LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM PHẦN 01 B

17 1.1K 8
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG  KIẾN TRÚC VIỆT NAM PHẦN 01 B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kieán truùc cung ñieänNgoaïi tröø cung ñieän nhaø Nguyeãn, cung ñieän cuûa caùc trieàu ñaïi tröôùc không còn, chỉ ñöôïc ghi lại trong thö tòch hoặc để lại các dấu tích nền móng, các mảnh trang trí.Cung ñieän xaây taïi Ñoâng Kinh (1428), treân neàn cuõ coù töø thôøi LyùTraàn vaø taïi Lam Kinh (1433).ÔÛ Ñoâng Kinh coù: Ñieän Kính Thieân (nôi vua baøn vieäc nöôùc, theàm coù lang can baèng ñaù Ñieän Caàn Chaùnh, Ñieän Vaïn Thoï, Naêm 1512,Vua cho xaây toaø đaïi ñieän traêm noùc vaø Cöûu Trung ñaøi ñoà xoäLam Kinh, nôi sinh soáng cuûa hoaøng thaân quoác thích, coù các ñieän chính Quang Ñöùc, Sung Hieáu, Dieân Khaùnh

Kiến trúc cung điện Ngoại trừ cung điện nhà Nguyễn, cung điện triều đại trước khơng cịn, ghi lại thư tịch để lại dấu tích móng, mảnh trang trí Cung điện thời Lê  Cung điện xây Đông Kinh (1428), cũ có từ thời LýTrần Lam Kinh (1433)  Ở Đông Kinh có:     Điện Kính Thiên (nơi vua bàn việc nước, thềm có lang can đá Điện Cần Chánh, Điện Vạn Thọ, Năm 1512,Vua cho xây đại điện trăm Cửu Trung đài đồ xộ  Lam Kinh, nơi sinh sống hoàng thân quốc thích, có điện Quang Đức, Sung Hiếu, Diên Khánh Cung điện thời Nguyễn • KT cung điện nằm Đại Nội Trên trục trung tâm, từ phía nam lên gồm: Ngọ môn, điện Thái Hoà (nơi thiết triều) • Bên Tử Cấm thành, gồm: Điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, lầu Kiến Trung, hai bên công trình phục vụï, ao hồ, vườn Ngự Uyển • Tổng thể KT cung điện Huế khiêm tốn, hài hoà với thiên nhiên, không uy nghiêm, đồ xộ KT Trung Quốc So sánh Tử Cấm thành Bắc Kinh với Đại Nội Huế Ngọ môn- Cửa nam Đại Nội (1833) Chức năng: cổng thành lễ đài, nơi ban bố sắc vua, duyệt binh  Hình khối KT phân làm phần:  Nền đài xây gạch, cao 6m, hình chữ U, trổ cửa: cửa vua đi, bên dành cho quan văn, võ cửa ngách cho lính, voi, ngựa (xây vòm cuốn)      Lầu Ngũ Phụng: có 100 cột, 48 cột ăn suốt tầng Nhà giữa, tầng dưới, gian có lắp cửa, xung quanh trống Tầng che kín đố bản, chừa cửa sổ Có hai lớp mái: đơn giản, chia thành mái xếp khéo léo, to nhỏ cao thấp khác nhau, tạo cảm giác sinh động, nhẹ nhàng Mái lợp ngói ống tráng men màu vàng xanh Bộ khung gỗ, kèo đặc trưng Trung Tạo hình kiến trúc: vận dụng tỉ lệ đẹp mỹ học phương tây kết hợp với số theo quan niệm phương Đông (5-9) Điện Thái hoà -năm 1805 Chức năng: nơi tổ chức đại lễ, đại thần vào điện, quan nhỏ chầu sân  MB hình chữ nhật: 30m x 44m, gồm gian chái, nhà ghép lại kiểu trùng thiềm điệp ốc Nhà trước tiền điện cao 10,2m, nhà sau điện cao 12,4m  Vì kèo: nhà trước chồng rường-giả thủ; nhà sau kèo giao nguyên Hai nhà nối hệ thống dầm kép, dầm đở “ vỏ cua” dầm đở máng nước đồng  Điện Thái Hoà  Hệ thống cột hiên cắm thẳng xuống sân, tạo cảm giác công trình cao hơn, xây gạch đắp vữa trang trí hình rồng mây Mái lợp ngói lưu ly vàng, chồng diêm, chia nhỏ mái tạo cảm giác nhẹ Cổ diêm chia thành ô hộc để trang trí đắp tơ màu, bờ trang trí hình rồng “pháp lam” (đồng tráng men màu)  Nội thất: tiền điện không trần, không gian cao thoáng Chính điện có trần giới hạn không gian tạo chiều sâu thâm nghiêm, sơn son thếp vàng rực rỡ, trang trí hình rồng mây  Kiến trúc lăng mộ Tín ngưỡng dân gian tin linh hồn người, sau chết, ảnh hưởng đến người sống  Mộ táng cần chọn nơi đất tốt Điều vua chúa phong kiến coi trọng Khu mộ vua chúa gọi lăng  Di mộ sớm người Hán thời Bắc thuộc, xây gạch lớn tạo vòm, thường có nhiều gian  NHÀ TRẦN: Lăng vua Trần Anh Tông chiếm trọn đồi, quay hướng nam, chia làm lớp nền, phần mộ trung tâm vuông 8x8m Lớp thứ rộng 25x27m có thành đá cuội bao quanh, điện tế phía nam Kiến trúc lăng thời Lê Lam Kinh  Lăng Lê Thái Tổ có mặt hình vuông 24 x 24m, xung quanh có tường bao bọc  Phần mộ nằm cuối trục dọc, hai bên có đôi tượng đá đứng chầu Phía trước lăng nhà bia  Bố cục lăng trang nghiêm, Khu lăng nhà Lê Lam Sơn trang trí đơn giản Kiến trúc lăng -thời Nguyễn  Tập trung phía tây-nam thành Huế, dọc sông Hương Khu vực có nhiều đồi núi, khe suối, hợp với phong thuỷ  Tuỳ tính cách vị vua mà lăng có nét riêng Lăng Minh Mạng (Hiếu lăng, 18401843) Bửu Thành Minh Lâu Lăng Tự Đức (Khiêm lăng) 1864-1867  Phần thờ mộ bố cục hai trục  Khung cảnh đẹp nên thơ Xung Kiêm Tạ Hoà Khiêm Đường Lương Khiêm Đường Minh Khiêm Đường Ôân Khiêm Đường Mộ vua Kiến Phước Khiêm cung môn 10 Dũ Khiêm Tạ 14 Mộ Hoàng Hậu Hồ Lưu Khiêm Lăng Khải Định Ửng lăng (1920-1931)  Bố cục đối xứng, khuôn viên nhỏ, chia nhiều lớp sân cao dần lên, xây dựng công phu  KT có nhiều thay đổi: kỹ thuật + vật liệu kết hợp với nghệ thuật truyền thống (phong thủy, trang trí) Sân chầu Nhà bia Trụ biểu Điện Khải Thành Phòng đặt thi hài Phòng thờ vua ... thành đá cuội bao quanh, điện tế phía nam Kiến trúc lăng thời Lê Lam Kinh  Lăng Lê Thái Tổ có mặt hình vuông 24 x 24m, xung quanh có tường bao b? ??c  Phần mộ nằm cuối trục dọc, hai b? ?n có đôi tượng... Quốc So sánh Tử Cấm thành B? ??c Kinh với Đại Nội Huế Ngọ môn- Cửa nam Đại Nội (1833) Chức năng: cổng thành lễ đài, nơi ban b? ?? sắc vua, duyệt binh  Hình khối KT phân làm phần:  Nền đài xây gạch,... màu vàng xanh B? ?? khung gỗ, kèo đặc trưng Trung Tạo hình kiến trúc: vận dụng tỉ lệ đẹp mỹ học phương tây kết hợp với số theo quan niệm phương Đông (5-9) Điện Thái hoà -năm 1805 Chức năng: nơi tổ

Ngày đăng: 08/09/2015, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến trúc cung điện

  • Cung điện thời Lê

  • Cung điện thời Nguyễn

  • PowerPoint Presentation

  • Ngọ môn- Cửa nam Đại Nội (1833) Chức năng: cổng thành và lễ đài, nơi ban bố các sắc chỉ của vua, duyệt binh.

  • Slide 6

  • Điện Thái hoà -năm 1805

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Kiến trúc lăng mộ

  • Kiến trúc lăng thời Lê ở Lam Kinh

  • Kiến trúc lăng -thời Nguyễn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan