• Tin học là ngành khoa học có mục tiêu phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lữu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền
Trang 1TIN HỌC CĂN BẢN
Trang 2PHẦN 1
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG
Trang 3I Các khái niệm cơ bản
1 Tin học
• Tin học (informatics) là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng
• Tin học là ngành khoa học có mục tiêu phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lữu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và các ứng dụng vào các lĩnh vực khác của đời sống
Trang 42 Thông tin, Dữ liệu
Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận…
Dữ liệu: là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và
xử lý
Hay nói cách khác: dữ liệu là thông tin được chọn lọc
và tiêu chuẩn hoá để có thể xử lý bằng máy tính
Trang 5Các dạng thông tin
Có 2 dạng thông tin
Dạng số (số nguyên, số thực …)
Dạng phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh,
- Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, bảng thông báo,…
- Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng chim hót, tiếng đàn, …
- Dạng hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, băng hình, biển báo, …
Trang 63 Các đơn vị lưu trữ thông tin:
Đơn vị đo lượng tin: Đơn vị đo lượng tin là bit (Binary Digital Bit là đon vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái đồng khả năng: bằng 0 hoặc bằng 1 (tương ứng với 2 trạng thái của mạch điện: đóng hoặc mở tức 1 hoặc 0) Các bội số của bit lần lượt như sau:
Byte: 1 Byte = 8 bit
KiloByte (KB): 1 KB =1024 Byte = 210 Byte
MegaByte (MB):1 MB = 1024 KB = 210 KB
GigaByte (GB): 1 GB = 1024 MB = 210 MB
TetaByte (TB): 1 TB = 1024 GB = 210 GB
Trang 74 Mã hóa thông tin
Tại sao thông tin phải được mã hóa?
- Máy tính không hiểu được ngôn ngữ của con người.
- Hoạt động của máy tính là hoạt động của các bán dẫn, nó tích hợp các trạng thái đóng mở trong các mạch này
do đó thông tin phải được mã hóa theo dạng nhị phân để máy tính có thể nhận biết và xử lý được
Trang 84 Mã hóa thông tin (tiếp)
- Để mã hóa thông tin dạng văn bản chỉ cần mã hóa ký tự Bảng mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự, mã hóa được 2 8 = 256 ký tự
- Ví dụ: Dùng mã ASCII để mã hóa ký tự N
Mã nhị phân: 01001110
Mã thập phân: 78
Trang 9- Mã hóa một xâu ký tự
Để biểu diễn 1 xâu ký tự, máy tình có thể dùng 1 dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 ký tự từ trái sang phải
Ví dụ mã hóa xâu ký tự TIN hoc: 01010100
Trang 105 Khái niệm máy tính đt, phần cứng, phần mềm
Máy tính điện tử (Computer) là một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh (hay câu lệnh) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời hay vĩnh viễn
Phần cứng (Hard ware): là các thành phần vật lý của máy tính Các thành phần vật lý ở đây bao gồm các thiết
bị điện tử và cơ khí Ví dụ: màn hình, bàn phím, chuột,
bộ vi xử lý
Phần mềm (Soft ware): là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc, hay là toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính Ví dụ: phần mềm soạn thảo vb, phần mềm bảng tính, phần mềm trình diễn
Trang 116 Hệ đếm nhị phân:
Tập ký số: 0, 1
Tập quy tắc: như hệ thập phân
Quy tắc đổi 1 số nhị phân sang thập phân
0 1 2 1
n n
) 10 ( 0
1 1
2 2
1
n 1 n
n
n 2 a 2 a 2 a 2 a ) a
0.2 2
0 1.2
0.2 1.2
82 0
2 0
0 16
0
=
Trang 12 Quy tắc đổi 1 số thập phân sang nhị phân: được tiến hành bằng cách chia số này với 2, và những số dư được viết xuống vào hàng (đơn vị) của nó Kết quả lại tiếp tục được chia với 2, và số dư lại được viết xuống vào hàng (chục) của nó Phương thức này được tiếp tục nhắc lại cho đến khi thương số của phép chia là 0
Ví dụ: Đổi số 118 sang hệ nhị phân
1110110
Trang 13II Cấu trúc máy tính
1 Sơ đồ cấu tạo
Thiết
bị vào
Thiết
bị ra
Bộ xử lý trung tâm
Bộ điều khiển
Bộ nhớ ngoài HDD, FDD
Bộ số học/logic
Bộ nhớ trong ROM, RAM
Trang 15Bộ Máy tính
Trang 16* Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự vận hành máy tính:
Trang 17•2 Hoạt động
• Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)
hay còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chíp, là bộ não của máy tính
Công việc chính của khối xử lý trung tâm là tính
toán và điều khiển mọi hoạt động trong máy tính
CPU là một bộ phận quan trọng nhất trong máy tính quy định tốc độ của máy tính Tốc độ của CPU được đo bằng MHz Tốc độ CPU càng cao thì máy tính chạy càng nhanh
Trang 18- CPU gồm 2 thành phần
1 Bộ điều khiển CU (Control Unit): không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm việc đó
2 Bộ số học/ bộ logic ALU - (Arithmetic/Logic
Unit): thực hiện các phép toán số học và logic
Ngoài ra còn có các thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh Cache
Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt lưu trữ tạm thời câu lệnh và dữ liệu đang được xử lý
Cache là bộ phận trung gian giữa bộ nớ và thanh ghi
Trang 19• Bộ nhớ trong (Internal Storage): dùng để chứa các
lệnh và dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện các chương trình Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ
đọc (ROM) là một loại chíp nhớ đặc biệt,
Trang 20RAM: là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, bộ nhớ chính được
máy tính sử dụng Khi bật máy thì hệ điều hành tải từ đĩa vào RAM Dữ liệu và chương trình trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy
Trang 21• Bộ nhớ ngoài (External Storage): Là bộ nhớ dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong bao
gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Zip…
Chú ý: Do ổ cứng nằm
phía bên trong vỏ máy
nên nhiều người nhầm
lẫn ổ cứng là thiết bị
lưu trữ trong
Trang 22• Các thiết bị vào: dùng để đưa thông tin vào MT
* Chuột: Là một thiết bị vào Khi sử dụng
một hệ điều hành như Microsoft Windows,
bạn sử dụng chuột để chọn thực đơn kéo
Trang 23Máy quét: là thiết bị cho phép bạn
quét (nhập) các vật liệu đã được in vào máy tính của bạn Bạn có thể lưu trữ các dữ liệu được quét vào trong máy tính của bạn dưới dạng các bức ảnh và có thể thay đổi, đặt lại kích cỡ
và in theo yêu cầu
WebCames: là 1 camera số nhỏ để
trên màn hình cho phép truyền hai chiều hình ảnh và âm thanh
Trang 24• Thiết bị ra
Màn hình (Monitor): Là một
thiết bị ra, được sử dụng để đưa
thông tin dưới dạng mà con
người có thể hiểu được
Máy in: Có rất nhiều loại máy
in, có máy in đen trắng và máy in
màu Có hai loại máy in thông
dụng nhất là Inkjet và Laser
Loa: cho phép bạn nghe được âm thanh qua máy tính khi bạn chạy chương trình đa phương tiện.
Trang 25 Dự phòng an toàn khi sử dụng máy tính:
Luôn sử dụng dây nguồn được cung cấp cùng với máy tính hoặc những dây có chất lượng tương đương
Đảm bảo các điểm cấp điện không bị quá tải
3 An toàn và bảo mật thông tin
An toàn thông tin: là tất cả các hình thức an toàn trong máy tính Bao gồm cả việc bảo vệ chống lại virus và tin tặc, các chính sách điều khiển truy cập và mật khẩu là các thủ tục để giữ gìn dữ liệu
Trang 26 Một số vấn đề về an toàn và bảo mật thông tin : :
Mật khẩu: máy tính nên đặt mật khẩu để ngăn những
người không có quyền truy cập, truy cập vào máy tính của mình
Tắt máy tính: nhớ tắt máy tính hoặc tắt nguồn khi đã lưu lại công việc mình đã làm để tránh mất dữ liệu
Điều kiện làm việc phù hợp với máy tính: thông gió tốt, môi trường sạch, bề mặt rộng rãi ổn định
Khi máy tính bị hỏng: nếu không chắc chắn sửa được thì không nên mở máy, cần liên lạc với bộ phận hỗ trợ
kỹ thuật của công ty hoặc gọi thợ kỹ thuật đến sửa
Trang 27 Bảo vệ sự riêng tư : :
Chọn một mật khẩu an toàn
Sử dụng cài đặt các phần mềm với công cụ bảo vệ an toàn cho máy tính của bạn
Quản lý dữ liệu một cách an toàn
Sắp xếp dữ liệu và lưu trữ dữ liệu khoa học
Đề phòng khả năng bị mất máy tính cá nhân
Trang 284 Virus và cách phòng chống virus
Khái niệm: Viruses là những chương trình nhỏ mà tự chúng ẩn nấp trên ổ đĩa Các virus khác nhau thì có cách hoạt động khác nhau
Tính chất của virus:
Kích thước nhỏ
Tính lây lan nhanh
Tính phá hoại: tùy thuộc vào mục đích, chủ ý của người tạo virus
Trang 29 Cài đặt và sử dụng một số phần mềm diệt virus có
uy tín và thường xuyên cập nhật, tạo tường lửa an toàn cho máy, cài đặt chế độ kiểm tra và quét virus tự động
Trang 30 Cách xử lí khi máy bị nhiễm virus:
1. Tắt máy và khởi động lại bằng đĩa khẩn cấp;
2. Nếu máy không nhận được ổ C thì:
Mời chuyên gia có kinh nghiệm phân tích và xử
lí virus;
Nếu không xử lí được ổ cứng thì format lại ổ đĩa
3. Chạy các chương trình quét virus
Trang 31Phần 2
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Trang 321 Những khái niệm cơ bản
1.1 Giới thiệu chung về hệ điều hành Windows
Là phần mềm hệ điều hành độc quyền của hãng Microsoft , xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 11/1985 với những tính năng thêm vào
với những tính năng thêm vào
Hệ điều hành đĩa từ Microsoft giao diện dụng hộ đồ hoạ
Là một hệ điều hành đa nhiệm có thể xử lý nhiều chương trình cùng một lúc
Là một trình tổng hợp của các c/t ứng dụng: thảo văn bản, đồ họa và các ứng dụng hữu ích như lịch, đồng hồ, máy tính, bảng tính, phần mềm duyệt web, trò chơi…
Trang 331.2 Màn hình giao diện của Windows
Nền (Desktop) : đặt các biểu tượng Khi nhấp chuột lên một biểu tượng bất kỳ, người dùng sẽ chạy được một ứng dụng mặc định gán cho biểu tượng ấy.
Nút khởi động ( Start Button ) đi vào khởi động các chương trình mặc định (đi kèm với hệ điều hành) hoặc được cài đặt thêm vào sau.
Trang 34Thành phần chính của menu Start là:
Thiết lập cấu hình (Settings) chỉnh sửa, thay đổi của các thiết
bị hoặc phần mềm được đặt vào máy.
• Control Panel: chỉnh sửa các thông số định dạng của chuột, bàn phím, định dạng màu sắc, nền màn hình, cài đặt,
gỡ bỏ các chương trình phần mềm;
• Network Connection: thiết lập hệ thống mạng;
• Printer and Fax: thiết lập cấu hình cho máy in và máy fax;
Programs: bao gồm những chương trình ứng dụng;
Documents: gồm các tài liệu người dùng đã lưu (hình ảnh, văn thơ, nhạc )
My Computer: chứa các ổ đĩa và tài nguyên của máy tính.
Trang 351.3 Các thao tác với biểu tượng, cửa sổ, menu
Biểu tượng (Icon): liên kết đến các chương trình Các thao tác cơ bản với biểu tượng:
Chạy chương trình
Sao chép, xóa, đổi tên
Tạo shortcut: New \ Shortcut\ Browse (chọn tệp cần tạo) Ok \ Next \ Finish
Cửa sổ chương trình: mỗi chương trình sau khi khởi động đều được mở trên 1 cửa sổ
Các thành phần trên cửa sổ chương trình là:
Trang 36 Thanh tiêu đề (Title bar)
Thanh trình đơn (Menu bar)
Thanh biểu tượng (Tools bar)
Thanh trạng thái (Status bar)
Thanh cuộn dọc / ngang (Scoll bar)
Các thao tác cơ bản trên cửa sổ chương trình:
Đóng / mở cửa sổ
Thu nhỏ / phóng to cửa sổ
Thay đổi kích thước, di chuyển cửa sổ
Trang 372.1 Khái niệm tệp và thư mục
Tệp (File) là tập hợp các thông tin có cùng bản chất và được lưu trữ như 1 đơn vị lưu trữ trên các vật mang thông tin, tùy theo từng kiểu tệp mà nội dung chứa đựng trong đó khác nhau.
Tệp có 3 đặc trưng chính:
2 Quản lí tệp và thư mục
Trang 38• Tên tệp (Name file): gồm 2 phần là phần tên và phần mở rộng;
• Kích thước tệp (Size);
• Ngày tháng tạo tệp (Created)
Thư mục (Folder): để lưu giữ, sắp xếp các tệp thành 1 hệ thống phân cấp để tiện cho việc tìm kiếm theo dạng cây thư mục:
• Thư mục gốc
• Thư mục mẹ
• Thư mục con
Trang 392.2 Các thao tác với tệp và thư mục
Tạo thư mục: New / Folder Enter
Đổi tên tệp và thư mục: Rename Enter
Sao chép tệp và thư mục: Copy Paste
Di chuyển tệp và thư mục: Cut Paste
Xóa tệp và thư mục: Delete Yes
Khôi phục tệp và thư mục đã xóa:
Recycle Bin Restore
Trang 402.3 Sử dụng Windows Explorer
Khởi động Windows Explorer;
Thành phần trên cửa sổ WE:
Khung trái: chứa các ổ đĩa và các thư mục Các thao tác với khung trái: chọn đối tượng, nháy dấu (+),
nháy dấu (-);
Khung phải: liệt kê chi tiết các đối tượng của thư
mục, hoặc ổ đĩa được chọn của khung trái Các đối tượng có thể liệt kê theo 5 khả năng khác nhau
Trang 413 Quản lí với Control Panel
Khởi động cửa sổ Control panel:
Start Settings Control Panel
Các biểu tượng trên Control Panel:
Appearance and Personalization: Thiết lập màn hình nền và màn hình chờ;
Network and Internet Connections: Cài đặt kết nối
và thiết lập hệ thống mạng, Internet;
Add or Remove Programs: Cài đặt hoặc gỡ bỏ các phần mềm ứng dụng;
Trang 42 Sounds, speech, and Audio Devices: Cài đặt các thiết
bị âm thanh và thiết lập cấu hình;
Uses Acounts: quản lý những người dùng và thiết lập cấu hình người dùng;
Date, time, language and Regional Options: Thiết lập ngày giờ hệ thống, ngôn ngữ hiển thị
Sercurity Center: thiết lập an toàn và tường lửa bảo
vệ máy tính;
Trang 43Start Programs Accessories
System tools Disk Defragmenter
Trang 44Phần III
Microsoft Word
Trang 45Bài 1 Các thao tác cơ bản
Trang 462 Cửa sổ làm việc của Word
Trang 484 Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa
Trang 495 Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)
C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên công cụ.
C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S
C3: Vào menu File/Save
Nếu tệp đã được ghi từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Word không thực hiện việc gì).
Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.
Trang 506 Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save
Cancel để hủy lệnh ghi tệp
Trang 517 Thoát khỏi Word (Exit)
C1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4
C2: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng bên phải cửa sổ làm việc của Word
C3: Vào menu File/Exit
Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện 1 Message Box, chọn:
Yes: ghi tệp trước khi thoát,
No: thoát không ghi tệp,
Cancel: huỷ lệnh thoát.
Trang 52Bài 2 Chữ Việt trong soạn thảo VB
1 Phương pháp gõ tiếng Việt
Để gõ được tiếng Việt cần có font chữ tiếng Việt
và chương trình gõ tiếng Việt
Các bộ font tiếng Việt: ABC, VNI, Unicode…
Bộ font ABC gồm các font chữ bắt đầu bởi Vn
Các font Unicode: Arial, Times New Roman, …
Các chương trình gõ tiếng Việt: ABC, Vietkey, Unikey… Hiện nay bộ gõ Unikey, Vietkey đang được sử dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm: dung lượng nhỏ, hỗ trợ phương pháp gõ cho nhiều bộ font,…
Trang 53hoặc tiếng Anh (Alt+Z)
Hiện cửa sổ Vietkey để thiết
lập kiểu gõ (TELEX, VNI),
các tuỳ chọn, thông tin…
Trang 543 Cách gõ tiếng Việt kiểu TELEX
Trang 554 Một số phím hỗ trợ soạn thảo
Tab: tạo 1 khoảng trống, thường dùng để thụt đầu dòng đoạn văn bản
Caps Lock: bật/tắt chế độ gõ chữ hoa
Shift: - giữ Shift và gõ ký tự chữ sẽ cho chữ in hoa
- giữ Shift và gõ các phím có 2 ký tự sẽ cho
ký tự ở trên
- giữ Shift và ấn các phím di chuyển sẽ bôi đen (chọn) đoạn văn bản
Delete: xoá 1 ký tự đứng sau con trỏ
Back Space: xoá 1 ký tự đứng trước con trỏ
Trang 565 Một số phím hỗ trợ soạn thảo (tiếp)
Enter: xuống dòng để gõ đoạn văn bản mới
Home: đưa con trỏ về đầu dòng
End: đưa con trỏ về cuối dòng
Page Up: đưa con trỏ lên 1 trang màn hình
Page Down: đưa con trỏ xuống 1 trang màn hình
Ctrl+Home: đưa con trỏ về đầu văn bản
Ctrl+End: đưa con trỏ về cuối văn bản
Ctrl+Enter: ngắt trang bắt buộc (sang trang mới)