Nhaät Baûn laø moät ñaûo quoác ôû Taây Thaùi Bình Döông, caùch xa luïc ñòa 115 daëm: bieät laäp veà maët ñòa döthöôøng chòu taùc ñoäng bôûi ñoäng ñaát, nuùi löûa vaø baõo lôùn vaät lieäu xaây döïng: nhieàu tre goã, ít ñaù
KIẾN TRÚC NHẬT KIẾN TRÚC NHẬT I/ các YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I/ các YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG II/ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN II/ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN IV/ TỔNG KẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN IV/ TỔNG KẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRÚC NHẬT BẢN I/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG * Điều kiện tự nhiên: * Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản là một Nhật Bản là một đảo quốc ở Tây đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương, Thái Bình Dương, cách xa lục đòa cách xa lục đòa 115 dặm: 115 dặm: biệt lập biệt lập về mặt đòa dư về mặt đòa dư thường chòu tác thường chòu tác động bởi động đất, động bởi động đất, núi lửa và bão lớn núi lửa và bão lớn - vật liệu xây - vật liệu xây dựng: nhiều tre dựng: nhiều tre gỗ, ít đá gỗ, ít đá [...]... cục kiến trúc chùaTrung Quốc IV/ KIẾN TRÚC NHẬT TỪ NĂM 710 – 794 : (thời kỳ Nara) IV.1/ Đặc điểm văn hóa – xã hội : - chấm dứt thời kỳ di đô (đã có hơn 60 kinh đô trên đất nước) - Nhật Bản gửi người sang Trung Quốc du học: văn minh Trung Quốc du nhập vào Nhật sâu xa hơn Nhật xây dựng quốc gia theo mô thức của Trung Quốc - đạo Phật đã trở thành một quyền lực thiêng liêng bảo vệ sứ sở IV.2/ Đặc điểm kiến. .. “văn hóa uống trà” ở Nhật Bản VI.2/ Đặc điểm kiến trúc: - kiến trúc thể hiện quan niệm thẩm mỹ mang tính khắt khe của nhà quân sự (xa lạ với nghệ thuật tinh tế cung đình thời Heian) ; thể hiện ở tính chất : đơn giản, gọn gàng, hình thức nghiêm chỉnh, trang trí nội thất khiêm tốn - xuất hiện những thể loại kiến trúc mới: vườn đá kiểu “khô”â sơn - thủy (kare -Sánsui), quán trà đạo; kiến trúc kết hợp với... văn hóa – xã hội : - năm 794, Nhật Bản dời kinh đô từ Nara đến Kyoto – lúc mới xây dựng gọi là Heian – Kyo (Bình An Kinh) với ý nghóa tạo lập hòa bình (Hei) và an ổn (An) vónh viễn cho đất nước - thời kỳ văn hóa Nhật Bản phát triển trong tinh thần độc lập và tự tin Nhật Bản không đi sứ sang Trung Quốc nữa nh hưởng văn hóa Trung Quốc được chuyển hóa theo quan điểm Nhật bản - Phật giáo thời kỳ này mang... ướt, thân tấm gỗ giãn ra làm khít các khe hở giữ cho không khí trong nhà khô ráo * NHÀ PHẬT TỔ THUỘC TU VIỆN TÔĐAI- DI (ĐÔNG ĐẠI TỰ) Xây dựng năm 752, là một trong những quần thể kiến trúc gỗ lớn nhất thế giới nằm ở phía Đông thủ đô Nara, kiến trúc chòu ảnh hưởng rõ kiến trúc Trung Quốc đời Đường Lúc đầu , qui mô nhà Phật tổ rộng khoảng 87m x 50m, cao 49m; ngày nay dài 60m, rộng 55m, cao 55m Cột... Phật đã trở thành một quyền lực thiêng liêng bảo vệ sứ sở IV.2/ Đặc điểm kiến trúc : - Nhật Bản quy hoạch đô thò theo nguyên lý quy hoạch đô thò của Trung Quốc (mẫu thành Trường An – thủ đô của Trung Quốc với cung vua phương Bắc và hệ thống đường kẻ ô cờ theo 4 hướng Đông – Tây, Nam – Bắc là mẫu mực cho quy hoạch đô thò Nhật Bản bấy giờ) - chùa chiền Phật giáo được xây dựng thêm IV.3/ Công trình tiêu... hai con phượng hoàng bằng đồng tượng trưng cho sự vãn sinh vào cõi tònh độ Tôn giáo, nghệ thuật và thiên nhiên đã kết hợp hài hòa vào kiến trúc này VI/ KIẾN TRÚC NHẬT TỪ 1185-1600 : (thời Kamakura và Murômachi) VI.1/ Đặc điểm xã hội - văn hóa: - thời kỳ văn hóa Nhật Bản chòu sự chi phối của khói lửa chiến tranh và tư tưởng tôn giáo: ø thời của chiến só và tu só - xã hội có sự lưu chuyển quyền lực từ... hưởng kiến trúc Trung Quốc trên bố cục mặt bằng: + Công trình gồm nhiều điện riêng biệt + Cổng, hành lang và sân trong có rào bao quanh + Trục chính theo hướng Bắc – Nam - đặc điểm riêng trong giải pháp bố trí mặt bằng là tính không cân đối: phía Đông tu viện có điện vàng Kon đô (Kondo), phía Tây tu viện có tháp Hôriu -di * Điện Kon đô Điện Kon đô thể hiện phong cách kiến trúc cổ điển Nhật Bản: ... xà và các chi tiết kiến trúc đều được sơn màu đỏ, vàng và mái lợp ngói xám Nóc mái ở hai đầu trang trí hình đuôi cá mạ vàng Cửa chính ø mở rộng và được nhấn thêm bằng mái hắt hình cung Để đăët tượng Phật cao 16m ở trung tâm, người ta phải nâng cao phần mái ở giữa lên nên công trình có cảm giác như 2 tầng Kondo tu viện To-dai-di So sánh chùa Trung Quốc và chùa Nhật V/ KIẾN TRÚC NHẬT tk IX – tk XII:... với nghệ thuật đình viên rất đặc sắc VI.3 Công trình tiêu biểu: VI.3.1/ KIẾN TRÚC ĐÌNH VIÊN: * KIM CÁT TỰ (KINKAKUJI): Xây dựng năm 1398; cao 12,7m, bình đồ vuông cạnh 11,6m, cao 3 tầng, 2 lớp mái lợp bằng vỏ cây Các chi tiết kết cấu, trụ cột, mái hiên, cửa trượt, lan can kiểu đơn giản của hành lang … mang đậm nét kiến trúc Nhật Bản Lúc đầulà biệt thự của Tướng quân Yoshimitsu , sau trở thành thiền... văn hóa : tôn thờ cái đẹp V.2/ Đặc điểm kiến trúc : - kinh đô Kyoto được quy hoạch rất ngay ngắn, khúc chiết - kiến trúc kết hợp với vườn cảnh và ảnh hưởng bởi Thiền đạo V.3/ Công trình tiêu biểu : * ĐIỆN XI- XIN -ĐEN THUỘC CUNG VUA ĐAI -ĐA -RI : - xây dựng từ đầu thế kỷ 9 - là nơi tổ chức lễ lên ngôi cho các vua mới - công trình bằng gỗ có mặt bằng hình chữ nhật 29m x22m - Xuất hiện những “bức tường”