Buổi đầu khẩn hoang miền nam

4 310 0
Buổi đầu khẩn hoang miền nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Buổi đầu khẩn hoang LINH MAI Đồng Nam 300 năm trước vùng đồng lầy hoang hóa, nước ngập lưu niên! Thời ấy, người ta gọi đất Thủy Chân Lạp, đối lập với Lục Chân Lạp vùng đất có địa cao, ngập nước. Đến kỷ 17, đồng Nam vùng hoang vu, nhờ công chúa Nguyễn lưu dân người Việt đến định cư khai khẩn từ đầu kỷ 17 mà có vùng đất trù phú ngày nay. Khi xâm nhập, thám sát, khai thác dần tiến đến định cư lập làng xóm, ấp trại, tiền nhân ta - người khẩn hoang - biết lợi dụng tài nguyên, sản vật sẵn có phục vụ sinh hoạt ăn ở, đời sống. Từ dần tiến đến cải tạo, chinh phục, biến vùng đất hoang hóa, sình lầy trở thành vùng canh tác màu mỡ, phì nhiêu. Dừa nước mọc ven bờ sông. Buổi đầu, người khẩn hoang thường dừng chân rẻo đất cao, tương đối phẳng, cạnh sông lớn. Việc đốn dựng chòi. Lúc ấy, cối nhiều khắp nơi tràm, bần, trâm, sắn, gáo, chà là, lâm vồ, sộp, gừa, mắm, đước… Riêng dừa nước phát triển mạnh đặc tính phát tán chúng (trái dừa nước già rụng trôi theo nước lớn ròng khắp nơi, vướng lại bãi bùn cạn dọc theo rạch, nẩy mầm lớn lên; tiếp nối chu kỳ sinh trưởng phát tán tiếp theo). Nhiều nghiên cứu cho thấy dừa nước đóng vai trò quan trọng buổi đầu khẩn hoang đến giá trị: - Lá dừa nước róc rời, chằm miếng để lợp nhà, chòi, trại… - Cọng dừa nước sau róc lá, đem phơi dùng đan bện làm vạt ngủ, kệ, bàn… - Bụp dừa nước (phần gốc) xước mảng, chẻ nhỏ, phơi héo làm dây cột, buộc (rất chắc). - Đọt dừa nước chưa nở (cờ bắp) thường dùng làm lạc dây để chằm lá, cột xống lợp nhà. Lá đọt dừa nước dùng để gói bánh dừa. - Trái dừa nước nguồn thực phẩm. - Mật lấy từ cuống hoa dừa nước chế biến thành đường (như nốt). Có thể nói nhà, chòi, trại… cất lên toàn vật liệu chỗ. Chuyện ăn uống sẵn từ thiên nhiên. Nước uống múc sông nước lớn. Người ta dùng chừng nạm ô rô (loại thân thảo mềm có gai nhỏ quanh mình, mọc hoang nhiều theo mé, bãi kênh rạch ĐBSCL), đánh vòng tròn lóng phèn. Nước lắng vài phút. Củi để đun nấu có nhiều từ cây, cành khô, mục, đổ ngã rừng. Về thức ăn phong phú với loài rau hoang dã: rau mác (ăn bẹ lá) trôi lình bình sông rạch (lúc chưa có lục bình - bèo Nhật Bản), rau cốc kèn (ăn đọt) đám rậm rạp bò lan lùm ven sông rạch, lộc vừng (ăn đọt) sum suê mọc chỗ đất cao ven sông, rau dừa, rau ngổ, rau muống đồng xanh tốt ao, lung đầm lầy… Xưa, tôm cá miền Tây nhiều vô số kể. Cá lóc sống ao, đìa, mương vườn đồng ruộng. Cá lóc trưởng thành lớn cườm tay, có sống lưu niên to bắp chuối chân người lớn. Cá rô thường sống đồng nước ngập, lớn hai, ba ngón tay. Cá sặt ngụ cư mương vườn, ao chuôm, nơi có. Tôm xanh sống sông rạch khắp nơi. Ngoài ra, môi trường nước ĐBSCL có lươn, rắn, rùa, cua đinh, cá chạch, cá mè, cá ngát, cá lăng, cá thát lát, cá trê, ếch, nhái, loại ốc… Bắt tôm cá rồi, dân khẩn hoang làm chín thức ăn đơn giản hấp dẫn nướng luộc, hấp… ăn kèm hàng trăm loại rau rừng hoang dã. Một thời gian sau ổn định chỗ ở, vị trí khẩn hoang, cư dân bắt đầu khai khẩn, trồng trọt, chăn nuôi có chiều sâu. Trước tiên "lên liếp", tức đào mương, dùng đất đào đắp, tôn (nâng) bờ cao lên khỏi mực nước ngập hàng năm để trồng trọt. Đất lên liếp thường xấu, có nhiều phèn, phủ lên lớp phân cỏ dày nên việc trồng trọt loại rau ngắn ngày tốt. Thế người khẩn hoang có loại cây, rau truyền thống dễ trồng như: chuối, rau muống, rau lang, cà, ớt, rau om, súng, bạc hà, môn đúm, sả, rau răm… Cây cách (ăn lá) dễ trồng ghim, cặm khắp nơi theo mé mương. Đất "liếp" sau nhiều năm nước mưa "rửa phèn" với chăm sóc, bồi đắp lưu dân trở thành đất "thuộc", thích hợp canh tác, sản xuất nông nghiệp. Con vật người khẩn hoang đem theo nuôi nấng chó. Dần dà xóm, có thêm gà vịt, ngan, ngỗng nuôi để lấy trứng thịt… Vậy có tiếng chó sủa, gà gáy xóm, trại, thôn lân. Cây lương thực chủ yếu lúa nước. Người ta trồng lúa mảnh ruộng khai hoang. Lúa phát triển tốt nhờ lớp phân hữu dồi lượng phù sa màu mỡ có sẵn. Tuy nhiên, khẩn hoang làm ruộng gian nan. Không may gặp đất mọc toàn rán cao khỏi đầu, người ta dùng phảng chém gốc cho lật nguyên bụi xuống, lấn dũi từ vào trong, đợi có nắng, khô đốt. Nếu gặp rừng dừa nước kể may, loại nầy thân mềm dễ phát, đốn. Gặp phải rừng chà nhọc công nhất! Gai chà dài bén, đạp trúng gãy ngang, dính phần thịt, đêm, vết thương làm mủ, đầu gai đen bật ra. Có loại thấy dễ dọn mà không dễ sặc (giống hệt lau sậy lùn hơn), sặc nhảy phát tán với tốc độ chóng mặt. Đám sặc chiếu vòng tuần lễ lan rộng cỡ nửa công đất (500 mét vuông). Nếu không bỏ nhiều công bứng tỉa lúc thu hoạch lúa, lưu dân có chín chục phần trăm sặc! Đất có lác mọc đất tương đối màu mỡ, ngược lại, biểu đất ngập nước bị nhiễm phèn nặng. Dụng cụ lao động hiệu sử dụng từ thời khẩn hoang lại đến ngày "phảng" (hình dáng dao dài chừng 0,7m, có cán cầm ngắn gần vuông góc với phảng). Trong sách Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của liệt kê ba loại phảng: phảng gai, phảng giò nai phảng cổ cò. Phảng gai dùng để phát hoang vùng đất cao để phạt cỏ bờ. Phảng giò nai phảng cổ cò dùng để phát cỏ lác, cỏ năn ruộng sâu. Theo nhà văn Sơn Nam kỹ thuật dùng phảng phát cỏ làm ruộng xuất từ thời khẩn hoang Nam bộ. Cây phảng nông cụ sáng tạo độc đáo tiền nhân ta dùng để khai phá hiệu vùng đất mới. Phảng bén phát cỏ "ngọt", nhanh tốn sức. Tư đứng bước người phát phải tập luyện. Chân trái phía trước, chân mặt phía sau, chém dao thứ nhất, bỏ chân sau qua bên trái đồng thời vung phảng lên cao để chuẩn bị bỏ chân trước qua bên trái, chém nhát dao thứ hai ngón chân vừa đặt xuống đất. Thực thục động tác làm cho hai dao chém xuống liền mí nhau, dọn vùng cỏ rộng. Buổi đầu thời khẩn hoang, tiền nhân ta với cần cù mưu trí tìm cách chinh phục, cải tạo, khắc phục điều kiện bất lợi môi trường, từ "sống chung" với thiên nhiên cách bền vững, để lại cho đời sau vùng đất xem vựa lúa đảm bảo an ninh lương thực cho nước, có lúa gạo xuất với sản lượng hàng đầu giới… Tư liệu tham khảo: - Lịch sử khẩn hoang miền Nam – Sơn Nam - Nxb Trẻ 2007(tái bản). - Non nước Việt Nam- Sắc màu Nam (Phạm Côn Sơn -NXB Phương Đông 2005). - Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa (Sơn Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh2003). - Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam (Nguyễn Hữu Hiếu NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 2003. - Nam xưa (Nhiều tác giả _ NXB Tp/ Hồ Chí Minh_ Tạp chí Xưa 2003). . xuất khẩu với sản lượng hàng đầu thế giới… Tư liệu tham khảo: - Lịch sử khẩn hoang miền Nam – Sơn Nam - Nxb Trẻ 2007(tái bản). - Non nước Việt Nam- Sắc màu Nam bộ (Phạm Côn Sơn -NXB Phương. Buổi đầu khẩn hoang LINH MAI Đồng bằng Nam bộ hơn 300 năm về trước là một vùng đồng lầy hoang hóa, nước ngập lưu niên! Thời ấy, người ta. cá rồi, dân khẩn hoang làm chín thức ăn rất đơn giản nhưng hấp dẫn như nướng luộc, hấp… ăn kèm hàng trăm loại rau rừng hoang dã. Một thời gian sau khi ổn định chỗ ở, vị trí khẩn hoang, cư dân

Ngày đăng: 09/09/2015, 09:34