1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tin học cơ sở a

175 933 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học sở TIN HỌC CƠ SỞ A Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn GIỚI THIỆU MÔN HỌC VC VC && BB BB Giới thiệu chung  Đối tượng: Sinh viên năm (không chuyên)  Thời gian: 45 tiết Lý thuyết + 30 tiết Thực hành  Môn học tiên quyết: Không có  Hình thức kiểm tra: LT (7đ), TH (1đ + 2đ)  Giảng viên lý thuyết  Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn  Nhóm giảng viên hướng dẫn thực hành  Thầy Đặng Minh Châu dmchau@fit.hcmuns.edu.vn  Thầy Nguyễn Duy Lộc ndloc@fit.hcmuns.edu.vn  Thầy Trần Huy Quang thquang@fit.hcmuns.edu.vn Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Nội dung môn học  Phần Đại cương (3 tuần)  Chương Các khái niệm MTĐT  Chương Hệ điều hành  Chương Mạng máy tính  Chương Biểu diễn thông tin MTĐT  Chương Các khái niệm lập trình máy tính Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Nội dung môn học  Phần Ngôn ngữ lập trình Pascal (12 tuần)  Chương 06 Ngôn ngữ lập trình Pascal  Chương 07 Các kiểu liệu sở  Chương 08 Câu lệnh điều kiện rẽ nhánh  Chương 09 Câu lệnh lặp  Chương 10 Chương trình  Chương 11 Dữ liệu kiểu mảng  Chương 12 Một số kiểu liệu nâng cao Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Tài liệu tham khảo  Đỗ Phúc, Tạ Minh Châu, Trần Duy Thệ, Turbo Pascal 5.5, NXB Giáo Dục, 1995  Đỗ Ngọc Phương, Turbo Pascal Tập & 2, NXB Thống Kê, 1996  Đặng Bình Phương, Giáo trình Tin học sở A, Tháng 9/2007 Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB TIN HỌC CƠ SỞ A CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ TRONG C VC VC && BB BB Nội dung Các kiểu liệu sở Biến, Hằng, Câu lệnh & Biểu thức Các lệnh nhập xuất Một số ví dụ minh họa Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Các kiểu liệu sở  Turbo C có kiểu sở sau:  Kiểu số nguyên: giá trị số nguyên 2912, -1706, …  Kiểu số thực: giá trị số thực 3.1415, 29.12, -17.06, …  Kiểu luận lý: giá trị sai  Kiểu ký tự: 256 ký tự bảng mã ASCII Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Kiểu số nguyên  Các kiểu số nguyên (có dấu)  n bit có dấu: –2n – … +2n – – Kiểu (Type) Độ lớn (Byte) Miền giá trị (Range) char –128 … +127 int –32.768 … +32.767 short –32.768 … +32.767 long –2.147.483.648 … +2.147.483.647 Tin học sở A - Đặng Bình Phương VC VC && BB BB Kiểu số nguyên  Các kiểu số nguyên (không dấu)  n bit không dấu: … 2n – Kiểu (Type) Độ lớn (Byte) Miền giá trị (Range) unsigned char … 255 unsigned int … 65.535 unsigned short … 65.535 unsigned long … 4.294.967.295 Tin học sở A - Đặng Bình Phương 10 VC VC && BB BB Hàm Tách Mảng void TachSNT2(int a[], int na, int b[], int &nb, int c[], int &nc) { nb = 0; nc = 0; for (int i = 0; i < na; i++) if (LaSNT(a[i]) == 1) { b[nb] = a[i]; nb++; } else { c[nc] = a[i]; nc++; } } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Gộp mảng thành mảng  Yêu cầu  Cho trước mảng a, số lượng phần tử na mảng b số lượng phần tử nb Gộp mảng theo tứ tự thành mảng c, số lượng phần tử nc  Ý tưởng  Chuyển phần tử mảng a sang mảng c => nc = na  Tiếp tục đưa phần tử mảng b sang mảng c => nc = nc + nb Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Hàm Gộp Mảng void GopMang(int a[], int na, int b[], int nb, int c[], int &nc) { nc = 0; for (int i = 0; i < na; i++) { c[nc] = a[i]; nc++; // c[nc++] = a[i]; } for (int i = 0; i < nb; i++) { c[nc] = b[i]; nc++; // c[nc++] = b[i]; } } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Tìm giá trị lớn mảng  Yêu cầu  Cho trước mảng a có n phần tử Tìm giá trị lớn a (gọi max)  Ý tưởng  Giả sử giá trị max giá trị phần tử a[0]  Lần lượt kiểm tra phần tử lại để cập nhật max max ? n–1 … MAX - … … Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Hàm tìm Max int TimMax(int a[], int n) { int max = a[0]; for (int i = 1; i < n; i++) if (a[i] > max) max = a[i]; return max; } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Sắp xếp mảng thành tăng dần  Yêu cầu  Cho trước mảng a kích thước n Hãy xếp mảng a cho phần tử có giá trị tăng dần  Ý tưởng  Sử dụng biến i j để so sánh tất cặp phần tử với hoán vị cặp nghịch (sai thứ tự) tạm 5 … j j j j i n–1 MAX - … … Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Hàm Sắp Xếp Tăng void SapXepTang(int a[], int n) { int i, j; for (i = 0; i < n – 1; i++) { for (j = i + 1; j < n; j++) { if (a[i] > a[j]) HoanVi(a[i], a[j]); } } } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Thêm phần tử vào mảng  Yêu cầu  Thêm phần tử x vào mảng a kích thước n vị trí vt  Ý tưởng  “Đẩy” phần tử bắt đầu vị trí vt sang phải vị trí  Đưa x vào vị trí vt mảng  Tăng n lên đơn vị x chèn? n–1 n a b c … z … vt MAX - … Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Hàm Thêm void Them(int a[], int &n, int vt, int x) { if (vt >= && vt vt; i ) a[i] = a[i - 1]; a[vt] = x; n++; } } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB BB Xóa phần tử mảng  Yêu cầu  Xóa phần tử mảng a kích thước n vị trí vt  Ý tưởng  “Kéo” phần tử bên phải vị trí vt sang trái vị trí  Giảm n xuống đơn vị xóa? a x b vt n-1 n–1 … z MAX - … … Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 VC VC && BB BB Hàm Xóa void Xoa(int a[], int &n, int vt) { if (vt >= && vt < n) { for (int i = vt; i < n – 1; i++) a[i] = a[i + 1]; n ; } } Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 VC VC && BB BB Bài tập thực hành Các thao tác nhập xuất a Nhập mảng b Xuất mảng Các thao tác kiểm tra a Mảng có phải mảng toàn chẵn b Mảng có phải mảng toàn số nguyên tố c Mảng có phải mảng tăng dần Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 VC VC && BB BB Bài tập thực hành Các thao tác tính toán a Có số chia hết cho không chia hết cho b Tổng số nguyên tố có mảng Các thao tác tìm kiếm a Vị trí cuối phần tử x mảng b Vị trí số nguyên tố mảng có c Tìm số nhỏ mảng d Tìm số dương nhỏ mảng Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 VC VC && BB BB Bài tập thực hành Các thao tác xử lý a Tách số nguyên tố có mảng a đưa vào mảng b b Tách mảng a thành mảng b (chứa số nguyên dương) c (chứa số lại) c Sắp xếp mảng giảm dần d Sắp xếp mảng cho số dương đứng đầu mảng giảm dần, số âm tăng dần, cuối số Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 VC VC && BB BB Bài tập thực hành Các thao tác thêm/xóa/sửa a Sửa số nguyên tố có mảng thành số b Chèn số đằng sau số nguyên tố mảng c Xóa tất số nguyên tố có mảng Tin học sở A - Đặng Bình Phương 17 [...]... mã ASCII c a ký tự đó  Ví dụ  Lưu số 65 tương đương với ký tự A …  Lưu số 97 tương đương với ký tự a Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 13 VC VC && BB BB Biến Ví dụ int i; int j, k; unsigned char dem; float ketqua, delta; Cú pháp ; , ; Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 14 VC VC && BB BB Hằng số Cú pháp = ; Ví dụ int a =...  = ;  Có thể thực hiện liên tiếp phép gán Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 18 VC VC && BB BB Toán tử gán  Ví dụ void main() { int a, b, c, d, e, thuong; a = 10; b = a; thuong = a / b; a = b = c = d = e = 156; e = 156; d = e; c = d; b = c; a = b; } Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 19 VC VC && BB BB Các toán tử toán học  Toán tử 1 ngôi  Chỉ có một toán hạng trong biểu thức ... 0001 0100 0111 0011 1010 0001 0100 } Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 23 VC VC && BB BB Các toán tử quan hệ  Các toán tử quan hệ  So sánh 2 biểu thức với nhau  Cho ra kết quả 0 (hay false nếu sai) hoặc 1 (hay true nếu đúng)  ==, >, =, = 2);  s5 = (1 < 2); s6 = (1 1 && b < 2  => (a > 1) && (b < 2) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 29 VC VC && BB BB Viết biểu thức cho các mệnh đề  x lớn hơn hay bằng 3 x >= 3  a và b cùng dấu ( (a> 0) && (b>0)) || ( (a0) || (a –5 && x < 5) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương... 1506; int b = 01506; int c = 0x1506; float d = 15.06e-3; // 150610 // 15068 // 150616 (0x hay 0X) // 15.06*10-3 (e hay E) Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 15 VC VC && BB BB Hằng số Cú pháp #define hoặc sử dụng từ kh a const Ví dụ #define MAX 100 #define PI 3.14 const int MAX = 100; const float PI = 3.14; // Không có ; // Không có ; Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 16 VC VC && BB... hoàn chỉnh nhằm ra lệnh cho máy tính thực hiện một số tác vụ nhất định nào đó  Trình biên dịch bỏ qua các khoảng trắng (hay tab hoặc xuống dòng) chen gi a lệnh  Ví dụ a= 2912; a = 2912; a = 2912; Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 31 VC VC && BB BB Câu lệnh  Phân loại  Câu lệnh đơn: chỉ gồm một câu lệnh  Câu lệnh phức (khối lệnh): gồm nhiều câu lệnh đơn được bao bởi { và }  Ví dụ a = 2912; // Câu... a = 2912; b = 1706; } Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 32 VC VC && BB BB Câu lệnh xuất  Thư viện  #include (standard input/output)  Cú pháp  printf([, , , …]);  là cách trình bày thông tin xuất và được đặt trong cặp nháy kép “ ” • Văn bản thường (literal text) • Ký tự điều khiển (escape sequence) • Đặc tả (conversion specifier) Tin học cơ. .. | 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 ^ 0 1 ~ 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 22 VC VC && BB BB Các toán tử trên bit  Ví dụ void main() { int a = 5; int b = 6; // 0000 0000 0000 0101 // 0000 0000 0000 0110 int z1, z2, z3, z4, z1 = a & b; // 0000 z2 = a | b; // 0000 z3 = a ^ b; // 0000 z4 = ~a; // 1111 z5 = a >> 2;// 0000 z6 = a ! ++ - + * (cast) & sizeof * / % + > < >= == != & | ^ && || ?: = += -= *= /= %= &= … , Độ ưu tiên                Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 28 VC VC && BB BB Độ ưu tiên c a các toán tử  Quy tắc thực hiện  Thực hiện biểu

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w