1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC NHẬT BẢN PHẦN 01

17 3,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 44,93 MB

Nội dung

Thiên nhiên: Quốc gia hải đảo, có 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu. Phần lớn là đồi núi. Khí hậu ôn đới nhưng mưa nhiều vào mùa hè. Chịu nhiều thiên tai: gió bão, động đất. Lịch sử - Xã hội: Thành lập Nhà nước đầu tiên vào thế kỷ IV. Từ thế kỷ VI chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và Triều Tiên, nhà nước phong kiến ra đời. Từ tk IX chuyển hóa VH tiếp nhận được theo văn hóa Nhật Bản. Tk XIII Nhật Bản rơi vào tình trạng phân lập, cát cứ đến tk XVII mới thống nhất. Tk XIX tiếp nhận văn hóa phương Tây. Văn hóa Nhật Bản có điều kiện phát triển độc lập nên văn hóa tương đối thuần nhất và mang đậm dấu ấn tin ngưỡng Thần đạo (Shinto).

KIEÁN TRUÙC COÅ NHAÄT BAÛN Đặc điểm thiên nhiên - xã hội- văn hóa  Thiên nhiên:  Quốc gia hải đảo, có 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu. Phần lớn là đồi núi.  Khí hậu ôn đới nhưng mưa nhiều vào mùa hè. Chịu nhiều thiên tai: gió bão, động đất.  Lịch sử - Xã hội:  Thành l p Nhà n c đ u tiên vào th k IV. ậ ướ ầ ế ỷ  T th k VI ch u nh h ng c a Trung ừ ế ỷ ị ả ưở ủ Qu c và Tri u Tiên, ố ề nhà n c phong ki n ra ướ ế đ i.ờ  Từ tk IX chuy n hóa ể VH ti p nh n đ c ế ậ ượ theo văn hóa Nh t B n. ậ ả  Tk XIII Nh t B n r i vào tình tr ng phân l p, ậ ả ơ ạ ậ cát c đ n tk XVII m i th ng nh t. ứ ế ớ ố ấ  Tk XIX ti p nh n văn hóa ph ng Tây.ế ậ ươ  Văn hóa Nhật Bản có điều kiện phát triển độc lập nên văn hóa tương đối thuần nhất và mang đậm dấu ấn tin ngưỡng Thần đạo (Shinto). Các thời kỳ phát triển kiến trúc Thời kỳ bản địa (trước tk VI) Thời kỳ chịu ảnh hưởng của TQ (tk VI-VIII) Thời kỳ chuyển hóa theo văn hóa Nhật Bản (IX- XII) Thời kỳ Nội chiến (thế kỷ XIII-XVII) Chưa có cơ cấu đô thị phát triển. Không phân biệt giữa KT đền thờ và nhà ở (hình thức KT, kết cấu giống nhau, toàn bằng gỗ). Kinh đô xây theo mẫu thành Trường An thời Đường. Các loại hình KT chùa, tháp, cung điện xây theo nguyên mẫu KT Trung Quốc. KT bắt đầu chuyển hóa các yếu tố Trung Hoa theo truyền thống Nhật Bản. KT đáp ứng các yêu cầu khắc khe của thời chiến và chịu ảnh hưởng mạnh tư tưởng của Phật giáo Thiền (Zen). KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA (tr c tk VI)ướ Đền thờ ở Isê (tk III):  KT lâu đời nhất, thờ thần mặt trời (người Nhật cho rằng tổ tiên các vị thiên hoàng là con của nữ thần mặt trời).  Nằm trong rừng, quần thể KT trải dọc theo phương Nam-Bắc, với 4 lớp hàng rào bao quanh, phân cách thế giới của Thần và người. Cổng vào ở hướng Nam, gọi là Torii.  Điện chính (shođen) kiểu nhà sàn, mặt bằng hình chữ nhật rộng 3 gian, cao hơn mặt đất 2m.  Kết cấu khung gỗ, có 2 cột độc lập ở 2 đầu đỡ xà nóc. Mái lợp rơm dầy, cắt xén ngay ngắn, trên đặt các thanh giằng chéo để mái khỏi tốc. Kích thước cột lớn, gây cảm giác chắc chắn.  Để bảo tồn KT ban đầu, từ tk VII, cứ sau 20 năm đền được dựng lại mới toàn bộ bên cạnh đền cũ. Đền thờ ở Izumô (550), đảo Honshu Trùng tu nhiều lần, năm 1774 xây lại hoàn toàn  Mặt bằng đền gần vuông, 2 gian, giữa có 1 cột to, có vách ngăn đôi không gian (trong đặt thánh tích).  Sàn cao 4m, hành lang bao quanh. Cầu thang lệch một phía.  Mái lợp rơm, cong thoai thoải, các thanh gỗ trên mái có tính trang trí.  Công trình không lớn nhưng mang đặc trưng KT bản địa: kiến tạo rõ ràng, không gian mang tính ước lệ, không đối xứng. Thời kỳ chịu ảnh hưởng của KT TQ (VI-VIII) Đối với KT Phật giáo, KT công cộng và qui hoạch kinh đô (ở Nara và Heian). Chùa Ho-ri-u (Horyuji) – 607 (Pháp Long tự)  Di sản KTPG xưa nhất Nhật Bản, mang phong cách KT đời Đường TQ.  Quần thể chính gồm: cổng vào, hành lang bao quanh có mái che, tháp, điện Phật, giảng đường.  Trục chính Nam –Bắc, tháp và điện Phật nằm không đối xứng 2 bên trục chính. Điện Phật (Kondo) ở Horyuji,  Mặt bằng 13,9 x 10,7m, rộng 5 gian, tượng thờ đặt ở giữa.  Công trình cao 25m, có hai tầng mái giữa là lan can. Nằm trên một nền đá 2 cấp, sau này thêm hàng lang che mái.  Kết cấu khung gỗ, kết hợp với hệ thống đấu củng đua mái ra rất xa.  Nội thất đóng trần, phân chia thành từng ô vuông nhỏ Tháp (chùa Ho-ri-u)  Mái vươn ra xa nhờ hệ thống đấu củng và rui bay, lợp ngói màu xám. Dưới mỗi tầng mái đều có lan can bao quanh.  Mái đổ bóng sâu tạo cảm giác nhẹ nhàng. Về sau trở thành đặc trưng của tháp Nhật Bản.  Giữa tháp có một cột gỗ nguyên chôn sâu 3m vào nền đá và đâm thẳng đến đỉnh mái, chỉ nối với thân tháp qua hệ dầm ở tầng 2 và 3. Mái các tầng chịu lên các cột bao quanh, giải pháp giúp chống chọi tốt với động đất và gió bão. - Mặt bằng tháp vuông, cạnh 6,4m (lên trên hẹp dần). - Công trình cao 31,9m, có 5 tầng mái. - KT gỗ, đứng trên nền đá 2 cấp (đến tk XVIII hành lang có thêm mái che. Kinh Đô Heijokyo ( 710- 794 )– NARA ngày nay  Kinh đô Nhà nước phong kiến đầu tiên ( 5,9km đông tây và 4,8km bắc nam), qui hoạch theo mẫu thành Trường An-TQ đời Đường: Cung điện rộng 1,2km2 nằm chếch về phía Bắc, đường xá kiểu bàn cờ.  Bên cạnh những công trình tiếp thu ảnh hưởng của TQ, KT bản địa vẫn phát triển. Trong số 20 di tích KT còn lại của thời Nara có 2 công trình tiêu biểu cho 2 phong cách KT khác nhau.  Tự viện Đông Đại tự- Todaiji (tk VIII) quần thể KTgỗ lớn nhất thế giới còn giữ được.  Viện lưu trữ quốc gia shio-soin (752) Daigokuden -Heijokyo Điện Daibusuden trong Todaiji (752)  Mặt bằng hiện nay 60 x50m, cao 55m, nhỏ hơn ban đầu. Mang rõ ảnh hưởng của KTTQ đời Đường.  Mái điện đồ xộ, có 2 lớp.  Giữa nội thất đặt pho tượng Phật bằng đồng cao 16m.  Kết cấu được sơn phủ màu đỏ xẩm. Mái lợp ngói màu xám, trên nóc ở 2 góc trang trí hình đuôi cá dát vàng.  Chi tiết mái hình cung trên mặt đứng chính xuất hiện vào thế kỷ XVI-XVII. [...]... Quốc vẫn còn đáng kể Từ thế kỷ IX trở đi KT Nhật Bản dần tìm đến những giải pháp độc lập, gắn với mơi trường thiên nhiên và nền tảng của cuộc sống Nhật Bản đặt ra, gần gũi với KT bản địa hơn: nhà sàn, kết cấu khung gỗ, mái lợp bằng tấm ván gỗ, vách lùa di động,…  Cái đẹp và sự tinh tế của KT được suy tơn, còn gọi là thời kỳ chuyển hóa theo quan niệm Nhật Bản  Cơng trình tiêu biểu:   Điện Shisinden... cách shinden • Gồm tòa nhà chính (shinden) được nối với các tòa nhà phụ bằng hành lang có mái che • Có tượng bao quanh, những sân vườn lớn nhỏ Với hồ nước, ốc đảo có cây cầu bắt qua nằm ở hướng Nam • Kiến trúc nhà một tầng, dựng trên những cây cột gỗ chơn xuống đất Nền trải chiếu Bề mặt vật liếu gỗ khơng sơn và mái được lợp bằng ván Phượng Hồng đường -Hoodo (1053) Nằm trong khn viên dinh thự của một . tiờu biu: in Shisinden (tk IX) trong Hong cung. Phng Hong ng, Hoodo ( 105 3) trong t vin Byodoin.

Ngày đăng: 08/09/2015, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w