Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ
B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI SO ẼO G3 NGUYỄN THỊ HồNG NGHIÊN cúu ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ Dược TỚI KHẲ NẢNG GIẢI PHÓNG CỦA ACID SALICYLIC RA KHỎI THUỐC MỠ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2000- 2005) / Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN v ă n l o n g Nơi thực hiện : BỘ MÔN BÀO CHẾ Thòi gian thực hiện : Từ tháng 11- 2004 đếii 5- 2005 '.'Á-'. HÀ N Ộ I, THÁNG 5-2005 ặ -/ t - ■ )/ LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Người thầy đã dành nhiều thời gian, công sức chỉ bảo tận tình và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiêm và hoàn thành khoá luận, Tôi xin chân thành cảm Cfn các thầy giáo, cô giáo, các cô kỹ thuật viên bộ môn bào chế cùng các thầy cô giáo trong toàn trường đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tối có được kết quả tốt đẹp hôm nay, Tôi cũng xin gửi tới các phòng ban chức năng của trường Đại học Dược Hà Nội lời cảm cm chân thành nhất. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, sát cánh bên tôi trong suốt quá trình học tâp và làm đề tài. Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2005. SV: NGUYỄN THỊ HồNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ề trang 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1.1.Một số vấn đề về acid salicylic 2 1.1.1. Công thức 2 1.1.2. Tính chất 2 1.1.3. Tác dụng dược lý 2 1.1.4. Dạng thuốc và hàm lượng 3 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng và hấp thu của dược chất dưới dạng thuốc dùng qua da 4 1.2.1. Các yếu tố sinh lý 4 1.2.2. Yếu tố công thức và kỹ thuật bào chế 4 1.3. Một số công trình nghiên cứu về giải phóng và hấp thu qua da của acid salicylic 8 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 13 2.1. Nguyên vật liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu 13 2.1.1 .Nguyên liệu và hoá chất dùng cho nghiên cứu -13 2.1.2. Phưcỉng tiện nghiên cứu 14 2.1.3. Phưcỉng pháp nghiên cứu 14 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận x é t 20 2.2.1. Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ acid salicylic trong dung dịch đệm phosphat pH= 7,4 và mật độ quang 20 2.2.2. Khảo sát khả năng giải phóng acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược thân dầu và tá dược khan 2 1 2.2.3. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dươc thân nước 2 1 2.2.4. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược gel HEC có thêm menthol 23 2.2.5. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược gel HEC có thêm acid oleic 26 2.2.6. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược gel HEC có thêm tinh dầu tràm ú c 28 2.2.7.So sánh ảnh hưcmg của menthol, acid oleic, tinh dầu tràm úc tới khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi tá dược gel 31 2.2.8. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược nhũ tưcíng 33 2.2.9. So sánh khả năng giải phóng acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với các tá dược khác n hau 35 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 3.1. Kết luận 37 3.2. Ý kiến đề x u ất 38 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT AO : Acid oleic BP : Bristish pharmacopoeia C 1 : Công thức D/N : Dầu/ nước DĐVNIII: Dược điển Việt Nam III HPMC : Hydropropyl methyl cellulose HEC : Hydroxy ethyl cellulose M : Menthol MĐ : Mức độ N/D : Nước/ dầu PG : Propỵlen glycol PEG : polyethylen glycol SA : Acid salicylic TDT ; Tinh dầu tràm ú c TĐ : Tốc độ USP : The United States Pharmacopoeia ĐẶT VẤN ĐỂ Trong những năm gần đây, thuốc dùng theo đường qua da ngày càng được sản xuất, lưu thông và sử dụng rộng rãi không chỉ ở nước ta mà còn cả ở các nước trên thế giới. Nhìn chung, thuốc dùng theo đường qua da với hai mục tiêu chính: điều trị tại chỗ và toàn thân. Các chất sử dụng trong bệnh ngoài da rất đa dạng và phong phú. Tiêu biểu là nhóm thuốc chống viêm phi steroid (NSAID), các chất làm tiêu sừng, sát khuẩn Acid salicylic là một chất thuộc nhóm NSAID nhưng còn có tác dụng tiêu sừng (ở nồng độ > 1%), sát khuẩn nhẹ. Nhưng do acid salicylic kích ứng mạnh niêm mạc đường tiêu hoá, VI vậy gần như không sử dụng theo đường uống, thường được sử dụng tại chỗ dưới dạng thuốc dùng qua da. Acid salicylic ít tan trong nước, khả năng giải phóng ra khỏi dạng thuốc kém, sinh khả dụng thấp. Vì vậy việc lựa chọn tá dược và chất phụ để làm tăng mức độ và tốc độ giải phóng, tăng hiệu quả điều trị của acid salicylic là một trong những nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu và sản xuất. Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp này, chúng tôi chọn đối tượng nghiên cứu là acid salicylic dưới dạng thuốc dùng qua da với mục tiêu: - Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược, acid oieic, menthol, tinh dầu tràm Úc đến khả năng giải phóng của acid saỉicylic ra khỏi thuốc mở. PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. Một sô vấn đề về acid salicylic i.7.7. Công thức: [41, [Ỉ7Ỉ,[28ỉ,i35ỉ,[38ĩ Công thức cấu tạo: Công thức phân tử: C7 H6 O3 Phân tử lượng: 138,1 Tên khoa học: Acid 2 ' hydroxy benzencarboxylic 1.1.2. Tính chătịAỈ, [171 ,[281 ,[35ỉ,[38ỉ Tinh thể hình kim màu trắng hoặc không màu hay bột kết tinh trắng. Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96“ và ether, hơi tan trong cloroform. Nhiệt độ nóng chảy: 158 - 16rc Độ tan của acid salicylic trong nước là: 0,2 (ở 20°C); 2,21 (ỏ 80°C) trong carbon tetraclorid là: 0,262 (ở 25°C); trong benzen là 0,775 (ở 25“C); trong propanol: 27,36 (ở 31"C), trong cồn tuyệt đối; 34,87 (ở 2rc); trong aceton là 396 (ở 23°C). pH của dung dịch nước là 2,4. 1A3, Tác dụng dược lý [5], [9], [28], [35] a) Dược lý và cơ chế tác dụng Acid salicylic có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da, ở nồng độ thấp, thuốc có tác dụng tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hoá); ở nồng độ cao (>1 %), thuốc có tác dụng làm tróc lớp sừng. Acid salicylic làm mềm và phá huỷ lớp sừng bằng cách hydrat hoá nội sinh, có thể do làm giảm pH, làm cho lớp biểu mô bị sừng hoá phồng lên, sau đó bong tróc ra. Khi bôi quá nhiều, thuốc có thể gây hoại tử da bình thường, ở nồng độ cao (ví dụ 2 0 %), acid salicylic có tác dụng ăn mòn da. Môi trường ẩm là cần thiết để acid salicylic có tác dụng làm lợt và làm bong tróc mô biểu bì. Thuốc có tác dụng chống nấm yếu, nhờ làm bong lớp sừng ngăn chặn nấm phát triển và giúp cho các thuốc chống nấm thấm vào da. Khi phối hợp, acid salicylic và lưu huỳnh có tác dụng hợp lực làm tróc lớp sừng. Không dùng acid salicylic theo đường uống vì tác dụng kích ứng rất mạnh trên niêm mạc tiêu hoá và các mô khác. Do đó, tốt hơn nên dùng dẫn chất của acid salicylic điều trị các bệnh toàn thân. b) Dược động học Acid salicylic được hấp thu dễ dàng qua da và bài tiết chậm qua nước tiểu, do vây đã có trường hợp bị ngộ độc cấp salicylat sau khi dùng quá nhiều acid salicylic trên diện rộng của cơ thể. c) Chỉ định Acid salicylic được dùng tại chỗ dưới dạng đơn chất hoặc phối hợp với thuốc khác (resorcinol, lưu huỳnh) để điều trị triệu chứng các trường hợp: Viêm da tiết bã nhờn, vẩy nến ở mình hoặc da đầu, vẩy đa đầu và các trường hợp bệnh da tróc vẩy khác. Loại bỏ các hạt mụn cơm thông thường và ở bàn chân. Chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay và gan bàn chân. Trứng cá thường. 1.1.4. Dạng thuốc và hàm lượng [5] - Mỡ, kem, gel: từ 1- 60% - Thuốc dán: 15-50% - Thuốc xức: 1- 2% - Nước gội đầu hoặc xà phòng: từ 2-4% - Các chế phẩm phối hợp với các chất khác (lưu huỳnh, hắc ín, kẽm) 1.2. Một sô yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng và hấp thu của dược chất dưới dạng thuốc dùng qua da Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng và hấp thu của dược chất từ dạng thuốc dùng qua da, chủ yếu có 2 nhóm: 1.2.1. Các yếu tố sinh ỉý [3] Các thí nghiêm cho thấy rằng các yếu tố sinh lý của da có ảnh hưởng lổfn đến tính thấm và hấp thu thuốc qua da. Đó là các yếu tố: - Loại da và tình trạng da. - Bề dày da. - Nhiệt độ da và khả năng giãn mạch. - Mức độ hydrat hoá lớp sừng. Tuy nhiên, đối với thuốc dùng ngoài acid salicylic vấn đề hấp thu thuốc là không cần phải đặt ra, nên các yếu tố sinh lý làm tăng hấp thu thuốc qua da đều là yếu tố không cần phải tác động đến. 1.2.2. Yếu tố công thức, kỹ thuật bào chế a) Ảnh hưởng của dược chất [3] - Độ tan - Ảnh hưởng của hệ số khuếch tán, pH, mức độ ion hoá và hệ số phân bố - Nồng độ I. Bros và cộng sự [22] tiến hành nghiên cứu tối ưu hoá MĐ giải phóng SA từ dạng thuốc bán rắn dùng ngoài da. Tác giả kết luận: khi nồng độ SA trong chế phẩm tăng, mức độ giải phóng SA ra khỏi dạng thuốc dùng ngoài da tăng. - Ánh hưởng của dẫn chất: Simosen và cộng sự [32], [33] tiến hành nghiên cứu tính thấm qua da in vitro của các hợp chất salicylic trên chuột đã cạo lông. Kết quả cho thấy: MĐ hấp thu qua da của các dược chất giảm dần theo thứ tự:, ạ. Dimethylamin salicylat > SA > salicylamid > diethylamid salicylat. h) Ảnh hưởng của tá dược Nhiều công trình nghiên cứu về sinh dược học hấp thu qua da đã chứng minh: đặc tính của tá dược có ý nghĩa rất lớn đối với MĐ và TO giải phóng hoạt chất cũng như MĐ và TĐ hấp thu dược chất qua da[3]. I. Eros và cộng sự [22] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của năm loại tá dược tới khả năng giải phóng của acid salicylic. Kết quả cho thấy: MĐ và TĐ giải phóng SA ra khỏi năm loại tá dược tăng dần theo trình tự sau: Hydrocarbon gel < nhũ tương N/D < nhũ tương D/N < hydrogel Theo R. J. Babu và cộng sự [12], MĐ giải phóng bupranolol từ gel polyme không ion hoá (HPMC, HPC) cao hơn trong gel polyme ion hoá (NaCMC, CMC). s. Arpiño và cộng sự [11] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của năm loại tá dược (PEG400, PG, transcutol p, vaselin và vaselin+transcutol p 10%) tới hấp thu in vitro của piroxicam qua da người, dùng bình Franz. Xác định lượng piroxicam giải phóng bằng phưcmg pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Tác giả kết luận: PG, hỗn hợp: vaselin+transcutol p 10% làm tăng tính thấm của piroxicam qua da người, vaselin dùng riêng lẻ khồng cho phép piroxicam thấm qua. s. M. Al-Saidan [10] nghiên cứu khả năng tự làm tăng tính thấm của Ibuprofen từ dung dịch bão hoà của ibuprof en trong dung dịch dinatri hydro phosphat ở các nồng độ khác nhau (0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 M) qua biểu bì người, biểu bì chuột và màng chất dẻo. Tác giả kết ỉuận: tính thấm của ibuprofen qua biểu bì người và biểu bì chuột từ dung dịch bão hoà của ibuprofen trong dung dịch dinatri hydro phosphat 0,4M > dung dịch bão hoà của nó trong dinatri hydro phosphats 0,1M là 46,4 lần và 9,4 lần. T. Pongjanyakul và cộng sự [29] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của nhôm magne silicat lên mức độ giải phóng và hấp thu in vitro của natri [...]... pháp ghi trong phần a mục 2.1.3 Kết quả khảo sát cho thấy: sau 4 giờ lượng SA giải phóng ra khỏi tá dược thân dầu và tá dược khan (CT1,CT2,CT3) gần như không đáng kể, biểu hiện ở mật độ quang của dung dịch đo rất thấp 2.2.3 Khảo sát khả năng giải phóng acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chê với tá dược thán nước Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng SA ra khỏi tá dược thân nước theo phưcfng pháp đã ghi... tôi chọn CT để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các chất làm tăng hấp thu như 6 menthol, acid oleic, TDT đối với MĐ giải phóng SA ra khỏi tá dược thuốc mỡ 2.2.4 Khảo sát khả năng giải phóng của 5A ra khỏi thuốc mỡ ch ế với tá dược gel HEC có thêm menthol Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng SA ra khỏi tá dược gel HEC điều chế theo CT 6 có thêm menthol với các tỉ lệ 0,3%(CT7); 0,5%(CT8); l%(CT9)và... cộng sự [22] nghiên cứu tối ưu hoá quá trình giải phóng acid salicylic từ dạng thuốc bán rắn dùng ngoài da Kết quả thu được cho thấy: khi nồng độ dược chất tăng (1-5%), MĐ giải phóng SA tăng Với tá dược hydrogel, khi độ nhớt tăng làm giảm giải phóng acid salicylic Với tá dược hydrocarbon, độ nhớt tăng ít ảnh hưởng đến MĐ giải phóng dược chất hcfn so với tá dược hydrogel + MĐ giải phóng acid salicylic. .. quả này được minh hoạ bằng hình 6 Hình 6: Biểu đồ so sánh lượng S'/i giải phóng ra khỏi tá dược geỉ HEC có thêm menthol với các tỷ lệ khác nhau 2.2.5 Khảo sát khả năng giải phóng của 5A ra khỏi thuốc mỡ ch ế với tá dược gel HEC có thêm aciđ oỉeic Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng SA ra khỏi tá dược gel điều chế theo CT có thêm acid oleic với các tỉ lệ; 0,5% (CT13); 1,0% (CT14); 6 1,5% (CT15) bằng... MĐ giải phóng acid salicylic Khi phối hợp cyclodextrin vào nhũ tương D/N sẽ làm tăng giải phóng acid salicylic, nhưng nếu với nhũ tương N/D, MĐ giải phóng không thay đổi Ngược lại, nếu phối hợp vào tá dược hydrogel, MĐ giải phóng giảm J Klimundova và cộng sự [25] tiến hành nghiên cứu hệ thống tự động hoá dùng để nghiên cứu giải phóng in vitro của SA ra khỏi thuốc mỡ chế với các công thức thuốc mỡ khác... tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của AO với tỷ lệ từ 0,3- 1,5% trong hỗn hợp dung môi PG và alcol isopropylic tới khả năng giải phóng ketoprofen ra khỏi tá dược gel Tác giả kết luân: ở nồng độ 1%, MĐ giải phóng ketoprofen cao nhất, thấp nhất khi chế phẩm chứa 1,5% AO [ ], 6 Tác dụng làm tăng tính qua da của acid oleic cũng được s A Mortozavi và cộng sự [ ] nghiên cứu Khi khảo sát ảnh hưởng của acid oleic... tính ra lượng acid salicylic giải phóng tại thời điểm t - Tất cả các thí nghiệm làm ít nhất 3 lẩn, lấy kết quả trung bình * Đánh giá mức độ giải phóng acid salicylic ra khỏi tá dược thuốc mỡ Mức độ giải phóng acid salicylic từ các mẫu được đánh giá dựa trên tổng lượng dược chất đã giải phóng tại thời điểm t tính theo công thức: Q^c,.v + V.ịa í= l Trong đó Q : tổng khối lượng acid salicylic đã giải phóng. .. sâu vào nghiên cứu thuốc mỡ chế với tá dược PEG Đối với thuốc mỡ chế với tá dược HPMC sau một thời gian bảo quản, gel bị đổi màu thành màu hồng Có thể do thành phần trong gel đã tưcíng tác với SA làm đổi màu gel Như vậy, trong 3 loại tá dược thân nước được sử dụng, thuốc mỡ chế với tá dược gel HEC có MĐ và TĐ giải phóng dược chất tốt Vì vậy, chung tôi chọn CT để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các... ra khỏi tá dược Đối với thuốc mỡ chế với tá dược gel HPMC và HEC: TĐ và MĐ giải phóng của SA ra khỏi gel HEC tốt hơn gel HPMC Mặc dù thuốc mỡ chế với tá dược PEG có khả năng giải phóng hoạt chất nhanh nhưng do PEG có khả năng thấm qua da kém, tính háo ẩm mạnh nên không thích hợp dùng làm tá dược cho thuốc mỡ dùng cho những người da khô hoặc các bệnh chàm, vẩy nến ,D o đó, trong phạm vi của khoá luận... độ giải phóng SA ra khởi tá dược thân nước Từ kết quả trong bảng 2.9 và hình 3 ta thấy : MĐ và TĐ giải phóng SA ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược PEG (CT4) cao hơn so với tá dược gel HPMC (CT5) và HEC (CT ) Cụ thể là sau 3 giờ 6 gần như toàn bộ SA trong công thức được giải phóng hoàn toàn Có thể giăi thích do PEG làm tăng độ tan và tốc độ hoà tan của SA, do đó làm tăng MĐ và TĐ giải phóng SA ra khỏi tá . 1 2.2.3. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dươc thân nước 2 1 2.2.4. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược gel. 23 2.2.5. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược gel HEC có thêm acid oleic 26 2.2.6. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế. 31 2.2.8. Khảo sát khả năng giải phóng của acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với tá dược nhũ tưcíng 33 2.2.9. So sánh khả năng giải phóng acid salicylic ra khỏi thuốc mỡ chế với các tá dược khác n