1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử văn minh phương đông

12 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 42,44 KB

Nội dung

Người Châu Âu khi ra ngoài lục địa của mình thì phương Đông mở rộng bao gồm Đông Bắc Phi, châu Đại Dương, và những vùng mà người Châu Âu ít biết đến.. - Là dân cư của vùng văn minh lúa n

Trang 1

1 Trình bày khái niệm phương Đông và một số khu vực văn minh phương Đông ? Sự ảnh hưởng của văn minh phương Đông đến nước ta.

a Khái niệm phương Đông

- Theo người phương Tây, orient (phương Đông) mang tính chất địa lý=> all bộ khu vực châu Á ở phía Đông của phương Tây Người Châu Âu lấy mình làm tâm

diểm=> p/b phương Đông thành Cận Đông, Trung Đông, và Viễn Đông Từ các

góc độ khác nhau, thuần địa lý hay địa- văn hóa, địa –chính trị, địa- ngôn ngữ, khái niệm phương Đông đc quan niệm khác nhau Người Châu Âu khi ra ngoài

lục địa của mình thì phương Đông mở rộng bao gồm Đông Bắc Phi, châu Đại Dương, và những vùng mà người Châu Âu ít biết đến.

- Đến nay, phương Đông là một không gian cụ thể để định vị đối tượng, rộng lớn và bao hàm trong đó nhiều khu vực khác nhau

- Các nhà sử học Việt Nam cho rằng phạm vi không gian phương Đông có tầm ảnh hưởng lớn đến VIệt Nam là vùng Đông Bắc Á (Đông Á), và Đông Nam Á

Đông Á là một vùng thế giới bao gồm nhiều nền văn hóa cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa Gồm có các khu vực:

Lưu vực sông Hoàng Hà (trung tâm của văn minh Trung Hoa):

Lưu vực sông Trường Giang:

Quần đảo Nhật Bản:

Đông Nam Á gồm có là lục địa và hải đảo, (tác động của nền văn minh

Ấn Độ và Trung Hoa.)

Về sản xuất và

sinh hoạt

kinh tế nông nghiệp khô + du mục+ thương nghiệp nội địa, sản xuất luôn cần đến thủy lợi

Về ăn mặc, ăn:

bánh bao, cháo

kê, thịt dê, cừu;

mặc: đồ lụa, gai;

ở nhà: hầm đào sâu dưới đất

văn hóa trồng lúa nước

Trong đời sống lấy thủy sản làm đất đạm chính, mặc đồ nhẹ, ở nhà tre, nứa;

giao thông đường thủy phát triển hơn đường bộ

canh tác lúa nước

Trong sinh hoạt, ăn cơm với thức ăn chính là hải sản; mặc đồ

ấm, ở nhà sàn,

và thuyền là phương tiện đi lại quan trọng

trồng lúa nước, đánh cá; ăn cơm với rau, thực phẩm chủ yếu là thủy sản với nhiều hương liệu; thích ăn đồ tươi sống, mặc

đồ thoáng mát,

ở nhà sàn, đi lại bằng thuyền

Trang 2

Về quy phạm

đạo đức

trọng lễ nghĩa, tuổi tác, chức tước, học thức

trọng quan hệ cộng đồng, ưa

sự giản dị

người Nhật Bản đề cao đức tình cần

cù, nhẫn nại, trọng sức mạnh cộng đồng; tính cứng rắn, tôn trọng kỷ luật, tiết kiệm, biết

lo xa, tính toán

tỷ mỷ, coi trọng bổn phận, nghĩa

vụ, trọng kinh nghiệm, tuổi tác, đề cao vai trò của thủ lĩnh, trọng chữ tín

trọng tình hơn trọng lý, trọng quan hệ cộng đồng, gia đình, trọng kinh nghiệm và tuổi tác Mẫu quyền có ảnh hưởng mạnh

và dai dẳng, quan hệ làng

xã đậm nét Nét nổi bật của hai miền là sự mềm dẻo, chuẩn mực trong Xã Hội

Về đời sống

tâm linh

sùng bái đạo Thần tiên, tin vào định mệnh

Nho giáo , Phật Giáo và Đạo

trọng thờ cúng

tổ tiên, sùng bái tự nhiên

Đạo giáo

Đề cao Thần Đạo-một tôn giáo riêng của Nhật Bản có

sự hòa trộn nhiều yếu tố Nho, Phật trên nền tín ngưỡng

Nữ Thần Mặt Trời

Sùng bái tự nhiên, coi trọng thờ cúng

tổ tiên, chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật Giáo, Khổng giáo, Ấn giáo

và Hồi giáo

b Ảnh hưởng

- Rất lớn, được thẩm thấu và thấm đậm trong nếp sống của người Việt chúng ta, trong các cách thức quy ước của người Việt, từ sinh hoạt, sản xuất => đời sống

Xã Hội

- Là dân cư của vùng văn minh lúa nước=> mt tác động mạnh và hình thành các dạng hình thức văn hóa sông nước trong dân cư Việt Nam=> tính can đảm, linh hoạt mềm dẻo, dễ thích ứng và dễ xử lý tình huống Tính công đồng có kết được nhấn mạnh trong qt lđ sx nông nghiệp trồng lúa nước Trọng kinh nghiệm tuổi

Trang 3

tác là nét đặc trưng cho văn minh lúa nước và văn hóa phương Đông được phản chiếu trong các gtri truyền thống của con người Việt

2 Chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại đại nhất của loài người Hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về thành tựu chữ viết Ai Cập và Lưỡng

Hà thời cổ đại Nêu một vài ví dụ minh họa?

a Chữ viết Ai Cập

 Khi nhà nước được hình thành, do nhu cầu của việc quản lý hành chính và nhu cầu trao đổi thư từ, người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết được ra đời

 Từ cuối TNK thứ IV trc CN, ban đầu người Ai cập cổ đại đều dung chữ tượng hình

mô phỏng vật thật => nói lên ý nghĩ của mình Chữ viêt ra đời sớm nhất là chữ tượng hình ( vẽ hình biểu thị ý) các hình vẽ giống sự vật cụ thể

 Mặt trời vòng tròn có dấu chấm ở chính giữa, sông nước có 3 vạch uốn cong, ruộng

là một hình chữ nhật chia nhiều ô

 Để diễn đạt phức tạp, họ vẽ hình nhưng phải suy luận: lông đà điểu chỉ sự công bằng, đầu bò bên cạnh 3 vạch uốn cong là khát… Tuy nhiên cách này hay gây sự hiểu lầm cho người đọc suy luận sai

 Về sau chữ tượng hình được cải tiến bằng các hình vẽ có quy ước bao gồm 700 ký hiệu và 24 chữ cái

 Chữ tượng hình được viết lên gỗ, đá, da, đặc biệt là giấy papyrus (papier, paper) Ở

Ai Cập, ngta tìm được nhiu tờ giấy papyrus, có tờ dài tới 40m.

 Chữ tượng hình chỉ dạy cho tầng lớp quý tộc, rất khó học, về sau ko còn ai đọc được trở thành ngôn ngữ chết (tử ngữ)

 1798, Napoleon đánh chiếm Ai Cập, khám phá ra phiến đá Rosetta có khắc chữ Ai

Cập cổ và chữ Hy Lạp

 1822, Sampollion nhà ngôn ngữ học Pháp 32 tuổi là người trên thế giới tìm ra cách đọc chữ tượng hình ai cập bắt đầu bằng những tên người

 Nhờ có những ‘‘văn tự’’ cổ còn giữ cho đến ngày nay, chúng ta mới biết rằng ở các quốc gia cổ đai phương Đông, các ngành khoa học như thiên văn, toán học, sử học

đã phát triển.=> khám phá nhiều bí mật của người Ai Cập

b Chữ viết Lưỡng Hà

 Chữ viết đầu tiên do người Sume sáng tạo vào cuối thiên niên kỷ thứ IV trước CN.

 Ban đầu là chữ tượng hình, các nét vẽ thường là những đường thẳng

 Phát triển thêm là vẽ hình biểu thị ý: khóc thì vẽ mắt và nước, sinh sản thì vẽ con chim và ổ trứng, khát thì vẽ miệng cạnh cái chén

 Người ta đã tìm thấy ở Tây Á hình vẽ 1 con thuyền, ba mặt trời và 3 con hươu nằm dưới chân người Bức vẽ muốn kể lại một cuộc đi săn bằng thuyền ở ven sông trong ba ngày và săn được ba con hươu Về sau diễn tả linh hoạt, người ta dung những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình và thường được ghép với một thanh để biểu thị tiếng nói có âm sắc thanh điệu của con người

 Phát minh quan trọng nhất là chữ tiết hình (hình góc nhọn), loại chữ này chỉ có ở Lưỡng Hà Chỉ cần 2 ký tự mà người Lưỡng Hà có thể biểu hiện tất cả các ý muốn của mình.( có một thời đgl Quốc tế ngữ)

Trang 4

 Vật liệu để viêt tiết hình là đất sét, không bị nát nhưng rất nặng Quyển sách 50 trang nặng 50kg

 Người đầu tiên tìm ra cách đọc tiết hình là: Grotefend, giáo viên ngôn ngữ Đức,

tìm ra cách đọc 1802 Đọc được chữ tiết hình=> hiểu biết thêm nên văn minh Lưỡng Hà

3 Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập đã đạt đến trình độ tuyệt vời, đó chính là thành tựu kim tự tháp Hãy trình bày thành tựu kiến trúc kim tự tháp và một vài cảm nghĩ của mình về thành tựu ấy?

 Công trình kiến trúc vĩ đại nhất của Ai cập chính là các Kim tự tháp (lăng mộ của

pharaon) Di sản quý giá của nền văn minh nhân loại, biểu hiện sức mạnh vô biên của các pharaon, biểu hiện cho trí tuệ sáng tạo, sức mạnh của con người Công

trình ấy vẫn giữ mãi lòng nhân loại sự khâm phục, kinh ngạc, và khát khao tìm tòi những bí ẩn

 Kim tự tháp đầu tiên xuất hiện ở Saqquarah vào khoảng 2668 Tr CN do kiến trúc

sư Imhotep xây dựng, đây là lăng mộ của pharaon Zoser, có bậc, đáy là một hình

chữ nhật có cạnh 120m x 102m, 4 tầng đá cao 36m (về sau đươc xây thêm 2 tầng) với tổng chiều cao là 60m

 Từ khoảng 2600 Trc CN trở đi, kim tự tháp xuất hiện nhiều hơn với quy mô xây

dựng và được trang trí tinh xảo hơn Nổi bật nhất là kim tự tháp Kheops (phiên âm

Hy lạp), Khoufou (phiên âm Ai Cập) Mỗi cạnh đáy hình vuông là 230m,

cao146m sử dụng 2 triệu phiến đá hoa cương nặng trung bình 2, 5 tấn, có phiến nặng 30 tấn

 Mỗi Kim tự tháp là 1 tam giác cân, từ đỉnh chiếu xuống đất là 1 đường thẳng vuông góc với mặt đất, chiếu lên là thẳng với sao bắc cực

 Bên trong là 1 cấu trúc phức tạp gồm hàng lang zíc zắc, bố trí nhiều bẫy giết người Cấu tạo gồm 3 phòng: phòng tế lễ, phòng chứa châu báu, phòng để quan tài, các phòng được tính toán khoa học tinh vi, nhiệt độ trong kim tự tháp vẫn còn

bí mật

 Tổng số Kim tự tháp tìm thấy ở Ai Cập là: 70, hùng vĩ nhất là khu liên hợp 3 kim

tháp: Kheops, khephen, mikherinus.

 Phía trước kim tự tháp khephen có 1 tượng nhân sư cao 20m, dài 57m, mình sư tử

đầu người

 Đối với các Kim tự tháp lớn, người Ai Cập tốn mất 10 năm vận chuyển đá và 10 năm mài và xếp đá Công nghệ đưa đá vẫn là đề tài gây tranh cãi

 Không phải Kim tự tháp nào cũng có xác ướp của Pharaon.

 Những người thợ săn tìm của cải châu báu đã đào đường phá hủy các Kim tự tháp

 Sự phát triển của toán học đã giúp dân cư phương Đông có thể tính toán xd những công trình kiến trúc đồ sộ trong lịch sử Tiêu biểu nhất là loại công trình kiến trúc này là các Kim tự tháp ở Ai Cập, được xd từ rất sớm (khoảng TNK thứ III Tr CN), các kim tự tháp ở Ai Cập đến nay vẫn làm cho hàng triệu du khách phải choáng ngợp bởi các hình khối hùng vĩ của nó, có tháp cao gần 150m (bằng tòa nhà 50 tầng)

Trang 5

 Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các công trình kiến trúc cổ xưa không còn là của thần thánh, không còn tượng trưng cho vua chúa, mà là hiện thân của sức lđ và trí stao vĩ đại của con người

4 Trình bày thành tựu Khoa học tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà thời cổ đại ? Ghi năm sỉnh của anh chị ra chữ tượng hình Ai Cập và chữ tiết hình Lưỡng Hà.

Khoa học tự nhiên: thiên văn, toán học và y học.

A Ai Cập

a) Thiên văn :

 Ra đời sớm đạt đc nhiều thành tựu đáng kể

 Vẽ 12 cung Hoàng đạo lên trần đền, m iếu, vẽ bản đồ thiên thể, đã biết các hành tinh: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ

 Biết sự chuyển động của trái đất bằng cách chế tạo đồng hồ đo bóng mặt trời

 Biết sáng tạo ra lịch nhờ quan sát ngôi sao Lang ( Sirus), chu kỳ giữa 2 lần mọc là

365 ngày, mỗi năm chia làm 12 tháng, mỗi năm thiếu ¼ ngày, 4 năm người Ai Cập thêm vào lịch 1 ngày

b) Toán học:

 Nhu cầu thực tế, nước sông Nile dâng lên cao nhấn chìm cả làng mạc, gianh giới đất đai => Đo lại ruộng đất cho chủ nô, ngoài ra còn phải tính toán vật liệu xd các công trình, tải sản cho pharaon, toán học ra đời sớm nhất

Người Ai Cập đã thành công hệ số đếm:

 1 đoạn dây thừng chỉ 1 chục

 1 cuộn dây thừng chỉ 1trăm

 1 cái cây chỉ 1 ngàn

 1 người giơ tay lên trời chỉ 1 triệu

 Người Ai Cập biết làm phép tính cộng & trừ, nhân & chia thì họ cộng hoặc trừ nhiều lần

c) Về hình học :

Biết tính diện tích tam giác, tứ giác, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông, thể tích hình tháp đáy vuông , chỉ số Pi bằng 3,16.( gần chính xác với 3,14)

d) Y học :

Người Ai Cập cổ đại đã có kiến thức về y học khá sớm, khá giỏi Người Ai Cập biết khám bệnh bằng bắt mạch, biết tầm quan trọng của óc & tim, giải phẫu học, nhiều thảo dược quý hiếm chữa nhiều bệnh nan y Hiểu rõ cấu tạo của cơ thể con người, phân biệt rõ các chuyên khoa trong y học, cho rằng tim là quan trọng nhất

Trang 6

Đặc biệt là biết ướp xác và giữ xác trường tồn hơn 5000 năm qua xác ướp của các

pharaon hẵn còn nguyên Do ở Ai Cập có tục ướp xác phải tiến hành mổ xác

trước khi đem ướp, vì vậy mà họ biết về cấu tạo cơ thể con người

Khi mổ ướp xác họ luôn giữ trái tim lại của người đc ướp xác, tay nghề và sự tài giỏi của thầy thuốc được đahs già bằng sự hiểu biết của trái tim

 Những tri thức khoa học của người Ai Cập cổ đại những cống hiến lơn lao trong kho tàng văn hóa chung của nhân loại

B Lưỡng Hà

a Thiên học :

 Biết chia thiên thể thành 12 cung hoàng đạo, sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng và các thiên thể khác, đặc biệt khi nào xảy ra nguyệt thực, nhật thực

 Sáng tạo ra lịch ( Âm lịch) , 1 năm có 12 tháng ( 6 tháng 30 ngày và 6 tháng 29 ngày), tổng cộng 354 ngày, so với dương lịch thiếu 11 ngày, họ bổ sung thêm tháng nhuần vào lịch

 Đặt tên hành tinh cho các ngày trong tuần

 Biết sự liên hệ giữa con người và thiên thể qua bàn tay, bàn chân hoặc gương mặt

b Toán học:

 Sáng tạo ra hệ số đếm the cơ số 60 với các ký hiệu sau đây:

 Họ phát minh ra cách sắp xếp các ký hiệu đơn giản

 Biết phép nhân, chia, cộng, trừ, khai căn bậc hai, biêt giải phương trình có 2 hoặc 3 ẩn số

 Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang Họ chỉ biêt pi=3

c Y học

 Đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, các thầy thuốc đã được chuyên môn hóa Chia thành nhiều khoa: khoa nội, khoa ngoại, khoa mặt

 Phương pháp gồm uống thuốc, xoa bóp, phẫu thuật

 Dược liệu có dầu, nước, thuốc bào chế từ thực vật và động vật

 Tuy vậy y học Lưỡng Hà hẵn còn mê tín: Chữa bệnh mà đi đôi với cầu thần linh

 Các thầy thuốc kiêng không khám chữa bệnh vào những ngày xấu: 7,14,21,28

5 Trình bày những hiểu biết cơ bản về phật giáo Ấn Độ?

 Người sáng lập: Siddhartha Gomata (Thích Ca mâu Ni) hoàng tử con trai vua Suddhana & hoàng hậu Mây của nước Kapilavas Hoàng tử sinh ra trong 1 khu

vườn Lumbini vào 8/4/563 TrCN, sau 7 ngày thì mẹ mất Hoàng tử có 32 tướng tốt, 80 dáng đẹp theo truyền thuyết hoàng tử có 547 tiền kiếp

 Nguyên nhân ra đời: là ht lịch sử xuất hiện trong lòng XH Ấn Độ cổ đại, khoảng

giữa TNK thứ nhất trước công nghiệp

 Kinh tế: giữa TNK I TrCN, lực lượng sx phát triển hơn-> phân hóa XH Ấn Độ

mạnh mẽ, nhân dân phá sản nhiều, đs càng khốn khó, 1 số dân cư -> nô lệ, 1 số khác là dân tự do-> ăn xin

Trang 7

 Xã Hội: khi đs nhân dân càng bị bần cùng hóa thì đạo Ba La Môn, sau 1 thời gian

đc ht & phát triển đến gđ này củng cố & biểu hiện là giáo lý, luật lệ đc đặt ra 1 cách rất chặt chẽ, nghi thức cúng bái trở nên phức tạp=> địa vị của tầng lớp của tầng lớp ngày càng nâng cao & chế độ đăng cấp ngày càng đc củng cố

 Tầng lớp nhân dân ngày càng căm ghét những kẻ đè nén bóc lột họ => họ càng oán ghét chế độ đẳng cấp Có nhiều tư tưởng khác nhau gặp gỡ trực tiếp & gián tiếp chống đạo Bả La Môn & chế độ đẳng cấp & đạo Phất là 1 trong số trào lưu tư tưởng đó Phật Giáo là 1 trong số giáo lý đầu tiên kđ chỗ đứng của mình, bênh vực chia sẻ vs người nô lệ

Giáo lý cơ bản : (tập trung chủ yếu các yếu tố sau):

Phủ nhận sự tồn tại & bất diệt vĩnh viễn của tất của tất cả các mọi sự vật, từ thế xác -> tinh thần Tất cả mọi vật đều có sinh có diệt gọi là vô thường, Satra là 1 đơn vị để tính sự biến đổi của sự vô thường

Vô ngã: Công nhận thuyết luân hồi & nghiệp báo & nhấn mạnh tính nhân quả.

1 Khổ đế (xđ thế nào là khổ): tất cả những điều bất trắc, những điều con người

không toại nguyện trong cuộc sống

 Sinh, lão, bệnh, tử là khổ

 Ái ly biệt ( yêu thương mà phải xa nhau khổ)

 Sở cầu bất đắc khổ ( Cầu mong mà ko đc là khổ)

 Oán tăng hội khổ ( ghét nhau mà phải gần nhau là khổ)

2 Tập đế (reason hurting): người ràng buộc bởi những ham muốn Nguyên nhân

chủ yếu: tham, sân, si (con vịt, con rắn, con heo)

3 Diệt đế (nhận thức đc sự cần thiết loại trừ khổ khỏi cs con người): tức loại trừ

mọi nguyên nhân gây đau khổ, diệt trừ ham muốn (tham, sân, si) của con người

4 Đạo đế (con đường đúng đắn nhất để loại trừ sự khổ của con người- 8 con

đường; bát chánh đạo) Đòi hỏi có sự đúng đắn trong tư duy, hành động, trong

sự giác ngộ, giải thoát vươn tới niết bàn

 Chính kiến: hiểu đúng đắn về ‘ Tứ Diệu Đế’

 Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn

 Chính ngữ: ăn nói đúng đắn

 Chính nghiệp: làm nghệ lương thiện

 Chính mạng: sống trong sạch

 Chính tinh tiến: siêng năng học hỏi

 Chính niệm nhớ về Phật tổ

 Lấy giới, định tuê, diệt trừ tham, sân, si

 Chính định: phải thỉnh lặng

 Niết bàn: 1 trạng thái tâm hồn đã hoàn toàn tiêu diệt được sự ràng buộc, tham lam, giận dữ, si mê, … nói chung là tâm hồn đc giải thoát

Trang 8

Phật Thích Ca với 45 năm truyền bá nhưng ko viết 1 cuốn sách nào, mà kinh Phật đc đệ

tử Phật ghi chép lại bằng chữ Pali Kho tàng ấy đgl Tam Tạng Kinh.

 Tam Tạng kinh gồm các cuốn:

 Kinh tạng: Giáo lý kinh điển của Phật giáo.

 Luật tạng: Giới luật của Phật giáo.

 Luận tạng: Làm rõ hơn những điều nói trong Kinh & Luật.

Phật ko tôn thờ bất kỳ 1 vị thần nào & cũng ko hề tự coi mình là thần, đưa ra triết lý nhân sinh quan Về sau do cảm phục nên người ta suy tôn Phật

Giáo lý phật giáo có kế thừa kinh Veda nhưng ko rõ ràng, triệt để Về biện pháp và pp t/h

đã có ý nghĩa tích cực, đ/ư yêu cầu của XH Ấn Độ trong suốt 6 thế kỷ Cuối trCn Là những biện pháp rèn luyện đạo đức và bản lĩnh, sự khuyến khích xóa bỏ ranh giới chật hẹp cũ của công xã, các tiểu quốc, khuyến khích sự phát triển cao hơn của XH Ấn Độ

Quá trình truyền bá đạo Phật ở Ấn Độ

Ra đời TKV TrCN- thời hưng thịnh của đạo Bà La Môn & chế độ đảng cấp Giáo lý đề cao quyền con người vs đồng loại chống lại thành kiến đẳng cấp & vs tinh thần bác ái Đạo phật nhanh chóng chinh phục đc đông đỏa các tầng lớp trong XH Ấn Độ từ vua chúa cho đến tầng lớp bình dân Ngay từ khi mới ra đời đạo Phật giáo đã rất chú trọng hđ truyền giáo

Sau đức phật qua, giáo lý nhà phật đã đc sưu tầm, chỉnh lý và ghi chép lại thành kinh phật qua 4 kỳ hội nghị kêt tập

 Hội Nghị 1 :diễn ra TK thứ 5 TrCN sau khi phật mất, tham gia có 500 đại biểu

Tăng ni học trong 7 tháng & từ đấy h/t nên kinh tạng

 Hội Nghị 2 :diễn ra Tk thứ 4 TrCN

 Hội Nghị 3 :Diễn ra 253 TrCN

Hội nghị 2 & 3 thảo luận 1 lần nữa về kho tàng kinh điển phật giáo & thêm vào 1 phần nữa là luật tạng & hoàn tất kho tàng kinh điển dưới sự bảo trợ của hoàng đế Ashoka, Ashoka khuyến khích truyền bà Phật giáo ra bên ngoài

Trang 9

 Hội Nghị 4:Cuối Tk I – cuối Tk II, sau khi Chúa giáng sinh, dưới sự bảo trợ của

vua Canisha các đại biểu 1 lần nữa đã chỉnh lý tất cả các vb của Tam tạng kinh điển, bao gồm 300 bản đc khắc vào bảng đông & lưu giữ trong Bảo tháp ( kéo dài

12 năm) Sau đó, Phật giáo đc truyền bá sang Trung Á & Trung Hoa=> xuất hiện

giáo lý cải cách của phật giáo đgl Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) Hiện nay, Phật

giáo đã vượt ra khỏi biên giới Ấn Độ , lan truyền sang các phía Đông Ấn & Tây

Ấn, sau đó phát triển thành 1 tôn giáo thế giới

Nội bộ Phật giáo bao gồm Bắc tông & Nam tông Những người theo phái Bắc tông tự gọi phái mình là Đại thừa nghĩa cỗ xe lớn, Nam tông là Tiểu thừa nghĩa là cỗ xe nhỏ 2 phải giống nhau về aim & tôn chỉ nhưng khác nhau về phương pháp và phương tiện => đạt đc aim

 Nam tông (tiểu thừa): trung thành vs tư tưởng ban đầu của Phật, coi Phật là con

người mẫu mực: đã tu đắc đạo & truyền bá đạo Chủ trương lấy từ bi làm phương tiện, noi gương phật tu hành để tự giải phóng mình Viết kinh bằng tiếng Pali, truyền bá ở ĐNA, Nam Ấn, Sri Lanka

 Bắc tông (đại thừa): coi phật là siêu việt, lấy thần từ bi làm aim, nặng về triết lý.

Theo Bắc tông, vũ trụ là ảo mộng, ko có cả Atman, tức là bản ngã, dẫn tới quan niệm vô ngã, hư vô, sắc không Theo phái này, nếu con người thực hành từ bi & giới hạn đến vô ngã thì có thể đắc đạo, ko nhất thiết phải tu hành Môn phái mở rộng, thế giới đại đồng cho cả thiện nam & tín nữ Viết kinh bằng tiếng Sanskit, truyền bá ở Bắc Ấn & Bắc Á

Sau những thế kỉ phát triển rất thịnh đạt từ triều đại Gupta (Thế kỉ TK V) Phật giáo ở Ấn

Độ bắt đầu có những bh suy thoái (khoảng 1.000), giáo lý càng uyên thâm, khó hiểu vượt

sự biết của quần chúng Từ đó đạo Hin du dần dân lấn át thế lực của Phật giáo, sau đo phạm vi ảnh hưởng bị ah bị thu hẹp sự phát triển của Hindu giáo & Hồi giáo

5 Tiểu thuyết cổ điển là trong những thành tựu vĩ đại của văn minh Trung Hoa Hãy trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm điển hình trong kho tang tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa?

a Tam Quốc chí: Bộ tiểu thuyết đầu tiên của Trung Hoa

 Tác giả: La Hán Trung vs 15229( Thời Minh)

 Nd: kể về 1 thời kỳ lịch sử có thật từ 184-280 ( Cuối triều Hán)

 Năm 184, cuộc k/n nông dân (k/n Hoàng Cân- Khăn vàng) do 3 anh em Trương Giác lđ làn cho triều Hán có nguy cơ sụp đổ

 Trấn áp được cuộc k/n nông dân thì Trung Hoa rơi vào thời kỳ xung đột 17 nước Cuối cùng còn lại 3 nước mạnh: Ngụy, Thục, Ngô Cuộc hỗn chiến luôn giữ ở thế

Trang 10

chân vạc, cuối cùng Thục Ngô bị diệt vong, Tư Mã Viên thống nhất Trung Hoa lập nên nhà Tấn

 Tư tưởng & Nghệ thuật:

 Tuy là cuộc hỗn chiến 3 nước song tác giả làm cho người đọc bị nghiêng về phía nước Thục của Lưu Bị, phản đối Tào Tháo bởi vì Lưu Bị gốc Hán còn Hàn thì không

 Tư tưởng có ý nghĩa tích cực trong 1 gđ nhất định, thức tỉnh ý thức dân tộc của quân Mông- Nguyên phản ánh sự khát khao độc lập của nhân dân và mong muốn

có 1 vị vua gốc Hán anh minh

 Đây là tp nghệ thuật đầu tiên có quy mô lớn, có sức lôi cuốn nhờ lối kể chuyện khéo léo, sinh động Tác phẩm là nguồn cảm hứng sáng tác cho ca kịch và điển ảnh

 Tam Quốc Chí mãi mãi là tinh hoa ngự trị vĩnh hằng trong văn minh Trung Hoa & văn minh nhân loại

b Tây Du Ký

 Bộ tiểu thuyết thần thoại vỹ đại Tây Du Ký là ‘‘ghi lại cuộc đời hành hương về phía Tây.’’

 Tác giả Ngô Thừa Ân (1500-1581)

 Nội dung:

 Bắt nguồn từ câu chuyện có thật: Đời Đường có nhà sư trẻ tên Trần Huyền Trang

đã 1 mình sang Ấn Độ thỉnh kinh Phật

 Cuộc hành trình của nhà sử & các đệ tử dài 5 vạn dặm, qua 128 nước lớn nhỏ, cả

đi lẫn về mất 17 năm & phải vượt qua 81 nạn

 Hình tượng Tôn Ngô Không đã đc lý tưởng hóa, trở thành vị anh hùng trong chinh phục thiên nhiên & chông lại bất công, thủ đoạn xấu xa

Tư tưởng & nghệ thuật:

 Đây là tác phẩm phản ánh hiện thực đen tối thời Minh, 1 XH cường quyền

 Tác phẩm đả kích, châm biết mọi bất công ngang trái

 Tp còn phản ánh ước mơ về cs bình đẳng, bác ái

 Là đỉnh cao của sáng tác lãng mạc, vỹ đại về óc tưởng tượng phong phú

 Có ảnh hưởng đến các nghệ thuật khác như: kịch, phim, thơ ca, nhạc họa

c Thủy Hử ( Câu chuyện nơi bến nước).

 1 tác phẩm văn học đồ sộ trên 2000 trang

 Tác giả Thi Nại Am (1296-1370), miêu tả sinh động thời Tống (thế kỷ XII), tác phẩm hoàn thành thế kỷ XVI (thời Minh)

 Nội dung: Miêu tả sinh động XH Trung Hoa thời Tống vs sự suy thoái, tham quan,

ô lại của triều đình & chính quyền ở các địa phương Nhân dân bị ức hiếp cơ cực

 Mta hoàn cảnh & tính cách của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc Mỗi người hoàn cảnh 1 hc, 1 tính cách khác nhau song cùng chung 1 số phận là phải sống ngoài vòng pháp luật, mong muốn lật đổ nhà Tống

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w