tiện nghi
Trang 60Khách sạn du lịch
Trang 61Vị trí:
- nằm ở những nơi có cảnh quan thiên
nhiên đẹp, không khí trong lành, gần các nguồn tài nguyên du lịch như: biển, núi, nguồn nước khoáng, điểm tham quan
Đ ối tượng khách chính:
- Khách nghỉ dưỡng, khách tham quan
Thời gian lưu trú:
- Khách ở dài ngày hơn so với KS công vụ.
Trang 62Tiện nghi dịch vụ:
- Ngoài tiện nghi dịch vụ cơ bản các
khách sạn du lịch còn tổ chức và thực hiện các chơng trinh hoạt động vui chơi giải trí
Trang 63Khỏch sạn căn hộ
Vị trí: Thường nằm ở các thành phố lớn hoặc các ngoại ô thành phố
gia, khách gia đình, khách ở dài ngày
Thời gian lưu trú: Dài ngày Khách công ty có thể
Trang 64Khỏch sạn sõn bay
Vị trí: Thường nằm ở các tụ điểm giao thông
chính hoặc gần khu vực sân bay, bến cảng.
cảnh, khách nhỡ chuyến bay, khách hội nghị,
nhân viên hàng không và các đội bay v.v
Thời gian lưu trú: Thường ngắn ngày
Tiện nghi dịch vụ: có phương tiện đưa đón khách
Trang 65Khỏch sạn sũng bạc
Vị trí: Nằm tại các khu vui chơi giải trí ở các
thành phố lớn hoặc nhung khu nghỉ mát.
Đ ối tượng khách: Khách thương gia giàu có,
khách chơi bạc, các nhà triệu tỷ phú và những khách có khả năng thanh toán cao
Thời gian: Ngắn ngày.
Tiện nghi dịch vụ: thường rất sang trọng, ngoài các hỡnh thức đánh bạc khách sạn còn có tổ chức các hỡnh thức giải trí độc đáo
Trang 66KS cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ
2.2.1 Phân loại khách sạn
c Phân loại theo mức độ phục vụ
44
KS bình dân
Trang 67Khách sạn nhà nước
3
2.1 Phân loại khách sạn
d Phân loại theo hình thức sở hữu
100% vốn nước ngoài
4
Khách sạn
cổ phần
5
Trang 69Phân tích sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn và nêu các tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn cơ bản
ở Việt Nam.
2.2.2 Xếp hạng KS
Trang 70a Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn:
Làm cơ sở để xây dựng các định mức cụ thể
khác: trang thiết bị, tiện nghi, tiêu chuẩn người lao động, tiêu chuẩn vệ sinh
Làm cơ sở để xác định hệ thống giá cả sản phẩmLàm cơ sở để quản lý, kiểm tra thường xuyên các khách sạn đảm bảo thực hiện các điều kiện, yêu cầu đã quy định trong tiêu chuẩn đặt ra
Làm cơ sở để chủ đầu tư xét duyệt luận chứng
kinh tế kỹ thuật, cấp vốn đầu tư cho xây dựng, cải tạo nâng cấp khách sạn
Thông qua các tiêu chuẩn xếp hạng này giúp
khách hàng lựa chọn khách sạn phù hợp với điều kiện của mình
Trang 73Khách sạn được phân thành 4 loại cơ bản sau:
- Khách sạn thành phố (city hotel)
- Khách sạn nghỉ dưỡng (resort hotel)
- Khách sạn nổi (floating hotel)
- Khách sạn bên đường (motel)
Mỗi loại được xếp hạng từ 1 đến 5 sao.
Trang 74HẠNG City Resort Motel Floating
Trang 75Chương 3:
Tổ chức bộ máy và Quản trị nguồn nhân lực
Trang 76NỘI DUNG CHÍNH 3.1
3.2 Quản trị nguồn nhân lực
Tổ chức bộ máy trong khách sạn
Trang 77Việc sắp xếp nhân viên, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác thành từng bộ phận được gọi là thiết lập mô hình tổ chức bộ máy trong khách sạn.
3.1.1 Khái niệm tổ chức bộ máy trong khách sạn
3.1 Tổ chức bộ máy trong khách sạn
Trang 78Quy m« cña kh¸ch s¹n Thị trường mục tiêu
Phạm vi hoạt động và kiểm soát
3.1.2 C¸c yÕu tè ¶nh hưởng đến lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy
trong KS
Trang 79Đặc điểm của lao động
3.1.3 Cơ sở khoa học để thiết lập bộ máy
Trang 803.1.4 Các mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn
a Cơ cấu tổ chức của KS loại nhỏ
GIÁM ĐỐC KHÁCH SẠN
PHÓ GIÁM ĐỐC (Trợ lý giám đốc)
Phụ trách bộ
phận lễ tân
Nhân viên
Phụ trách bộ phận buồng
Nhân viên
Phụ trách bộ phận ăn uống
Nhân viên
Phụ trách bộ phận bảo dưỡng
Nhân viên
phụ trách bộ phận TCKT
Nhân viên
Phụ trách bộ phận khác
Nhân viên
Trang 81TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám sát
Nhân viên
GĐ bộ phận
Ăn uống
Giám sát
Nhân viên
Phụ trách bộ phận bảo dưỡng
Nhân viên
GĐ bộ phận TC-KT
Nhân viên
Trưởng BP khác
Nhân viên
b Cơ cấu tổ chức của KS loại trung bình
Trang 82Hội Đồng Quản Trị
Tổng giám đốc
Khối KD
lưu trỳ
BP TCKT
BP KD tiếp thị
BP Nhõn sự
BP QTCSVC
Các bộ phận khác
Khối KD
ă n uống
BP buồng
BP
an ninh
Các
điểm PVĂU khác
Chế biến món ăn
Bar Phục
vụ
đồ uống
Các nhà hàng
BP
tiềnsảnh
c Cơ cấu tổ chức của
khỏch sạn lớn
Trang 83Cơ cấu tổ chức bộ máy của KS Kim Liên-HN
Chủ tịch hội đồng quản trị:
TẠ XUÂN LAI
Phó chủ tịch hội đồng quản trị:
Đoàn Văn An
Tổng Giám Đốc
Giám đốc hotel 1 Giám đốc hotel 2 Giám đốc hotel 3
Khối kỹ thuật _bảo dưỡng
Khối nhân sự
Khối kinh doanh lưu trú
Các khu chế biến món ăn
Khối tài chính &
kế toán
Khối phục
vụ ăn uống
An ninh
2 khu
lễ tân
Buồng
Các điểm PVAU khác
Hội đồng quản trị:
Các thành viên hội đồng quản trị
Các bộ phận khác
Trang 84Phân biệt
- Nhân sự, nhân lực và nguồn nhân lực?
- Quản trị nhân sự và quản trị nhân lực
3.2 Quản trị nguồn nhân lực trong KS
Trang 85Quản trị nhân lực trong KS là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng
về thu hút, đào tạo và duy trỡ con người của doanh nghiệp KS nhằm đạt được kết quả tối
ư u cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
3.2.1.Khỏi niệm về quản trị nhõn lực trong KS
Trang 86Bao gồm
Nhóm chức năng thu hút nhân lực
Nhóm chức năng đào tạo,phát triển
Nhóm chức năng duy trì nhan lực
3.2.2 Chức năng của quản trị nhân lựctrong khách sạn
Trang 87Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân
Trang 893.2.5 Nội dung cơ bản của QTNL trong KS
Phân tích công việc
Tuyển chọn nhân lực
Đ ào tạo, phát triển nhân lực
Đ ánh giá thực hiện công việc
Tạo động lực cho người lao
động
Bố trí, sắp xếp lao động Hoạch định nhu cầu nhân lực
Trang 90a Hoạch định nhu cầu nhõn lực
Chiến lược kinh
So sánh khả năng và
nhu cầu
Cung = Cầu Cung > Cầu Cung < Cầu
Chính sách và kế hoạch thực hiện
Kiểm soát và đánh giá
Trang 91QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG
KHÁCH SẠN
1 Xác định nhu cầu và khả năng nhân lực của khách sạn
2 Cân đối giữa nhu cầu và khả năng nhân lực của khách sạn
3 Đề ra chính sách và kế hoạch thực hiện
4 Kiểm tra và đánh giá
Trang 92Phân tích công việc là quá trỡnh nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết
phải có để thực hiện tốt công việc
a Khỏi niệm phõn tớch cụng việc
b Phõn tớch cụng việc
Trang 93Phõn tớch cụng việc
Đ ánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
Đánh giá
công việc
Trả công, khen thưởng
đối với nhân viên
Trang 94Mô tả Công việc
Mối quan hệ trong thực hiện
cvQuyền hạn của
Tiêu chuẩn đánh
giá nhân viên thực
hiện
Trang 95Trình độ văn hóa,chuyên môn,ngoại ngữ
Kinh nghiệm công tác
Tuổi đời Sức khỏeHoàn cảnh gia đình Các đặc điểm cá nhân liên quan đến CV
Các tiêu chuẩn thực hiện CV
Bản tiêu chuẩn công việc