LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG ĐÔNG NAM Á INDONESIA

11 2.3K 18
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG  ĐÔNG NAM Á  INDONESIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm lục địa và hải đảo quanh đường xích đạo → khí hậu nóng ẩm, gió mùa.Nằm trên hành lang ĐôngTây và NamBắc. Cư dân sinh sống trên lưu vực các con sông lớn và các đảo từ rất sớm.Tín ngưỡng bản địa: sùng bái thần linh, phồn thực và thờ cúng tổ tiên.

KIẾN TRÚC ĐÔNG – NAM Á (chịu ảnh hưởng đậm văn hóa Ấn Độ) Khái quát về khu vực Đông –Nam Á Địa lý, khí hậu, dân cư, tôn giáo- tín ngưỡng  Gồm lục địa và hải đảo quanh đường xích đạo → khí hậu nóng ẩm, gió mùa.  Nằm trên hành lang Đông-Tây và Nam-Bắc.  Cư dân sinh sống trên lưu vực các con sông lớn và các đảo từ rất sớm.  Tín ngưỡng bản địa: sùng bái thần linh, phồn thực và thờ cúng tổ tiên. Lịch sử xã hội - văn hóa XÃ HỘI:  Nửa sau TNK I TCN: Giao thông khu vực đã dễ dàng nhờ phương tiện đi sông, biển phát triển.  Đầu CN: Hàng loạt quốc gia sơ kỳ hình thành trên các đảo phía Nam và trên lưu vực các sông lớn của lục địa.  Cuối TNK I - đầu II: ĐN Á bước vào thời kỳ phát triển bản lề.  Từ thế kỷ XVIII-XIX: nhiều quốc gia lần lượt bị phương Tây đô hộ. VĂN HÓA:  Sự hình thành các quốc gia sơ kỳ ngoài văn hóa bản địa còn gắn với sự tiếp thu văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa. Văn hóa Ấn độ thâm nhập từ các đoàn buôn và các nhà truyền giáo. Còn văn hóa Trung Hoa tràn theo những cuộc chinh phục bằng quân sự.  Văn hóa Ấn độ tác động đến nhiều mặt: ngôn ngữ, phương thức quản lý xã hội, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc… Làm cho văn hóa các quốc gia ĐN Á thêm độc đáo trong quá trình giao lưu.  Ảnh hưởng văn hóa phương Tây vào thế kỷ XX đã làm thay đổi sâu sắc văn hóa ĐN Á Một số nền KT cổ tiêu biểu Java, Pagan, Angkor, Sukothai-Ayuthia, Champa, Đại Việt  Pagan (Mianmar): nổi tiếng với các đền –tháp Phật giáo. Trải dọc 10km, 2 bên lưu vực sông Iraoadi. Còn hơn 5000 công trình, với nhiều hình thức phong phú.  Nghệ thuật KT Thái Lan (phong cách sukuthai, Ayuthia) Kiến trúc Java-Indonisia (3 đảo lớn SUMATRA, BORNÉO và JAVA, nằm trên vùng núi lửa MÃ-LAI)  Các đảo phát triển không đều, đảo JAVA có nhà nước hùng mạnh nhất thế kỷ VII-X (SAILENDRA và SRIVIJAYA- thời kỳ huy hoàng nhất của nghệ thuật INDONESIA)  Tín ngưỡng bản địa sùng bái các sức mạnh siêu nhiên, phồn thực và thờ tổ tiên. Về sau, ảnh hưởng của Phật giáo, Ấn giáo, Hồi giáo Ấn Độ.  Kiến trúc JAVA chia làm 2 giai đoạn phát triển: KT trung và đông Java KIẾN TRÚC TRUNG JAVA (thế kỷ VII –X) Đặc điểm chung:  Chanđi: tên gọi chung KT tôn giáo (liên quan đến mộ táng)  Chanđi hình tháp, ảnh hưởng phong cách KT đền Ấn giáo -Nam Ấn: phần thân không cửa sổ, trang trí cột nổi và khám tường. Mái hình giật bậc.  Không phân biệt giữa KTPG và Ấn giáo.  MB gian thờ hình vuông, lối vào chính có cấu trúc dạng phòng. Quay hướng Đông nếu thờ thần và hướng Tây nếu thờ người chết,  VLXD chủ yếu lấy đá ở những núi lửa.  KT chanđi phát triển từ dạng đơn lẻ đến quần thể đền núi rất hoàn chỉnh. Sự phát triển về qui mô và hình thức KT của chanđi Quần thể BOROPUĐUR ở thung lũng KÊ -ĐU, thế kỷ IX  KT PG qui mô lớn, mang tính tưởng niệm, gây ấn tượng mạnh mẽ nhất. Công trình như một quả đồi nhân tạo, cao 42m. Mỗi cạnh dài 123m.  Phần dưới, tầng nền vuông gấp cạnh, kế đến 5 tầng vuông có hồi lang trang trí phù điêu, tượng tròn, mô tả tích PG. Ba tầng trên mặt bằng tròn, với 72 stupa mỗi stupa đặt 1 tượng Phật, bên ngoài trổ những lỗ hình mắt cao. Ở giữa là 1 stupa lớn.  Thể hiện vũ trụ quan của PG: dưới động, trên tĩnh. Đường lên 4 hưóng là đường giác ngộ. Quần thể LORO- GIONGGRANG ở PRAMBANAM, thế kỷ X KT Ấn giáo, công trình rực rỡ cuối cùng của Java xây theo mô hình ĐỀN -NÚI  Sân trung tâm có 8 tháp, 2 tháp lớn 2 bên thờ Brahma và Vishnu, giữa thờ Siva quay hướng Đông, 3 tháp đối diện quay hướng Tây  Mặt bằng tháp chính hình chữ thập, có cầu thang lên 4 hướng.  Phần thân trang trí theo chủ đề sử thi Ấn Độ. Khối mái 4 tầng bố trí các stupa hình chuông đặc trưng.  VLXD lấy từ đá núi lửa. Điêu khắc ở BOROPUĐUR và LORO- GIONGGRANG đã nâng cao thêm giá trị và đem lại vinh quang cho nghệ thuật TRUNG JAVA  BOROPUĐUR được sáng tạo vào thời kỳ giữa, LORO-GIONGGRANG được xây dựng vào thời kỳ cuối của nghệ thuật Trung Java, nên có cùng phong cách nhưng với 2 chủ đề khác nhau .  BOROPUĐUR đưa người xem đến trạng thái siêu thoát còn LORO- GIONGRANG đưa người xem về với cội nguồn của sự sống. [...].. .Kiến trúc Đông Java CHANĐI PANATARAM- TỪ XII-XV Từ tk X, kinh đô chuyển về phía Đông Java, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ giảm hẳn Đến tk XIII tạo được phong cách mới Đặc điểm KT chung:  Qui mô các quần thể KT tôn giáo không còn lớn  Chanđi thay đổi các thành phần chức năng và hình dáng: phần thân thu nhỏ lại; phần bệ trở nên đồ xộ, là nơi đặt tượng thờ; khối mái hình kim tự tháp vươn lên cao... dáng: phần thân thu nhỏ lại; phần bệ trở nên đồ xộ, là nơi đặt tượng thờ; khối mái hình kim tự tháp vươn lên cao và như xòe rộng ra  Trang trí mang tính chất ước lệ mà không còn tả thực  Sử dụng gạch lớn thay cho á tự nhiên CHANĐI SINGOSARI -1300 C.KIDAL- THẾ KỶ XIII . nền KT cổ tiêu biểu Java, Pagan, Angkor, Sukothai-Ayuthia, Champa, Đại Việt  Pagan (Mianmar): nổi tiếng với các đền –tháp Phật giáo. Trải dọc 10km, 2 bên lưu vực sông Iraoadi. Còn hơn 500 0. triển: KT trung và đông Java KIẾN TRÚC TRUNG JAVA (thế kỷ VII –X) Đặc điểm chung:  Chanđi: tên gọi chung KT tôn giáo (liên quan đến mộ táng)  Chanđi hình tháp, ảnh hưởng phong cách KT đền. giữa KTPG và Ấn giáo.  MB gian thờ hình vuông, lối vào chính có cấu trúc dạng phòng. Quay hướng Đông nếu thờ thần và hướng Tây nếu thờ người chết,  VLXD chủ yếu lấy đá ở những núi lửa.  KT

Ngày đăng: 07/09/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái quát về khu vực Đông –Nam Á Địa lý, khí hậu, dân cư, tôn giáo- tín ngưỡng

  • Lịch sử xã hội - văn hóa

  • Một số nền KT cổ tiêu biểu Java, Pagan, Angkor, Sukothai-Ayuthia, Champa, Đại Việt

  • Kiến trúc Java-Indonisia (3 đảo lớn SUMATRA, BORNÉO và JAVA, nằm trên vùng núi lửa MÃ-LAI)

  • KIẾN TRÚC TRUNG JAVA (thế kỷ VII –X)

  • Sự phát triển về qui mô và hình thức KT của chanđi

  • Slide 8

  • Quần thể LORO- GIONGGRANG ở PRAMBANAM, thế kỷ X KT Ấn giáo, công trình rực rỡ cuối cùng của Java xây theo mô hình ĐỀN -NÚI

  • Slide 10

  • Kiến trúc Đông Java Từ tk X, kinh đô chuyển về phía Đông Java, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ giảm hẳn. Đến tk XIII tạo được phong cách mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan