Dân tộc Chăm sống treân daõy ñaát mieàn Trung từ rất lâu. TK II – XV với các vương triều Lâm Ấp, Hoàn vương, Chiêm Thành đóng từ Quaûng Bình ñeán Bình Thuaän: Tk VI -VIII, thành Traø Kieäu ôû Quaûng Nam. Đeàn thôø ñöôïc taïo laäp rieâng ôû Myõ Sôn, nôi ngöôøi thöôøng khoâng ñöôïc lui tôùi. Giöõa tk IX -X, thành môùi ôû Ñoàng Döông (Indrapura-caùch Traø Kieäu 15km veà phía ñoâng-nam). KT cung ñieän, ñeàn chuøa vaø nhaø ôû ñöôïc xaây döïng treân cuøng một ñòa baøn. Tk X -XII, dôøi veà thành Đồø Baøn (Vijaya-Bình Ñònh). Thaønh hình chöõ nhaät, coù 1 cöûa phía nam. Thaùp Caùnh Tieân ôû trung taâm. Veà sau Nguyeãn Hueä duøng nơi đây laøm caên cöù khôûi nghóa. Vaên hoaù Chaêm aûnh höôûng văn hóa AÁn Ñoä. Tôn giáo: thôø Visnu, Siva hay thờ Phật, tuy từng giai đoạn. Ngheä thuaät KT chieám moät vò trí quan troïng, ñeå laïi nhieàu di tích. Taäp trung chính ôû 3 vuøng: Quaûng Nam, Bình Ñònh vaø Thuaän Haûi
Kieán truùc Champa Khái qt lòch sử- văn hoá v ng qu cươ ố Champa Dân tộc Chăm sống trên dãy đất miền Trung từ rất lâu. TK II – XV với các vương tri u ề Lâm Ấp, Hồn vương, Chiêm Thành đóng từ Quảng Bình đến Bình Thuận: Tk VI -VIII, thành Trà Kiệu ở Quảng Nam. Đền thờ được tạo lập riêng ở Mỹ Sơn, nơi người thường không được lui tới. Giữa tk IX -X, thành mới ở Đồng Dương (Indrapura-cách Trà Kiệu 15km về phía đông-nam). KT cung điện, đền chùa và nhà ở được xây dựng trên cùng một đòa bàn. Tk X -XII, dời về thành Đồø Bàn (Vijaya-Bình Đònh). Thành hình chữ nhật, có 1 cửa phía nam. Tháp Cánh Tiên ở trung tâm. Về sau Nguyễn Huệ dùng nơi đây làm căn cứ khởi nghóa. Văn hoá Chăm ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. Tơn giáo: thờ Visnu, Siva hay th Ph t, ờ ậ tuy từng giai đoạn. Nghệ thuật KT chiếm một vò trí quan trọng, để lại nhiều di tích. Tập trung chính ở 3 vùng: Quảng Nam, Bình Đònh và Thuận Hải Quaỷng Nam Bỡnh ẹũnh Bỡnh Thuaọn Kinh ủoõ Traứ Kieọu Cỏc giai on phỏt trin chớnh ca ngh thut KT Chm TK IX: phong cỏch Hũa Lai - ng Dng, hỡnh khi nng n, kho khon TK X: phong cỏch M Sn A1, tinh t, duyờn dỏng, phúng tỳng TK XI XIII: phong cỏch Bỡnh nh, ng b trong mng khi, trang trớ n gin Kinh ủoõ Baứn T TK XIV ngh thut KT Chm B khụ cng, nghốo nn. Đặc điểm kiến trúc đền tháp Chăm Ka-lan tên gọi KT đ n-ề tháp, ch u ảnh hưởng ị KT tơn giáo Ấn , Độ Ch c n ng ứ ă đ n ề thờ Phât, thần Ấn giáo (Siva d i d ng ng u t ng ướ ạ ẫ ượ Linga k t h p v i Yoniế ợ ớ ), hay thờ vua (mang tính chất lăng mộ). Vò trí xây dựng: chế ngự cả vùng, trên đồi cao hay ở trung tâm thành Bố cục tổng thể KT đ n-ề tháp có 3 dạng: 1. Quần thể có tường bao bọc đối xứng hoặc không (Mỹ Sơn, Đồng Dương) 2. Bộ 3 tháp đơn đứng thẳng hàng (Dương Long, Hoà Lai,…), 3. Từng tháp độc lập (tháp Bánh Ít, tháp Cánh Tiên…) Các thành phần c a quần thể KT đền- tháp: ủ đi n th (ệ ờ thánh cung), nhà khách thập phương, sân hành lễ, tháp cổng Thánh đòa Mỹ Sơn Cách Trà Kiệu 20 km, trong một vùng lòng chảo rộng 100ha, núi đá bao quanh, cao tứ 120-350m. Có nhiều suối nhỏ cắt ngang, đổ về 1 nhánh sông Thu Bồn. Hiện còn hàng chục di tích kiến trúc Nhóm tháp A Tường bao (60x 60m), tháp A1 nằm giữa, xung quanh là 6 tháp nhỏ nằm trên cùng một bệ, tháp A10 bên cạnh. Tháp A1 MB vuông (8x8m), nội thất 6,2x6,2m, giữa đặt bệ thờ. Cửa chính quay hướng tây, nối với tiền sảnh. Cửa hậu hướng đông Tháp cao 25,3m, tỉ lệ ph nầ thân và mái bằng nhau (1/2). Kh i ố mái 3 tầng giật cấp, đỉnh là một búp sen. Kiến trúc kết hợp chặc chẽ với trang trí điêu khắc Dáng cân đối, tỉ lệ hài hoà, đẹp chuẩn mực thuộc phong cách kiến trúc tinh tế, dun dáng. Khu di tích Đồng Dương (tk IX-X) phong cách KT nặng nề, khẻo khoắn Quần thể to lớn, kích thước 130m x 33m Bố cục chặt chẽ, trang nghiêm, hình khối phong phú Các thành phần bố trí dọc trục đông-tây. Tường bao bọc chung quanh, chia làm 3 sân nối tiếp nhau: Đoạn1: trụ biểu, tháp cổng, sân hành lễ với 4 hàng cột dọc chia làm 9 gian, giữa đặt bệ thờ. Gần sát tường bao có thêm 2 hàng cột, như muốn kéo dài không gian Đoạn 2: trụ biểu, cổng, nhà khách thập phương (11,3x 4,6m). Cửa đi 2 đầu, 2bên là cửa sổ và cửa giả. Sát tường bao cũng có 2 hàng cột Đoạn 3: trụ biểu, cổng, tháp chính ở giữa (mở 4 hướng như cổng chào), một số tháp phụ chung quanh, cùng đứng trên một bệ. Thaùp Poânaga (thaùp Baø) Tháp Pônaga Nha Trang (TK IX- X) Lòng tháp chính rộng 6,1x6,1m, nối với tiền đường và sảnh nhỏ, quay hướng đông Tháp cao 24m, khối mái cao 3 tầng dật cấp chiếm tỉ lệ ½ chiều cao. Mái tiền đường thấp hơn một nữa. Khung cửa và lanh tô bằng đá. Vòm cửa dạng hình lá xếp chồng lên nhau, giữa trang trí hình t ng ượ vũ nữ. Trên các tầng mái có các tháp góc. Tháp phía nam nhỏ hơn, khối mái hình chóp, đỉnh là một linga. Kiến trúc đẹp thanh tú, hài hoà, kết hợp với điêu khắc. Tháp Ngà (Dương Long)-tk XI Xây trên một quả đồi không cao lắm. Bố cục 3 tháp thẳng hàng, quay về hướng đông, nằm giữa sân vuông mỗi cạnh 100m Tháp giữa lớn hơn, lòng tháp rộng 5,5x5,5m và khoảng cách tim trục các tháp là 18m. Tường dày khoảng 3m, nên không cần xây kh i ố tiền đường riêng Kiến trúc nh n ấ phân vò đứng, theo nguyên tắc nhắc lại nhiều lần các chi tiết và trang trí. Dáng vươn cao, trông rất hùng vó đi vào mảng khối, trang trí đơn giản Khối mái gồm 4 tầng, đỉnh là một toà sen 3 tầng. [...]...Po Klong Garai TK XIIII -XIV Các dạng mặt bằng KT đền-tháp Tháp Bà Pônaga Po Klong Garai Dương Long . sân hành lễ, tháp cổng Thánh đòa Mỹ Sơn Cách Trà Kiệu 20 km, trong một vùng lòng chảo rộng 100 ha, núi đá bao quanh, cao tứ 1 20- 350m. Có nhiều suối nhỏ cắt ngang, đổ về 1 nhánh sông Thu. còn hàng chục di tích kiến trúc Nhóm tháp A Tường bao (60x 60m), tháp A1 nằm giữa, xung quanh là 6 tháp nhỏ nằm trên cùng một bệ, tháp A 10 bên cạnh. Tháp A1 MB vuông (8x8m), nội thất 6,2x6,2m,. đồi không cao lắm. Bố cục 3 tháp thẳng hàng, quay về hướng đông, nằm giữa sân vuông mỗi cạnh 100 m Tháp giữa lớn hơn, lòng tháp rộng 5,5x5,5m và khoảng cách tim trục các tháp là 18m. Tường