1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng tin học cơ sở

182 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .3 1.1.1. Thông tin (Information) 1.1.2. Dữ liệu (Data) .3 1.1.3. Đơn vị đo thông tin 1.1.4. Sơ đồ tổng quát trình xử lý thông tin 1.1.5. Xử lý thông tin máy tính điện tử 1.2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1.3. TIN HỌC 1.4. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN .7 1.5. PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (Hardware) 1.5.1. Bộ nhớ .9 1.5.2. Bộ xử lý trung tâm (CPU) .9 1.5.3. Các thiết bị nhập/xuất .10 1.6. PHẦN MỀM 11 1.6.1. Khái niệm phần mềm 11 1.6.2. Phân loại phần mềm 11 1.7. KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH 12 BÀI TẬP CHƯƠNG 15 Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 16 2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS .16 2.1.1. Khởi động thoát khỏi Windows .16 2.1.2. Màn hình giao diện Windows 17 2.1.3. Cửa sổ hệ điều hành Window .19 2.2. QUẢN LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH CÁ NHÂN 20 2.2.1. Tổng quan 20 2.2.2. Làm việc với Windows Explorer 21 2.2.3. Thư mục Recycle Bin 23 2.2.4. Tìm kiếm liệu .24 2.2.5. Control Panel .24 2.3. MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CỦA WINDOWS .24 2.3.1. Sử dụng Snipping Tool .24 2.3.2. Sử dụng PAINT để vẽ xử lý ảnh 25 BÀI TẬP CHƯƠNG 28 Chương 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MS.WORD .31 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG .31 3.1.1. Hệ soạn thảo văn 31 3.1.2. Giới thiệu hệ soạn thảo văn MicroSoft Word 2010 31 3.1.3. Các bước cần thực soạn thảo văn 32 3.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 32 3.2.1. Kiểu gõ tiếng Việt .32 3.2.2. Bảng mã tiếng Việt: 33 3.2.3. Một số lưu ý soạn thảo văn tiếng Việt .34 3.2.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm UniKey để gõ tiếng Việt 34 3.3. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CỦA MICROSOFT WORD 2010 .35 3.3.1. Khởi động MS Word .35 3.3.2. Màn hình làm việc MicroSoft Word 2010 .1 3.3.3. Một số thao tác với tệp tin văn .36 3.3.4. Thoát khỏi MicroSoft Word 2010 .38 3.3.5. Một số thao tác với khối văn 38 3.4. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 40 3.4.1. Định dạng ký tự .40 3.4.2. Định dạng đoạn văn 42 3.4.3. Thiết lập điểm Tab 45 3.4.4. Định dạng trang in .46 3.4.5. Trình bày văn dạng cột báo 48 3.5. BẢNG BIỂU 50 3.5.1. Tạo bảng 50 3.5.2. Chỉnh sửa cấu trúc định dạng bảng 52 3.5.3. Tính toán bảng biểu .59 3.5.4. Sắp xếp bảng biểu 61 3.5.5. Chuyển bảng thành văn ngược lại .61 3.6. CHÈN ĐỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN .63 3.6.1. Chèn ảnh 63 3.6.2. Chèn hình vẽ (Shapes) 67 3.6.3. Chèn tiêu đề cho trang in 69 3.6.4. Chèn số thứ tự cho trang in .70 3.6.5. Chèn chữ nghệ thuật 70 3.6.6. Tạo chữ hoa thả xuống đầu đoạn (Drop Cap) .70 3.6.7. Chèn ký tự đặc biệt .71 3.7. LÊN TRANG, IN ẤN 72 3.7.1. Xem văn trước in (Print preview) 72 3.7.2. In tài liệu .73 BÀI TẬP CHƯƠNG 75 Chương 4. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MS. EXCEL 80 4.1. LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL 2010 80 4.1.1. Phần mềm bảng tính điện tử .80 4.1.2. Giới thiệu MicroSoft Excel 2010 80 4.1.3. Khởi động MicroSoft Excel 2010 .81 4.1.4. Thoát khỏi MicroSoft Excel 2010 .82 4.1.5. Một số khái niệm .82 4.1.6. Thao tác với Workbook 83 4.1.7. Thao tác với WorkSheet (Bảng tính) 85 4.1.8. Các kiểu liệu Excel .86 4.2. Xử lý liệu bảng tính .86 4.2.1. Bôi đen (chọn) ô, hàng, cột .86 4.2.2. Cách nhập, chỉnh sửa, xóa liệu 87 4.2.3. Sử dụng chức AutoFill nhập liệu nhanh .87 4.2.4. Sao chép di chuyển liệu .89 4.2.5. Thêm, xóa vùng ô, cột, hàng bảng tính 89 4.2.6. Hiệu chỉnh chiều rộng cột chiều cao hàng .91 4.2.7. Tìm thay liệu .93 4.2.8. Sắp xếp lọc liệu .94 4.3. TÍNH TOÁN VÀ SỬ DỤNG HÀM 95 4.3.1. Tính toán .95 4.3.2. Hàm .96 4.4. TRANG TRÍ VÀ THAY ĐỔI ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH .112 4.4.1. Định dạng chung .112 4.4.2. Định dạng số, tiền tệ, ngày tháng 112 4.4.3. Định dạng khung (border) .116 4.4.4. Hiệu ứng tô ô (Fill effect) 117 4.4.5. Tự động định dạng có điều kiện 117 4.5. ĐƯA CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO BẢNG TÍNH 118 BÀI TẬP CHƯƠNG 119 Chương 124 TRÌNH DIỄN VỚI MS. POWERPOINT .124 5.1. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT POWERPOINT 2010 .124 5.1.1. Giới thiệu MicroSoft PowerPoint 2010 124 5.1.2. Khởi động thoát khỏi MicroSoft PowerPoint 2010 .124 5.1.3. Thay đổi kiểu hiển thị cửa sổ chương trình .126 5.1.4. Làm việc với tệp tin trình diễn PowerPoint (bài thuyết trình) 128 5.1.5. Các thao tác với slide 134 5.2. CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE 140 5.2.1. Chèn ảnh vào slide 140 5.2.2. Chèn hình vẽ (Shapes) 143 5.2.3. Chèn chữ nghệ thuật 145 5.2.4. Chèn thêm Textbox vào slide 145 5.2.5. Chèn âm vào slide .145 5.2.6. Chèn đoạn phim vào slide .147 5.3. THIẾT LẬP HIỆU ỨNG .148 5.3.1. Hiệu ứng chuyển slide .148 5.3.2. Xóa bỏ hiệu ứng chuyển slide .148 5.3.3. Tạo hiệu ứng cho đối tượng 149 5.3.4. Các tùy chọn hiệu ứng nâng cao cho đối tượng 151 5.3.5. Sao chép hiệu ứng cho đối tượng 154 5.3.6. Sắp xếp trình tự thực thi hiệu ứng đối tượng 155 5.3.7. Xóa hiệu ứng cho đối tượng 156 5.4. CHẠY VÀ IN TỆP TIN TRÌNH BÀY 156 5.4.1. Chạy tệp trình diễn 156 5.4.2. In thuyết trình 156 BÀI TẬP CHƯƠNG 161 Chương 6. INTERNET .163 6.1. LÀM QUEN VỚI INTERNET 163 6.1.1. Lịch sử phát triển .163 6.1.2. Vai trò Internet 163 6.1.3. Các khái niệm 164 6.2. MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN TRÊN INTERNET .166 6.2.1. World Wide Web (WWW) .166 6.2.2. Email .168 6.2.3. Dịch vụ hội thoại Internet (Chat) .174 6.2.4. Dịch vụ truyền tệp tin _ FTP (File Transfer Protocol) 174 6.2.5. Dịch vụ đăng nhập từ xa _Telnet 175 6.2.6. Dịch vụ Forum 175 BÀI TẬP CHƯƠNG 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 LỜI NÓI ĐẦU Tin học nội dung quan trọng chương trình giáo dục đại cương bậc đại học, cao đẳng môn học bắt buộc tất sinh viên trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Kể từ năm học 2011-2012, sinh viên lớp không chuyên Tin Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc thống học học phần “Tin học sở” với thời lượng đơn vị học trình theo chương trình đào tạo xây dựng mới. Tập giảng Tin học sở lưu hành nội hướng dẫn thực hành phiên Microsoft Office 2003. Trên thực tế, phiên cũ, sử dụng, gây khó khăn cho sinh viên thực hành thực tế. Chính vậy, từ năm học 2015-2016, toàn nội dung Tin học sở giảng dạy phiên Microsoft Office 2010. Để đáp ứng nhu cầu đổi này, biên soạn tập giảng môn TIN HỌC CƠ SỞ sử dụng phần mềm Microsoft Office 2010 với mục đích giúp sinh viên có tài liệu học tập cần thiết cho môn học để đáp ứng phần nhu cầu ngày cao tư liệu dạy học Tin học. Tập giảng tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Tin học ứng dụng, sư phạm Tin học, sư phạm Tiểu học, sư phạm Mầm non,… Tập giảng gồm chương, trình bày nội dung theo đề cương chi tiết học phần “Tin học sở”. Cuối chương có tập, thực hành phù hợp với trình độ người học tương thích với phần mềm cài đặt phòng máy nhà trường. Khi biên soạn tham khảo nhiều giáo trình số trường Đại học, Cao đẳng, tài liệu Tin học Website. Do điều kiện tiếp xúc, trao đổi để xin phép việc trích dẫn tác giả, mong quí vị vui lòng miễn chấp. Chúng xin chân thành cám ơn đồng nghiệp Bộ môn Tin học- Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tài liệu phương tiện để hoàn thành tập giảng này. Dù có nhiều cố gắng việc biên soạn tập giảng tránh sai sót. Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, em sinh viên độc giả để chất lượng tập giảng ngày hoàn thiện. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: huong1611@gmail.com luongthisongvan@gmail.com Các tác giả Chương CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Thông tin (Information) - Thông tin theo nghĩa thông thường loan báo, cắt nghĩa, giải thích, . - Thông tin nguồn gốc hiểu biết nhận thức: thông tin mang lại cho người hiểu biết, giúp người nhận thức tốt đối tượng đời sống xã hội, tượng thiên nhiên,… giúp người thực hợp lý công việc cần làm để đạt mục đích tốt nhất. - Thông tin tồn khách quan. - Thông tin cho định. Thông tin có ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia. trữ, . - Thông tin có thể: phát sinh, mã hoá, truyền, tìm kiếm, xử lý, biến đổi, lưu 1.1.2. Dữ liệu (Data) Dữ liệu biểu diễn thông tin thể tín hiệu vật lý. Thông tin chứa đựng ý nghĩa liệu kiện cấu trúc ý nghĩa chúng không tổ chức xử lý. Hệ thống thông tin (information system) hệ thống ghi nhận liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa liệu mới. Trong thực tế liệu là: - Tín hiệu vật lý (Physican signal): tín hiệu điện, tín hiệu sóng điện từ, tín hiệu ánh sáng, tín hiệu âm thanh, nhiệt độ,… - Các số hiệu (Number): liệu số nên ta thường gọi số liệu. Đó số bảng thống kê kho tàng, nhân sự, khí hậu. - Các kí hiệu (Symbol): chữ viết, kí hiệu khắc đá, đất, vách núi,… người xưa. Phân loại thông tin - liệu: - Văn bản, chữ viết (Text, Character): sách, báo, truyện, thông báo, công văn, . - Các loại số liệu (Number): loại số liệu thống kê nhân sự, thời tiết, . - Âm (Sound): tiếng nói, âm nhạc, . - Hình ảnh (Image): fim ảnh, Television, Camera, tranh vẽ, . - Đồ hoạ (Graphic). 1.1.3. Đơn vị đo thông tin Đơn vị dùng để đo thông tin gọi bit. Một bit tương ứng với thị thông báo kiện có trạng thái có số đo khả xuất đồng thời Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False). Ví dụ: Một mạch đèn có trạng thái là: - Tắt (Off) mạch điện qua công tắc hở. - Mở (On) mạch điện qua công tắc đóng. Số học nhị phân sử dụng hai ký số để biểu diễn số. Vì khả sử dụng hai số nên thị gồm chữ số nhị phân xem đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất. Bit chữ viết tắt BInary digiT. Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thông tin lớn sau: Bảng 1-1. Các đơn vị đo thông tin Tên gọi Byte Ký hiệu B Giá trị bit 10 KiloByte KB B = 1024 Byte MegaByte MB KB GigaByte GB MB TeraByte TB GB 10 10 10 1.1.4. Sơ đồ tổng quát trình xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin tức biến đổi liệu thu thập dạng thông tin rời rạc thành thông tin dạng chuyên biệt phục vụ cho mục đích định. Mọi trình xử lý thông tin máy tính hay người phải tuân theo chu trình sau: Input Proccessing Output (Dữ liệu vào) (Xử lý ) (Dữ liệu ra) Storage (Lưu trữ) Hình 1-1. Chu trình xử lý thông tin Dữ liệu đưa vào (Input) máy người xử lý (Proccessing), thông tin đưa dạng liệu (Output). Trong trình cần phải lưu trữ thông tin để xử lý tiếp. 1.1.5. Xử lý thông tin máy tính điện tử Thông tin nằm liệu. Xử lý thông tin bao gồm nhiều trình xử lý liệu để lấy thông tin hữu ích phục vụ người. Một số ví dụ: Người ta tìm cách truyền tin cho nhanh nhất, tiết kiệm nhất, xác nhất. Trong trình truyền tin, thông tin bị nhiễu tác động nên làm sai lệch thông tin, làm méo mó thông tin. Vì trình lọc nhiễu, khôi phục tin tức trung thực ban đầu phải tính đến. Thông tin tồn với nhiều thông tin dư thừa khác nên ta phải lọc để có thông tin cần có (như lọc lấy nét đặc trưng tiếng nói để nhận dạng). Thông tin phải lưu trữ cho có tổ chức để dễ tìm kiếm, lấy ra. Khi cần chép thông tin nhiều bản. Đôi lúc, để đảm bảo bí mật lưu trữ truyền, người ta phải dùng mật mã. Thông tin liệu có giá trị kinh tế, nghĩa mua bán. Hiện kinh doanh thông tin trở thành ngành kinh tế phổ biến. Ví dụ đơn giản việc môi giới nhà đất. Hoạt động tình báo hoạt động săn tin mua bán tin lĩnh vực kinh tế, quốc phòng,… quốc gia. Máy tính điện tử (MTĐT) công cụ xử lý thông tin tự động. Tuy vậy, tự định phải làm gì. Để làm công việc xử lý thông tin, người phải cung cấp cho mệnh lệnh, thị để hướng dẫn MTĐT theo yêu cầu đề ra. Result Kết Hình 1-2. Sơ đồ xử lý liệu MTĐT Tổng quát trình xử lý liệu MTĐT tóm tắt sau: Trước hết, đưa chương trình cần thực (do người lập sẵn) vào nhớ máy tính điện tử. Máy bắt đầu xử lý liệu nhập từ môi trường bên vào nhớ thông qua thiết bị nhập liệu. Máy thao tác liệu, ghi nhớ kết nhớ. Đưa kết từ nhớ bên nhờ thiết bị xuất (Màn hình, Máy in). Máy tính điện tử có số đặc điểm sau: - Tốc độ xử lý nhanh. - Độ tin cậy cao. - Khả nhớ lưu trữ lớn. Khi thông tin, liệu người tự xử lý để đạt mục đích đó. Song ngày nay, với phát triển xã hội, thông tin ngày nhiều, người xử lý hết. Máy tính điện tử (Computer) đời giúp người xử lý thông tin cách tự động, nhanh, xác hiệu nhiều lĩnh vực. Hiệu ứng: tự động chạy hiệu ứng theo thứ tự sau: 1- Chữ 2- Mặt trời 3- Con đường ô tô 4- Mây ra. 5- Xe chạy dọc theo đường biến mất. TOÁN Làm theo mẫu: 4+11 10+5 8+2 10 15 Yêu cầu: - Tạo Back ground cho slide hiệu ứng Wheat. - Chữ, số màu xanh đậm. - Hình tam giác màu đỏ, hình tròn màu tím. 16-8 Lucky 5+3 Hiệu ứng tự động chạy theo thứ tự sau: 1- Chữ TOÁN đề 2- Các hình tròn hình tam giác hiển 3- Khung Lucky ra. 4- Đoạn thẳng ra. 5- Khung Lucky di chuyển lên góc bên phải. Bài 2: Tự biên soạn thực hành tệp Power Point với nội dung giới thiệu trường, lớp, quê hương,… có sử dụng hiệu ứng hoạt hình, hình ảnh, âm thanh, . Bài 3: Tự biên soạn giảng điện tử cho tiết học theo chuyên ngành. 162 Chương INTERNET 6.1. LÀM QUEN VỚI INTERNET 6.1.1. Lịch sử phát triển Năm Neil Amstrong đánh dấu bước phát triển dài nhân loại đặt chân lên mặt trăng năm Internet bắt đầu lịch sử – năm 1969. Thời gian đó, nhóm ARPA (Advance Research Agency) Bộ Quốc Phòng Mỹ giao nhiệm vụ nghiên cứu mạng máy tính tìm cách tốt để trao đổi liệu máy tính. Kết mạng máy tính ARPANET đời. Năm 1971, thư điện tử (electronic mail hay e-mail) sáng chế mạng ARPANET nhanh chóng mở rộng lên gấp lần. Năm 1973, kết nối quốc tế thực đến năm 1979 mạng ARPANET lan rộng trường đại học. Cho đến năm 1983, mạng xương sống ARPANET giao thức TCP/IP thức chuẩn hoá, Internet đời. Công nghệ Web công bố năm 1991, đến năm 1993 trở thành kiện bật trình duyệt – Mosaic đời. Số lượng máy tính kết nối vào Internet tăng tới triệu . Đầu tiên, Internet để phục vụ cho nghiên cứu sử dụng chủ yếu trường đại học viện nghiên cứu. Nhưng với khả kết nối mở, Internet trở thành mạng lớn giới, mạng mạng, xuất lĩnh vực thương mại, trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội, . Cũng từ đó, dịch vụ Internet không ngừng phát triển tạo cho nhân loại thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử Internet. 6.1.2. Vai trò Internet Với tốc độ phát triển chóng mặt, Internet thâm nhập lĩnh vực, giới hạn không gian thời gian trở nên mờ nhạt tham gia vào mạng Internet. Từ mục đích ban đầu nghiên cứu, đến Internet trở thành công cụ thiếu kinh tế giới. Internet kênh truyền thông đa phương tiện, sinh động hấp dẫn. Internet giúp cho người toàn giới gần gũi hơn, đòn bẩy giúp phát huy sức mạnh cộng đồng góp phần xây dựng phát triển kinh tế tri thức. Trong lĩnh vực giáo dục, Internet đóng phần quan trọng. Các hệ đào tạo từ xa, học trực tuyến qua mạng, chí học chương trình đào tạo nước thông qua Internet không mẻ nước ta nay. Học viên học lúc có thời gian rảnh trao đổi trực tiếp với giáo viên Internet, vừa tiết kiệm chi phí vừa tiết kiệm thời gian. Đối với doanh nghiệp, tham gia vào mạng Internet trước hết giúp giảm chi phí giao dịch thông qua dịch vụ mạng thay phương thức truyền thông trước đó: dịch vụ thư điện tử. Ngoài ra, Internet công cụ hữu hiệu giúp cho tất người làm tất lĩnh vực tìm kiếm thông tin cho công việc mình. 163 6.1.3. Các khái niệm a. Mô hình cấu trúc Internet Hình 6-1. Mô hình cấu trúc Internet Internet mạng diện rộng (WAN) bao gồm máy chủ (host hay server) máy khách (clients) kết nối với nhau. Thông tin Internet truyền tải sau: người sử dụng Internet muốn tìm kiếm thông tin máy chủ xa, yêu cầu (bao gồm vị trí máy chủ tên tệp tin yêu cầu) trình duyệt gửi đến máy cục (local host) máy cung cấp dịch vụ Internet mà người sử dụng đăng ký. Máy chủ cục gửi yêu cầu đến máy chủ xa (remote host). Máy chủ xa xử lý yêu cầu gửi thông tin máy chủ cục bộ, sau thông tin chuyển máy khách. b. Giao thức TCP/IP TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) tập hợp giao thức dùng để truyền tải sửa lỗi liệu. Nó cho phép bạn truyền liệu từ máy tính đến máy tính khác mạng Internet. Bạn hiểu nôm na TCP/IP chuẩn cho phép máy tính “hiểu” nhau. c. Địa IP (IP Address) Các máy tính mạng liên lạc phân biệt với nhờ địa IP. Mỗi máy tính mạng gắn địa riêng biệt gọi địa IP, tồn mạng . Một địa IP bao gồm 32 bit, chia thành nhóm, nhóm cách dấu chấm, nhóm gồm chữ số có giá trị từ 000 đến 225. Ví dụ: 192.168.0.100 d. Tên miền (Domain name) Khi truy cập thông tin hay liên lạc với máy tính mạng, người sử dụng phải nhờ địa IP máy đó. Như bạn biết, địa IP dãy số gồm nhóm, nhóm chữ số có giá trị từ 000 đến 225, chúng không dễ nhớ chút nào. Chính vậy, người ta tìm phương pháp đặt tên cho máy (tên tương xứng với địa IP). Tên gọi “tên miền”. Ví dụ: fpt.vn, vnn.vn, msn.com, hcmste.gov.vn. 164 Bảng 6-1. Tên miền Do máy tính làm việc với số, nên ta gõ tên miền vào cần phải có dịch vụ chuyển đổi từ miền thành địa IP ngược lại. Dịch vụ gọi “dịch vụ chuyển đổi tên miền” (Domain Name Service- DNS). IAP – ISP - ICP IAP (Internet Access Provider): nhà cung cấp cổng truy cập vào Internet cho mạng. ISP (Internet sevice Provider): nhà cung cấp dịch vụ Internet. Nhà cung cấp dịch vụ Internet – ISP cấp quyền truy cập Internet cho người sử dụng,các dịch vụ bao gồm: Web, Email, FTP, Telnet, Chat, . Các ISP cấp cổng truy cập IAP. ICP (Internet Content Provider): Nhà cung cấp thông tin lên Internet. Các ICP cung cấp thông tin thường xuyên định kỳ Internet. Có ICP cung cấp thông tin thuột lĩnh vực chuyên môn có ICP cung cấp thông tin thuộc nhiều lĩnh vực tin tức thời sự, thương mại, giáo dục, trị, quân sự, . Modem Modem từ viết tắt Modulator – demodulator (Bộ điều chế - giải chế) thiết bị chuyển đổi truyền tín hiệu. Nếu bạn muốn sử dụng Internet, thông thường bạn cần phải có máy tính, Modem đường dây điện thoại. Modem thiết bị để nối máy tính với điện thoại. Máy tính hiểu xử lý tín hiệu dạng số tín hiệu truyền qua điện thoại tín hiệu sóng. Modem có nhiệm vụ chuyển tín hiệu sóng sang tín hiệu số ngược lại. Hyperlink Hyperlink kết nối từ trang tới điểm đích trang khác vị trí trang. Điểm đích thường trang Web, hình ảnh, địa email, file chương trình. Hyperlink đoạn văn hình ảnh, . HyperText HyperText hệ thống dùng văn đối tượng hình ảnh, âm thanh, . tạo liên kết với nhau. Các thông tin liên quan với kết nối hyperlink. HTML HTML – HyperText Markup Language (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) 165 hàng loạt đoạn mã chuẩn với quy ước thiết kế để tạo trang Web hiển thị trình duyệt Web (Web browser). HTML tảng World Wide Web (www), dịch vụ toàn cầu Internet. Mỗi đọc dạng tài liệu (documents) thông thường ví dụ tài liệu tạo từ MS Word (file *.docx), tài liệu văn ASCII chuẩn, tài liệu sách báo in giấy, đọc nội dung trang file đó. Nhưng sử dụng dịch vụ www HTML liên kết văn đọc đến văn có liên quan khác internet. Web page Web page – trang Web tài liệu HTML, lưu trữ nội dung định dạng văn bản, hình ảnh,… theo định dạng HTML. Web site Web site tập hợp web page liên kết với quản lý cá nhân hay tổ chức đó. Home page Home page – Trang chủ - trang web (web page) website, bạn ghé thăm website đó, trang hiển thị home page. Home page mặt website hay công ty, tổ chức, . URL (Uniform Resource Locator) Uniform Resouce Locator - dấu định vị tài nguyên đồng dạng: Một phương pháp chuẩn hoá địa kiểu tài nguyên Internet khác để dễ dàng truy cập chúng từ duyệt web. URL địa toàn cầu nguồn tài nguyên World Wide Web. Phần đầu địa giao thức sử dụng để truyền tải liệu phần thứ hai địa IP tên miền nơi chứa nguồn tài nguyên. HTTP (Hyper Text Transport Protocol) HTTP giao thức dùng để truyền siêu văn Internet. HTTP thường thấy đầu địa Wedsite URL. 6.2. MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN TRÊN INTERNET Đối với nhiều người biết cách khai thác Internet Internet dịch vụ thiếu công việc ngày. Ngày nay, thư điện tử trở thành phương thức phổ thông kinh tế để liên lạc với gia đình, bạn bè thực giao dịch kinh doanh quan tổ chức . Ngày có thêm dịch vụ Internet, gửi tin nhắn (short message) từ Việt Nam đến máy điện thoại di động nước ngoài, nói chuyện trực tiếp qua mạng (voice chat) hay gọi điện Internet (Internet telephone), . Tuy nhiên, dịch vụ Internet bao gồm: World Wide Web, Email, Chat, FTP, Telnet, Forum. Đây dịch vụ phép cung cấp Việt Nam. 6.2.1. World Wide Web (WWW) World Wide Web gồm tài liệu truyền qua Internet. Web tạo nên từ trang web website. Trình duyệt chương trình hiển thị tệp tin có định dạng HTML (Hypertext Markup Language- ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Các tệp tin định dạng HTML thường gọi trang Web 166 chúng “trang” bạn nhìn di chuyển quanh internet. Trình duyệt mở trang bạn nháy vào siêu liên kết tới trang trang web. Khi vào trang web hay nháy vào siêu liên kết, bạn phát sinh chuỗi kiện. Trước hết trình duyệt xác định tài liệu bạn muốn xem, sau liên hệ với máy tính (máy chủ) có lưu tài liệu đó. Sau máy tính định vị, trình duyệt tải xuống tài liệu vào máy tính bạn. Một trình duyệt phổ biến Microsoft Internet Explorer. Để mở Internet Explorer, ta có cách sau: - Nháy đúp biểu tượng Internet Explorer Desktop. - Start / Internet Explorer. a. Các thành phần cửa sổ trình duyệt Giống cửa sổ khác, cửa sổ trình duyệt có tiêu đề, bảng chọn công cụ. Thanh tiêu đề bao gồm nút Minimize, Maximize close. Thanh công cụ chuẩn cho bạn hầu hết lệnh tuỳ chọn thường dùng chương trình. Thanh bảng chọn bao gồm tuỳ chọn cho chức trình duyệt. Thanh công cụ chuẩn cho ta công cụ cần thiết : Hình 6-2. Thanh công cụ chuẩn - Back: quay lại trang trước - Forward: đảo ngược hành động nút Back. - Stop: huỷ bỏ việc tải trang web xuống. - Refresh: tải lại trang web bạn xem. - Home: quay trang chủ. - Search: tìm kiếm theo chủ đề. - Favorites: chứa danh sách website ưa thích. - History: hiển thị site bạn viếng thăm. - Full Screen: xem trang web toàn hình. - Mail: quản lí thư điện tử. - Print: in trang web tại. b. Thiết đặt trang chủ ngầm định Với trang web bạn mở thường xuyên, đặt trang trang chủ. Cách làm sau: - Mở bảng chọn Tool/ Chọn Internet Options. - Gõ địa trang bạn chọn làm trang chủ vào hộp Address nháy OK. c. In trang Web Với Internet Explorer bạn in trang web với nhiều cách khác nhau. Có thể in toàn trang web hay mục lựa chọn, bạn in khung tài liệu liên kết hay bạn in bảng liên kết. Để in toàn trang web, bạn mở bảng chọn File nháy nút Print để thị hộp thoại print nháy nút print công cụ. 167 Ngầm định Internet Explorer không in trang web, muốn in bạn phải mở bảng chọn Tools, nháy vào Internet Options, nháy tab Advanced, nháy vào ô đánh dấu Print Background Color And Images nháy OK. d. Lưu giữ trang Web Có thể lưu trang Web theo cách: - Lưu trang web đầy đủ: lưu tệp tin HTML tất tệp tin phụ ảnh nhúng trang web này. Cách làm: + Khởi động Internet Explorer cần. + Vào trang web bạn muốn lưu. + Trên bảng chọn File/ Save as. + Hộp thoại Save Web Page xuất hiện. Chọn thư mục để chứa trang web này. + Gõ tên ô File Name. + Nháy mũi tên thả xuống ô Save As Type, nháy chọn Web Page Complete (*.htm, *.html) nháy Save. - Chỉ lưu giữ tệp tin HTML trang web: lưu thẻ định dạng HTML, không lưu giữ tệp tin nhúng. Cách làm: + Khởi động Internet Explorer cần. + Vào trang web bạn muốn lưu. + Trên bảng chọn File/ Save as. Hộp thoại Save Web Page xuất + Chọn thư mục để chứa trang web này. + Gõ tên ô File Name. + Nháy mũi tên thả xuống ô Save As Type, nháy chọn Web Page, HTML Only (*.htm, *.html) nháy Save. - Lưu trang Web tệp tin văn Cách làm: + + + + + + Khởi động Internet Explorer cần. Vào trang web bạn muốn lưu.Trên bảng chọn File/ Save as. Hộp thoại Save Web Page xuất hiện. Chọn thư mục chứa trang web. Gõ tên ô File Name. Nháy mũi tên thả xuống ô Save As Type, chọn Text File(*.txt) Chọn Save. 6.2.2. Email Thông thường để gửi thư, bạn phải trả số tiền để nhân viên bưu điện giao đến tay người nhận thường vài ngày chí vài tuần người nhận nhận được. Với Email, bạn tiết kiệm chi phí rút ngắn thời gian gửi. Email không dòng chữ bạn muốn gửi. Bạn gửi thư ngắn tệp tin, hình ảnh chí đoạn âm đoạn phim. Hơn nữa, bạn muốn gửi cho nhiều người thư bạn gửi lần nhất. Sau đây, tìm hiểu cách gửi nhận gmail. 168 a. Tạo lập gmail Bước 1. Mở trình duyệt web vào địa Gmail.com Bước 2. Nhấn nút Tạo tài khoản Hình 6-3. Đăng nhập gmail Bước 3. Hiện trang Tạo tài khoản Google bạn Hình 6-4. Điền thông tin tài khoản 169 Các nội dung cần hoàn thành: 1) Họ tên Tại mục này, với người tạo email cho sản phẩm dịch vụ cần lưu ý điền tên dịch vụ, sản phẩm thay họ tên. Ví dụ: Họ: Đăng ký, Tên: Tên miền iNET 2) Chọn tên người dùng Bước quan trọng tên email bạn. Bạn sử dụng chữ cái, số dấu chấm để đặt tên. Bạn cần lựa chọn kỹ email tương lai. Vì email tồn nên thường gặp phải trường hợp email bạn muốn đăng ký không sẵn sàng. Bạn buộc phải chọn phương án khác. Nếu thấy dòng thông báo: Tên người dùng sử dụng. Thử tên người dùng khác? Có nghĩa tên có người sử dụng rồi, bạn chọn tên khác. 3) Tạo mật Nên nhớ mật phải đủ mạnh để đảm bảo tính bảo mật. Sử dụng ký tự. Không sử dụng mật từ trang web khác điều rõ ràng tên vật cưng bạn. Tránh tên gọi, ngày sinh nhật, . dễ đoán. Bạn sử dụng chữ thường, in hoa, số ký tự đặc biệt (~!@#$%^&*()) Nếu thấy dòng thông báo: Các từ phổ biến dễ đoán. Thử lại? Có nghĩa mật bạn dễ, bạn đặt lại mật khác. 4) Xác nhận mật Nhập lại mật khẩu. Chú ý mục (3), (4) mật phải giống nhau. 5) Sinh nhật Chọn ngày tháng năm sinh bạn. Bạn chọn tùy ý, nhiên Google vào tuổi bạn để hạn chế cho phép bạn tham gia số dịch vụ Google. 6) Giới tính Chọn giới tính bạn 7) Điện thoại di động Điền số điện thoại di động bạn. Google sử dụng số điện thoại bạn để gửi thông tin tài khoản bạn có yêu cầu cấp lại mật khẩu. Nếu bạn không muốn để trống mục này. 8) Địa email bạn Nhập địa Email bạn. Đây địa email mà bạn sử dụng. Google sử dụng địa email bạn để gửi thông tin tài khoản bạn có yêu cầu cấp lại mật khẩu. Nếu bạn không muốn để trống mục này. 170 Hình 6-4. Điền captcha 9) Google đòi hỏi bạn phải chứng minh bạn người đăng ký chương trình đăng ký tự động. Nếu bạn muốn nhấp chuột vào ô để đánh dấu Google gửi mã số xác nhận vào số điện thoại mà bạn nhập bước số 7. Nếu không muốn để trống mục chuyển sang bước kế tiếp. 10) Nếu bạn bỏ qua bước số bắt buộc bạn phải nhập mã xác nhận hình vào ô này. Bạn nhìn xem ký tự hình nhập vào ô trống bên dưới. Nếu bạn không nhìn thấy rõ ký tự hình nhấn vào nút có hình mũi tên xoay tròn nằm kề bên ô trống để đổi sang ảnh khác. 11) Chọn vị trí bạn, thường nơi bạn sinh sống làm việc nhiên bạn chọn quốc gia được. 12) Hãy nhấp chuột vào ô để xác nhận bạn đồng ý với điều khoản dịch vụ sách Google. Rồi nhấn nút Bước Bước 4. Tạo hồ sơ công khai Google+. Hình 6-5. Tạo hồ sơ công khai Nhấn chọn Tạo hồ sơ bạn 171 Bước 5. Bạn nhấn vào nút Tiếp tục đến Gmail để bắt đầu sử dụng chương trình gửi nhận thư điện tử Gmail. Hình 6-6. Bắt đầu sử dụng gmail b. Gửi gmail Để gửi mail, giao diện Gmail, click chữ SOẠN Hình 6-7. Gửi mail Hộp thư xuất hiện: Hình 6-8. Gửi mail 172 - Tới: nhập địa email người nhận - Chủ đề: nhập tiêu đề cho thư, ví dụ: Chào bạn Nếu muốn gửi cho nhiều người bạn nhấp chữ CC nhập vào email người cần gửi, email cách dấu phẩy (,). - Khung lớn nhất: bạn nhập vào nội dung thư. Nếu muốn gửi tệp tin đính kèm theo thư cho người nhận (như hình ảnh, văn bản, .) bạn click biểu tượng (Đính kèm tệp) tệp tin cần đính kèm nhấn nút Open. Hình 6-10. Gửi kèm tệp Cuối click nút Gửi để gửi thư đi. Tốc độ gửi thư tệp tin đính kèm nhanh. Nếu bạn soạn thư Gmail lưu lại thư bạn dạng thư nháp vài phút lần (tránh tình trạng thư, phải gõ lại từ đầu). Để xem thư gửi có thành công hay không bạn vào mục Thư gửi hình dưới. Hình 6-11. Xem thư gửi 173 Lưu ý: Vì lý bảo mật nên Gmail hạn chế không cho gửi file có đuôi .EXE. file ZIP chứa file EXE. Nếu muốn gửi tệp tin *.exe bạn nén lại thành tệp tin *.rar đổi phần mở rộng *.exe thành phần mở rộng khác, ví dụ .abc thông báo cho người nhận. c. Nhận gmail Khi có thư Gmail tự động phân loại thư vào mục tương ứng thông báo cho bạn biết. Ví dụ: Hộp thư đến (2) tức có thư chưa đọc Hộp thư đến, bạn click vào Hộp thư đến click vào tiêu đề thư để xem nội dung thư đó. Hình 6-12. Hộp thư đến Nếu muốn biết rõ thông tin người gửi thư, bạn click dòng Hiển thị chi tiết để xem. Nếu thư có tệp đính kèm lấy cách chọn vào nút tải xuống. 6.2.3. Dịch vụ hội thoại Internet (Chat) Chat dịch vụ hội thoại trực tuyến Internet. Với dịch vụ này, hai hay nhiều người trao đổi thông tin trực tuyến thông qua bàn phím máy tính. Điều có nghĩa câu đánh máy người hiển thị gần hình người hội thoại. Đây dịch vụ thú vị đến mức làm cho nhiều người “nghiện”. Thật sung sướng nói chuyện với người thân bạn bè khắp nơi giới mà phải trả số tiền nhỏ hàng chục chí hàng trăm lần dùng điện thoại. Ngày nay, có nhiều có nhiều dịch vụ Chat, Web Chat, Chat chương trình IRC, YahooMessenger Voice Chat, .Dịch vụ Chat trở nên phổ biến bạn gặp Chat Room khắp nơi Internet. Không thống kê số lượng trang Web cung cấp dịch vụ Chat, có đến hàng trăm nghìn Chat Room. 6.2.4. Dịch vụ truyền tệp tin _ FTP (File Transfer Protocol) Dịch vụ FTP dùng để truyền tải file liệu host Internet. 174 Công cụ để thực dịch vụ truyền file chương trình ftp, sử dụng giao thức Internet giao thức FTP (File Transfer Protocol). Công việc giao thức thực chuyển file từ máy tính sang máy tính khác mà không phụ thuộc vào vấn đề vị trí địa lý hay môi trường hệ điều hành hai máy. Điều cần thiết hai máy có phần mềm hiểu giao thức FTP. 6.2.5. Dịch vụ đăng nhập từ xa _Telnet Telnet cho phép truy cập đến hệ thống máy tính khác mạng. Nói cách xác mặt kỹ thuật Telnet cho phép người dùng thời điểm tương tác với hệ thống chia sẻ thời gian một điểm khác giống máy người dùng nối trực tiếp vào máy xa. Sử dụng Telnet tương đối phức tạp thường người chuyên tin học thực câu lệnh phức tạp khó nhớ khó hiểu Telnet. 6.2.6. Dịch vụ Forum Forum tiện ích Internet dùng để trao đổi kinh nghiệm thảo luận chủ đề với mục đích nâng cao kiến thức cho thành viên tham gia. Hình thức trao đổi diễn đàn là: thành viên đặt tình cố gặp phải thực tế thành viên diễn đàn đưa giải pháp gợi ý. Các giải pháp gợi ý thành viên khác kiểm tra thảo luận. Như vấn đề đưa ban đầu làm sáng tỏ độ tin cậy tương đối cao. Với nhiều ý kiến đa dạng hệ thống, nên đọc forum lý thú. Một nguyên nhân khác khiến trở nên phổ dụng forum mở nhiều nhóm thảo luận khác nhiều chủ đề người tham gia forum không bị hạn chế mặt bình đẳng diễn đàn. Hầu nhóm thảo luận forum thuộc loại tự (không có điều tiết), nghĩa người phát biểu vấn đề. 175 BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 1: Tạo hòm thư Gmail với tên (nếu trùng kèm ngày tháng năm sinh thông tin khác). Bài 2: Tìm kiếm số trang WEB có file tập/ thực hành/ đề thi Word, Excel PowerPoint tải máy. Bài 3: Thực hành gửi nhận mail: gửi file tập chuẩn bị vào địa mail giáo viên yêu cầu mail số bạn lớp. Nhận mail tải tài liệu đính kèm máy. 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Thế Tâm (2006), Giáo trình Tin học đại cương, NXB Giao thông vận tải. 2. Đậu Quang Tuấn (2011), Tự học MicroSoft Power Point 2010, NXB Giao thông vận tải. 3. Hà Thành, Trí Việt (2015), Tự học nhanh Word 2010, NXB Hồng Đức. 4. Hà Thành, Trí Việt (2015), Tự học nhanh Excel 2010, NXB Hồng Đức. 5. Hồ Sĩ Đàm (2004), Giáo trình Tin học sở, NXB Đại học Sư phạm. 6. Lương Thị Song Vân, Bài giảng Tin học sở, Giáo trình nội bộ. 7. www.tailieu.vn 8. www.giaoan.violet 177 [...]... hình vẽ, các đường kẻ khung đơn và khung đôi và một số ký hiệu đặc biệt 1.3 TIN HỌC Tin học (Informatics) được định nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động Công cụ chủ yếu của tin học là máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin khác Việc nghiên cứu chính của tin học nhắm vào hai kỹ thuật phát triển song song: - Kỹ thuật phần cứng (Hardware... khả năng xử lý toán học và truyền thông thông tin - Kỹ thuật phần mềm (Software engineering): nghiên cứu phát triển các hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình cho các bài toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và quản lý hệ thống thông tin Tin học hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề khác 6 nhau của xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ... người đã quan tâm chế tạo các công cụ tính toán từ xưa: bàn tính tay của người Trung Quốc, máy cộng cơ học của nhà toán học Pháp Blaise Pascal (1623-1662), máy tính cơ học có thể cộng, trừ, nhân, chia của nhà toán học Đức Gottfried Wilhelmvon Leibniz (1646-1716), máy sai phân để tính các đa thức toán học, Tuy nhiên, máy tính điện tử thực sự ra đời vào năm 1946 Đến nay đã trải qua 5 thế hệ, được phân... Thường là kết nối của các mạng LAN với nhau 14 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1: Khái niệm phần cứng Nêu các khối chức năng chính và cho ví dụ Bài 2: Khái niệm phần mềm Phân loại phần mềm Cho ví dụ Bài 3: Nhận biết các bộ phận của máy tính, các thiết bị mạng Bài 4: Thực hành kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi thông dụng: máy chiếu, máy in, máy quét, loa,… Bài 5: Thực hành kết nối máy tính với mạng 15... muốn kích Yes, ngược lại kích No 27 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài 1: Taọ cây thư mục như hình sau: Bài 2: Tạo cây thư mục sau và thực hiện các yêu cầu phía dưới: E:\CD VPHUC KHOA TN TOAN TIN KHOA TIEU HOC KHOA XA HOI AM NHAC SU DIA SU PHAM ANH Thực hiện các thao tác sau: 1 Đổi tên thư mục CD VPHUC thành CAO DANG VPHUC 2 Đổi tên thư mục TOAN thành TOAN HOC, thư mục TIN thành TIN HOC 3 Tạo thêm 2 thư mục con trong... địa chỉ E:\ CAO DANG VPHUC\ KHOA TN\ TIN HOC 12 Tìm kiếm trong ổ đĩa C tệp tin FPC.EXE Nếu thấy, sao chép tệp tin đó vào địa chỉ E:\ CAO DANG VPHUC\ KHOA TN\ TIN HOC\ KHOA 13 và E:\ CAO DANG VPHUC\ SU PHAM ANH 13 Xóa thư mục KHOA 15 trong đường dẫn E:\ CAO DANG VPHUC\ KHOA TN\ TIN HOC\ KHOA 15 14 Sao chép thư mục KHOA 13 trong đường dẫn E:\ CAO DANG VPHUC\ KHOA TN\ TIN HOC\ KHOA 13 vào địa chỉ chỉ E:\... đĩa cần định dạng ở phần nộị dung thư mục\Vào menu File\Chọn lệnh Format) - Xem thông tin về ổ đĩa: kích phải chuột vào tên ổ đĩa cần xem tin\ Chọn lệnh Properties (hoặc chọn ổ đĩa cần xem thông tin\ Nhấn Menu\Chọn lệnh Properties; Hoặc chọn ổ đĩa cần xem thông tin\ Vào File\Chọn Properties; Hoặc chọn ổ đĩa cần xem thông tin\ Bấm tổ hợp Alt+Enter) thông phím menu phím: - Thay đổi cách hiển thị nội dung cửa... tính 1.5.1 Bộ nhớ Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý Bộ nhớ bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài a Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM - ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROMBIOS: ROM-Basic Input/Output System) Thông tin trên ROM ghi vào và không thể thay đổi, không bị... Trong mỗi ổ đĩa có nhiều thư mục, trong mỗi thư mục lại có các thư mục con 20 và tệp tin, trong thư mục con lại có thư mục con của nó và tệp tin Những thư mục có cùng một thư mục cha (mẹ) được gọi là cùng cấp - Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính là tệp tin (File) Các file được tổ chức trong các thư mục theo cơ chế phân cấp - Tên thư mục và file có thể đặt có dấu tiếng Việt hoặc dấu cách,... dùng 8 bit tương đương 1 byte để biễu diễn 1 ký tự Hệ chuyển đổi thông tin theo mã chuẩn của Mỹ ASCII (American Standard Code for Information Interchange) là hệ mã thông dụng nhất hiện nay trong kỹ thuật tin học Hệ mã ASCII dùng nhóm 7 bit hoặc 8 bit để biểu diễn tối đa 128 hoặc 256 ký tự khác nhau và mã hóa các ký tự liên tục theo cơ số 16 Hệ mã ASCII 7 bit, mã hoá 128 ký tự liên tục như sau: 0: NUL . năm học 2015-2016, toàn bộ các nội dung Tin học cơ sở được giảng dạy trên phiên bản Microsoft Office 2010. Để đáp ứng nhu cầu đổi mới này, chúng tôi đã biên soạn tập bài giảng môn TIN HỌC CƠ SỞ. học ứng dụng, sư phạm Tin học, sư phạm Tiểu học, sư phạm Mầm non,… Tập bài giảng gồm 6 chương, trình bày các nội dung theo đề cương chi tiết học phần Tin học cơ sở . Cuối mỗi chương đều có bài. BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 3 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 1.1.1. Thông tin (Information)

Ngày đăng: 08/09/2015, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w