Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi và chất làm tăng tính thấm tới khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược gel

49 456 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi và chất làm tăng tính thấm tới khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược gel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

í BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI — cg ★ so — NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊN c ú u ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT s ■ ố DUNG MÔI VÀ CHẤT LÀM TĂNG TÍNH THẤM TỚI KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG CỦA BETAMETHASON RA KHỎI TÁ Dược GEL—„■ (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA Ì002-2007) Người hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Văn Long DS. Bùi Thị Tuyết Lan Nơi thực hiện :Bộ môn Bào chế Thời gian thực hiện :07/2006 đến 05/2007 HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2007 y £ Ờ a Q cA m (M ^ĩvữitiị quá fi'ìttít ít oà II thành Uitód luận nìn/, tài (tã nliận itùtUi Sít ImúHỉỊ dần íịà tịìúp đõ' tận tinh úề moi lUíỊt từ eAít tlỉ ã ụ eâ, ạiíL đinht f)ựn hè. Q ỉíiân dịp, ttừự, lồ i jeùi ĩĩiíoe hài/ ttì lỏttụ Uìnlt trtìtựỊ. v à hìêí úii .ưìit sắe ỉâi: QcV. OlạuụẴn (ỉ)ătt nxs. (Bùi ^7hi rĩlll/èt Jliiu QUiữtttị nụitáỉ thutị ỉtă tận tình ạiúft ỉtđ, Itiíớnụ dẫn tồi ỉrottíỊ quá trình lùm tkựe. Ití/ỉiìêtit oà lioừtt thành liỉióa Luận. YỈÒÌ eũníị xin. eảm tíềi t‘át‘ tíiiìụ eò ụ!át), ỂấỂ Uiị ilntâl oiên tnutíỊ hô ttiêỉi Qiàú eítè, eác thầụ cò tre m ị (Han. giám /lìêíí, ĩtàú tạo eùníỊ toàn thê. eắe. thầự. eồ íịìáfír oán ỉ)õ ieotttị iniìítitỊ đại họe ^Dáđe '3ôà, nôi đã tạc) m ôi điều Uiètt giúp, íttì’tò i itoỉitt thành. Ultóa luận . thời tái dtùt ừứtti ổềi ạìa iĩĩttỉt í)à han hè ỉtã itỏtKỊ úiềtt, quan tâm, ỊỊÌítỊi (Tê’ suốt quá trình hờn tập, oà thưe. hiền, khóa luận nàụ. 3£>à//ót, nạừự /ọ ỉ/uíểtạ. 03 nám. 2007 S in h DÌẾH QIíịắiịịẪh 'Tôải (Ị/ịên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ..................................................................................... 1 PHẦN 1:TỔNG QUAN...................................................................... 2 1.1. Đại cương về betamethason........................................................ 2 1.1.1. Công thức.................................................................................... 2 1.1.2. Tính chất.................................................................................... 2 1.1.3. Độ ổn định.................................................................................. 2 1.1.4. Tác dụng dược lý và cơ chế........................................................ 3 1.1.5. Chỉ định...................................................................................... 3 1.1.6. Một số dạng bào chế................................................................... 3 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng và hấp thu của dược chất dưới dạng thuốc dùng qua da.......................................... 3 1.2.1. Dược chất.................................................................................... 3 1.2.2. Tá dược..................................................................................... 4 1.2.3. Các chất làm tăng hấp thu.......................................................... 5 1.3. Một số kết quả nghiên cứu liên quan tói dạng thuốc dùng qua da chứa corticoid nói chung, betamethason nói riêng............. 9 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ..................................... 13 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm......................... 13 2.1.1. Nguyên vật liệu........................................................................... 13 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm.......................................................... 15 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét............................................ 22 2.2.1. Quang phổ tử ngoại..................................................................... 22 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi, 1- menthol, acid oleic đến khả năng giải phóng betamethason từ tá dược emugel qua màng cellulose acetat...................................................................................... 23 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi, 1-menthol, acid oleic đến khả năng giải phóng betamethason từ tá dược emugel qua màng polysulíon, da lưng lợn....................................................................... KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT................................................................ TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT AO : Acid oleic BP : Bristish Pharmacopoeia CT : Công thức DĐVN : Dược điển Việt Nam DMA : N,N-Dimethylacetamid DMSO : Dimethylsuíoxid gp Gly : Giải phóng : Glycerin M : 1-menthol PEG : Polyethylen glycol PG : Propylen glycol TEA : Triethanolamin USP : The United States Pharmcopoeia vđ : Vừa đủ ĐẶT VẤN ĐỂ Betamethason là một trong những glucocorticoid có tác dụng chống viêm mạnh được sử dụng nhiều hiện nay với các dạng bào chế: viên nén, thuốc tiêm, thuốc mỡ, gel. Tuy nhiên, betamethason nói riêng và các corticoid nói chung thường gây ra một số tác dụng không mong muốn đối vói đường tiêu hóa như loét dạ dày, tá tràng. Do đó, dạng thuốc dùng qua da vói những ưu điểm nổi trội như: hạn chế tác dụng toàn thân, khu trú tác dụng tại đích, tránh chuyển hóa qua gan lần đầu, đã được nghiên cứu và ứng dụng ngày càng rộng rãi trong điều trị. Mặt khác, betamethason với đặc tính ít tan nên sinh khả dụng qua da thấp. Nhằm mục đích cải thiện sinh khả dụng của chế phẩm, người ta đã nghiên cứu một số biện pháp nhằm làm tăng khả năng giải phóng và hấp thu qua da dưới dạng thuốc mỡ, kem, gel. Nhưng hiện nay các công trình nghiên cứu về dạng gel của betamethason trong nước còn hạn chế. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi và chất làm tăng tính thấm tói khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược gel” với hai mục tiêu: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi: propylen glycol, glycerin, polyethylen glycol 400, dimethylsulýoxid và N,N-dimethyỉacetamid. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất làm tăng hấp thu: acỉd oleic, l-menthol. Nhằm làm tăng khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược gel. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỂ BETAMETHASON 1.1.1. C ô n g th ứ c Công thức cấu tạo Công thức phân tử: C22H29F05 Khối lượng phân tử: 392,5 Tên khoa học: 9a-fluoro-11a, 17a,21-trihydroxy-16(3-methylpregna- l,4-diene-3,20-dione [31]. l ã . 2. T ín h c h ấ t - Betamethason là một chất thuộc nhóm glucocorticgiổrla^dẫn xuất chứa c fluor của perdnisolon, có nhiều dạng: base,Ybetamethason 'diĩ)ropionatJ betani£Ìha&osf acetạí', betamethasonfvầĩẽrat< betamethason^ữtrĩyrat, bet^methason natri phosphãt [1], [32]. Betãĩnethasồn tồn tại ở dạng bột kết tinh màu trắng, hơi trắng ngà. Thực tế không tan trong nước, ít tan trong ethanol, tan nhiều trong cloroíorm và aceton, rất khó tan trong methylen clorid [1], [32]. 1.1.3. - Độ ổ n đ ịn h Tại pH = 8,3, trong môi trường kị khí, betamethason bị phân hủy thành acid 17-deoxy-17-carboxylic và dẫn chất của acid 17-deoxy-20-hydroxy-21carboxylic [32]. 2 - Do độ tan thấp nên betamethason dipropionat ổn định trong hỗn dịch nước ở pH = 4. Dược chất bị phân hủy một phần dưối tác dụng của ánh sáng huỳnh quang [32]. 1.1.4. Tác dụng dược lý và cơ chế Betamethason là một corticosteroid tổng hợp, có tác dụng chống viêm mạnh do ức chế phospholipid A2, ức chế bạch cầu đơn nhân, chống viêm mạnh hơn hydrocortison khoảng 30 lần. Ngoài ra còn có tác dụng chống dị ứng và ức chế miễn dịch do làm giảm số lượng tế bào lympho, ức chế chức năng thực bào, ức chế sản xuất kháng thể... [3] 1.1.5. Chỉ định Điều trị viêm khớp dạng thấp, thấp tim, dị ứng, viêm da và nhiều bệnh khác có đáp ứng với liệu pháp corticoid [3]. 1.1.6. Một số dạng bào chế - Viên nén 0,25mg; 0,5mg; 0,6mg: Belastone, Cedesíamin 0,25mg. Thuốc tiêm 4mg/ml: Betnestol, Diprostene. Kem 0,05%; 0,1%: Diprogenta, Beta c. Thuốc mỡ, gel 0,05%; 0,1%: Betamethasone 0,064%, Metasin-0,1% [3], [7] 1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN s ự GIẢI PHÓNG VÀ HÂP THU DƯỢC CHẤT QUA DA Khả năng giải phóng và hấp thu qua da chịu ảnh hưởng của hai nhóm yếu tố: yếu tố sinh lý và yếu tố dược học. Trong đó, yếu tố dược học có liên quan chủ yếu đến việc thiết kế công thức bào chế, bao gồm một số yếu tố sau: 1.2.1. Dược chất + Đỏ tan: Độ tan của một dược chất quyết định mức độ và tốc độ giải phóng của nó ra khỏi tá dược. Do đó quyết định mức độ và tốc độ hấp thu thuốc qua da [2]. 3 + Hẽ số khuếch tán. pH, hê số phân bố và mức đổ ion hóa: Cợ chế chính của quá trình hấp thu thuốc qua da là khuếch tán thụ động, vì vậy trong đa số trường hợp, hằng số tốc độ của hấp thu thuốc qua da là hàm của hệ số phân bố và hệ số khuếch tán. Trong bào chế, để làm tăng hệ số khuếch tán người ta sử dụng các dung môi trung gian, các tá dược khác nhau và biện pháp thích hợp [2]. + Dẫn chất: Các dẫn chất khác nhau thì khác nhau về tính chất lý hóa, cho nên trong cùng một hệ tá dược, mức độ và tốc độ giải phóng ra khỏi tá dược sẽ khác nhau. Do đó, mức độ và tốc độ hấp thu thuốc qua da cũng khác nhau [2]. + Nồng đố dươc chất: Theo định luật Fick, tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ giữa trên và dưới màng. Trong thực tế, người ta sử dụng nồng độ dược chất khá cao để tạo ra sự chênh lệch lớn về nồng độ [2]. 1.2.2. T á dư ợc: Nhiều công trình nghiên cứu về sinh dược học thuốc hấp thu qua da đã chứng minh rằng: Đặc tính của tá dược có ý nghĩa rất lớn đối với mức độ và tốc độ giải phóng dược chất cũng như mức độ và tốc độ hấp thu dược chất qua da. Tá dược có ảnh hưởng tới quá trình hydrat hóa lớp sừng, nhiệt độ bề mặt da, độ bám dính của thuốc lên da, nhiều trường hợp độ tan, hệ số phân bố, hệ số khuếch tán của dược chất cũng chịu ảnh hưởng của tá dược. Những thuộc tính này làm thay đổi độ tan, hệ số khuếch tán, tốc độ tan của dược chất, do đó trực tiếp ảnh hưởng tới mức độ giải phóng và hấp thu thuốc qua da. M. Attia và cộng sự (2004) nghiên cứu ảnh hưởng của bản chất các tá dược gel khác nhau đến tính thấm của piroxicam qua màng. Kết quả cho thấy: khả năng giải phóng piroxicam từ gel sử dụng các tá dược khác nhau xếp theo thứ tự giảm dần: hydroxypropyl methylcellulose 2,5% > hydroxypropyl cellulose 4 2,5% > natri alginat 7% > methyl cellulose 3% > hydroxyethyl cellulose 1,5% > carbopol 934 1% > natri carboxymethyl cellulose 2% > pluronic F-127 20% > alcol polyvinyl 10% [17]. s. Lee và cộng sự (2007) đã sử dụng phương pháp kích điện trên da chuột nhằm tăng tính thấm của ascobyl palmitat (AsP). AsP được phân tán trong các liposom, liposom này lại nằm trong cốt poloxamer hydrogel (lipogel). Nhận thấy: khi tăng dần điện tích âm của các lipogel, khả năng thấm qua da của AsP tăng lên so với những lipogel trung tính. Như vậy, việc kết hợp các lipogel mang điện tích âm vói sự xuất hiện dòng điện sẽ cải thiện khả năng thấm qua đa của AsP [28]. 1.2.3. C á c c h ấ t là m tă n g h ấ p th u : a. Dung môi: Một số dung môi hữu cơ được sử dụng như chất mang đối với các dược chất khác nhau bởi vì nó có thể mang thuốc qua da vào tới hệ tuần hoàn. Có thể do dung môi làm giảm tính đối kháng của da vì nó hòa tan các lipid trong da, làm thay đổi cấu trúc của các lipoprotein, làm tăng qúa trình hydrat hóa của da. Ngoài ra, dung môi cũng làm tăng độ tan của các dược chất ít tan, do đó làm tăng mức độ, tốc độ giải phóng cũng như mức độ và tốc độ hấp thu. Các dung môi hay dùng hiện nay là: • Nhổm các alkvl methvl sulíòxid: Dimethyl sulíoxid (DMSO), N,N-dimethyl acetamid (DMA), N,N-dimethyl íormamid (DMF), decylmethyl sulíoxid. Những dung môi này háo nước, tác động lên hàng rào của da bằng cách làm trương nở tầng nền tế bào và thay thế nước trong tầng nền, tạo điều kiện cho dược chất dễ thấm qua [2], [6]. o. A. Semkia và cộng sự cho rằng DMSO có khả năng làm tăng tính thấm của thuốc qua màng tế bào, đồng thòi khi sử dụng DMSO chỉ với nồng độ thấp nhưng đã có thể tăng gấp 10 lần tác dụng của thuốc [21]. • Nhổm polvol: Propylen glycol (PG), polyethylen glycol (PEG 300, PEG 400...), gycerol. 5 Các PEG có khả năng hòa tan nhiều dược chất ít tan do đó cải thiện độ tan và tốc độ hòa tan của dược chất cũng như khả năng giải phóng của nhiều dược chất ít tan. Vì vậy PEG được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật bào chế các dạng thuốc [2], [16]. H. Herai và cộng sự (2007) nghiên cứu ảnh hưởng của monoolein (MO) tới khả năng làm tăng tính thấm qua da của doxorubicin (DXR) cho rằng: khi sử dụng MO với nồng độ từ 0% đến 20% kết hợp vói PG đã làm tăng tốc độ giải phóng qua màng cellulose acetat và qua da tai lợn cạo lông của DXR. Ở nồng độ 5% MO không ảnh hưởng đến khả năng giải phóng DXR nhưng khi kết hợp vói PG đã làm tăng đáng kể khả năng thấm qua da của DXR, đạt cao nhất sau 6 giờ [11]. R. J. Babu và J. K. Pandit đã nghiên cứu ảnh hưởng của PG tói khả năng hấp thu qua da chuột cạo lông của bupranolol, đã đi đến nhận xét: Khi sử dụng PG ở các nồng độ khác nhau (10%, 30%, 50%) đã làm tăng khả năng thấm qua da của bupranolol. PG với nồng độ 10% làm tăng 2,5 lần, ở nồng độ 30% tăng 5 lần tính thấm qua da của bupranolol [23]. Lê Kim Anh nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi tói khả năng giải phóng và hấp thu qua da của indomethacin đã cho rằng: mức độ và tốc độ giải phóng của indomethacin tương đối khác nhau khi sử dụng các dung môi khác nhau. Khả năng giải phóng của indomethacin có thể sắp xếp như sau: DMSO 20% > PG 20% > hệ PG-EtOH (10:10) « hệ DMSO-EtOH (10:10) s hệ DMFEtOH (10:10) > DMF 20% [4]. Như vậy, bản chất và tỷ lệ dung môi sử dụng trong thành phần tá dược có ảnh hưởng tới thuộc tính của một số dược chất, do đó ảnh hưởng tói mức độ và tốc độ giải phóng ra khỏi tá dược cũng như mức độ, tốc độ hấp thu dược chất qua da. b. Các chất ỉàm tăng hấp thu khác: - Terpen: Terpen là một hợp chất tự nhiên gồm nhiều đơn vị isopren (CgHg) có nhiều trong tinh dầu với hệ số phân bố octanol-nước lớn. Đã có nhiều công trình 6 nghiến cứu cho thấy terpen và tinh dầu có khả năng làm tăng tính thấm qua da của dược chất hấp thu kém. Cơ chế làm tăng hấp thu qua da của các terpen theo thuyết phân bố protein-lipid của Barry là: + Phá vỡ cấu trúc bền vững lớp lipid của lớp sừng. + Tương tác vối protein nội bào. + Cải thiện được sự phân bố dược chất, các chất làm tăng tính thấm khác hoặc dung môi vào lớp sừng [2]. s. Kitagavva và cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của ethanol và 1-menthol tới tác dụng làm tăng tính thấm qua da tai lợn của salicylat trong tá dược thân lipid như IPM đã kết luận rằng: Kết hợp salicylat với các alkylamin để tạo cặp ion salicylat-amin nhằm cải thiện độ tan của salicylat, khi tăng dần nồng độ các alkylamin thì độ tan của sacilylat cũng tăng tương ứng. Sau đó, các tác giả đã kết hợp với 15% ethanol và 1% 1-menthol để cải thiện tính thán qua da của salicylat [27]. s. Narishetty và R. Panchagnula đã chỉ ra rằng 1,8-cineol và 1-menthol khi dùng với tỷ lệ 5% kết hợp vói 66,6% ethanol có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu qua da của zidovudin [29]. Một nhóm tác giả của trường Đại học Hamdard Ấn Độ đã nghiên cứu ảnh hưởng của tinh dầu chanh lên tính thấm qua da chuột cạo lông của flurbiprofen và đi đến nhận xét: khi sử dụng hỗn hợp dung môi alcol isopropylic (IPA):PG (7:3) có thêm tinh dầu chanh với các tỷ lệ tương ứng 1; 3 và 5% thì hệ số khuếch tán tăng dần. Như vậy, khi tăng dần tỷ lệ tinh dầu chanh trong công thức nghiên cứu thì khả năng xuyên thấm qua da của flurbiprofen cũng tăng tương ứng [20]. Năm 2006, p. F. Lim và cộng sự đã nghiên cứu khả năng xuyên thấm của các terpen trong PG (limonen, cineol, linalool) đối với haloperidol qua da chuột đi đến kết luận: tính thấm của haloperidol tăng dần theo thứ tự PG < cineol/PG < linalool/PG < limonen/PG, trong đó khả năng xuyên thấm của 7 limonen là cao nhất-tăng 26,5 lần. Cơ chế làm tăng tính thấm là do limonen có khả năng làm tăng độ tan của haloperidol, một phần hấp thu qua lớp sừng và hiêp đồng tác dụng với PG. Nhưng limonen khi kết hợp vào trong gel hữu cơ dibutyllauroyl glutamid GP1/PG thì tính thấm của haloperidol lại giảm xuống do GP1 cản trở khả năng khuếch tán của haloperidol ra khỏi tá dược gel hữu cơ [22]. Các chất làm tăng tính thấm khi kết hợp với tỷ lệ và nồng độ thích hợp cũng sẽ phát huy hiệu quả tác dụng tốt. Nhóm tác giả Nhật Bản (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tăng tính thấm qua da chuột cống đối với íormoterol íumarat (FF), đã đưa ra kết luận: khi sử dụng hỗn hợp cineol/Nmethyl-2-pyrolidon (NMP) với nồng độ NMP lần lượt là 0; 50; 90 và 100%, khả năng thấm qua da của FF cao nhất khi nồng độ NMP là 50%. Đồng thời, sử dụng hỗn hợp 1-menthol/NMP và IPM/NMP vói tỷ lệ 60:40 cho khả năng thấm qua da của FF là lốm nhất [13]. - Acid béo: Acid béo đã được sử dụng rộng rãi nhằm làm tăng hấp thu qua da nhất là đối với những dược chất ít thấm qua da như các corticosteroid, chống viêm không steroid (NSAID)... Các acid béo có khả năng làm tăng quá trình hydrat hóa lớp sừng, khiến nó mềm ra và dược chất dễ dàng xuyên qua hàng rào bảo vệ này [2]. Một số acid béo hay được sử dụng là: acid oleic, acid lauric, acid linoleic, acid caprylic... s. Ban-Shabat và cộng sự khi nghiên cứu tác dụng tăng tính thấm qua da lợn cạo lông của hai acid béo (acid linoleic và acid y-linoleic) đối vói calcipotriol đã kết luận rằng: acid linoneic có khả năng thấm qua da tốt hơn acid y-linoleic. Điều này có thể được giải thích là do dạng ester của calcipotriol với acid lionoleic có cấu trúc phân tử ít cồng kềnh, linh động hơn dạng ester của calcipotriol vói acid Ỵ-linoleic [26]. 8 Khi kết hợp với các chất làm tăng hấp thu khác, acid oleic cũng có khả năng làm tăng tính thấm qua da của nhiều dược chất. Năm 2002, Hye Sun Gwak và In Koo Chun đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chất làm tăng tính thấm qua da chuột cạo lông của tenoxicam. Khả năng thấm tăng lên khi kết hợp propylen glycol monolaurat (PGML) hoặc propylen glycol monocaprylat (PGMC), thêm 3% PG và acid oleic vào những chất béo này tính thấm qua da của tenoxicam tăng lên đáng kể [10]. Năm 2007, J. Choi và s. Shin đã sử dụng hydroxylpropyl methylcellulose (HPMC) và poloxamer 407 để nghiên cứu bào chế gel pranoproíen với các nồng độ dược chất khác nhau (0,04; 0,08; 0,12; 0,16 và 0,2%) nhằm làm tăng tính thấm qua màng nhân tạo. Nhận thấy, khả năng thấm qua màng đạt cao nhất ở nồng độ 0,16%. Từ đó, nghiên cứu ảnh hưởng của các chất diện hoạt không ion hóa, các acid béo (acid oleic, acid octanoic) thấy rằng acid octanoic vừa làm tăng tính thấm qua da chuột cạo lông, đồng thời làm giảm sưng tấy trên da tói 73% so với gel đối chứng [14]. Tóm lại, các dung môi trơ, các chất làm tăng hấp thu đã cải thiện đáng kể mức độ và tốc độ giải phóng dược chất cũng như mức độ và tốc độ hấp thu qua da của nhiều dược chất ít hấp thu. Tức là làm tăng sinh khả dụng của nhiều dược chất có sinh khả dụng hạn chế khi dùng theo đường hấp thu qua da. Do đó, việc lựa chọn các chất phụ thích hợp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm đảm bảo nâng cao tác dụng điều trị của các chế phẩm hấp thu qua da. 13. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u LIÊN QUAN TỚI DẠNG THUỐC DÙNG QUA DA CHỨA CORTTCOID NÓI CHUNG, BETAMETHASON NÓI RIÊNG Khi nghiên cứu khả năng hấp thu qua da của một số corticoid trong đó có dexamethason acetat (DA) và dexamethason palmitat (DP), Taro Ogiso và cộng sự đã đưa ra nhận xét rằng: khi sử dụng các chất làm tăng hấp thu như DMSO, PG, Azon, sorbitan monooleat, khả năng giải phóng qua da của 2 chất 9 trên tăng lên đáng kể so với khi không sử dụng chất làm tăng hấp thu. Đồng thời, khi nghiên cứu khả năng giải phóng từ dạng gel và thuốc mỡ của DP và DA, các tác giả nhận thấy rằng khả năng giải phóng dược chất từ dạng gel cao hơn 5 lần so với khi giải phóng dược chất từ dạng thuốc mỡ. Ngoài ra các kết quả còn cho thấy, DA có khả năng xuyên thấm qua da tốt hơn so vói DP. Có thể giải thích là do hệ số phân bố octanol/nước của DP cao hơn rất nhiều so với DA, DP thân lipid hơn và được cấu tạo bởi acid béo có mạch dài hơn DA [30]. R. Neubert và cộng sự khi nghiên cứu về cơ chế ảnh hưởng của PG đến khả năng xuyên thấm qua da của các glucocorticoid tác dụng tại chỗ: betamethason 17-valerat (BMV), hydrocortison 17-butyrat (HCB), hydrocortison (HC) đã đi đến nhận xét: BMV thân dầu, tan nhiều hơn trong lipid thì xuyên thấm theo cơ chế nhiệt động kiểm soát, khi đó PG đóng vai trò là đồng dung môi và với PG 40% trong thành phần tá dược gel, tính thấm của BMV là cao nhất. Trái lại, PG ở nồng độ trên 60%, khả năng thấm của BMV lại giảm xuống là do tăng ái lực của BMV đối vói tá dược gel. Hydrocortison thân dầu tan nhiều hơn trong hỗn hợp PG/nước, lượng thuốc hấp thu tăng lên cùng vói việc tăng tỷ lệ PG trong công thức. Popylen glycol đóng vai trò vừa là đồng dung môi vừa là chất làm tăng khả năng xuyên thấm. Trường hợp này là xuyên thấm theo cơ chế vận chuyển kéo. Với HCB, khi tỷ lệ PG dưới 40%, tính thấm dược chất theo cơ chế nhiệt động kiểm soát, còn PG từ 60-80% theo cơ chế vận chuyển kéo [24]. Các tá dược thân dầu cũng có ảnh hưởng tói khả năng xuyên thấm của betamethason 17-benzoat (BMB) qua da. M. Bach và B. c. Lippold cho rằng: tính thấm của BMB qua da tăng lên là do các tá dược thân dầu có khả năng thấm xuyên qua lớp sừng làm thay đổi cấu trúc lớp sừng, từ đó làm tăng độ tan của BMB. Do đó, đối vói những chất có độ tan thấp, để tăng khả năng thấm và hấp thu dược chất qua da cần sử dụng các tá dược có khả năng làm tăng tính thấm đồng thời có tác dụng như một đồng dung môi [18]. Các glucocorticoid như BMV và prednicarbat (PC) khi được phân tán trong các chất mang lipid ở dạng rắn thì khả năng hấp thu qua da được chứng minh 10 qua nghiên cứu của R. Sivaramakrishnan và cộng sự. Các tác giả kết luận rằng khả riăng xuyên thấm qua da của BMV khi phân tán trong chất mang lipid có chứa glyceryl behenat sẽ tăng 4 lần, trong khi đó chất mang có glyceryl palmitostearat chỉ làm tăng khả năng xuyên thấm của BMV lên 2 lần [25]. Jae-Heon Yang và cộng sự (2005) nghiên cứu tác dụng chống viêm của triamcinolon acetat (TA) ở dạng gel bằng cách gây viêm cơ chuột có sử dụng sóng siêu âm. Các tác giả đã đưa ra nhận xét: khi nhận được sóng siêu âm, khả năng hấp thu qua da của TA tăng lên so với nhóm chứng (không nhận được sóng siêu âm). Do đó, TA ở dạng gel khi sử dụng thiết bị nhận sóng siêu âm được xem như là một kỹ thuật mới trong việc hấp thu dược chất qua da, từ đó cải thiện tác dụng chống viêm của TA [15]. Hệ trị liệu qua da là một trong những dạng bào chế cho hiệu quả điều trị cao, trong đó dược chất được hòa tan hoặc phân tán trong cốt polyme và được giải phóng theo chương trình qua một màng bán thấm vào nền dính. B. Mukherjee và cộng sự (2005) đã nghiên cứu khả năng xuyên thấm qua da của dexamethason sử dụng hai hệ trị liệu với hai polyme khác nhau: Povidon (PVP) - Ethylcellulose (EC) và PVP - Eudragit. Kết quả cho thấy khi sử dụng hệ trị liệu PVP-EC (1:5), tốc độ giải phóng dược chất chậm hơn nhưng lại kéo dài tác dụng hơn khi sử dụng hệ trị liệu PVP-Eudragit. Do đó, việc sử dụng PVP-EC là phù hợp cho việc nghiên cứu phát triển hệ trị liệu qua da của dexamethason [8]. Việc điều trị các bệnh về da gặp nhiều khó khăn do nhiều thuốc tác dụng tại chỗ không có khả năng thấm sâu qua lớp sừng trên da, do đó hiệu quả điều trị đạt được không cao. Chính lí do này, M. Fresta và G. Puglisi đã nghiên cứu chế tạo ra liposom lipid da (gồm l,2-dimyristoyl-sn-glycero-3-phosphocholin/ cholesterol / dipalmitoyl-DL-a-phosphatidyl-L-serin) và liposom phospholipid (gồm ceramid / cholesterol / acid palmitic / a-tocoferol và cholesteryl sulfat) có kích thước cỡ lOOnm. Đi đến kết luận rằng: liposom lipid da đóng vai trò là chất mang các corticoid (như hydrocortison, triamcinolon, betamethason), làm 11 tăng khả năng xuyên thấm sâu qua da lên 6 lần so với thuốc mỡ nhóm chứng và 1,3 lần so với liposom phospholipid. Ngoài ra, liposom lipid da còn làm giảm nồng độ thuốc trong máu và trong nước tiểu, giảm 5,1 lần khả năng hấp thu thuốc ở vùng đồi thị so với nhóm chứng. Như vậy có thể coi liposom lipid da là hệ vận chuyển corticoid qua da hiệu quả nhằm làm tăng tác dụng dược lý đồng thời làm giảm những tác dụng không mong muốn của các corticoid [19]. Nhằm cải thiện độ tan của các dược chất ít tan, G. Piel và cộng sự (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của cyclodextrin (CyD) tói khả năng giải phóng của betamethason (BM) từ tá dược emugel. Khi sử dụng một số dẫn chất CyD khác nhau vói nồng độ từ 0-100 mM, các tác giả nhận thấy: HP- Ỵ-CyD, 2,6dimethyl-P -cyclodextrin (Dimeb) làm tăng độ tan của BM lên đáng kể. Đồng thời, so sánh khả năng giải phóng của BM từ tá dược emugel (carbopol 980) giữa hai nhóm khác nhau: một nhóm BM không kết hợp với CyD, một nhóm BM kết hợp vói CyD và được phân tán trong liposom. Kết quả cho thấy: khả năng giải phóng của BM tăng lên theo thứ tự HP-P-CyD < BM không có CyD < Crysmeb < HP-y-CyD < Rameb . Như vậy, CyD có khả năng tạo phức với các phân tử dược chất, làm tăng độ tan và tốc độ giải phóng của nhiều dược chất ít tan [9]. 12 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM 2.1.1. NGUYÊN VẬT LIỆU a. Nguyên liệu Bảng 2.1: Nguyên liệu, hóa chất dùng cho nghiên cứu STT Tên nguyên lịêụ Nguồn gốc Tiêu chuẩn chất lượng 1 Betamethasoổ dipropionat/ Trung Quốc BP2005 2 Carbopol 934 Pháp USP29 3 Propylen glycol Mỹ ƯSP29 4 Glycerin Trung Quốc BP2005 5 Polyethylen glycol 400 Trung Quốc USP29 6 Triethanolamin Trung Quốc USP 29-NF 14 7 Dimethylsuíoxid Bỉ USP 29-NF 14 8 N,N-Dimethylacetamid Trung Quốc USP 29-NF 14 9 Acid oleic Trung Quốc USP 29-NF 14 10 1-menthol Việt Nam DĐVNIII 11 Ethanol 96° Việt Nam DĐVNIII 12 Nước cất Việt Nam DĐVNIII 13 Màng cellulose acetat 0,45 |am Sartorius Nhà sản xuất 14 Màng polysulfon 0,45 |xm Nhà sản xuất 15 Da lưng lợn Mỹ Viện bỏng Quốc gia Tiêu chuẩn cơ sở b. Phương tiện nghiên cứu - Bình khuếch tán tự chế theo mẫu bình Frank. - Hệ thống đánh giá giải phóng thuốc qua màng (HANSON RESEARCH) - Máy khuấy từ IKA-WERKE, cân phân tích SARTORIUS, cân kỹ thuật. 13 - Máy siêu âm ULTRASONIC LC 60H. - Máy đo quang phổ UV-VIS HITACHI. - Màng polysulíon, màng cellulose acetat có kích thước lỗ xốp 0,45|im, da lưng lợn. - Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao SPECTRA SYSTEM (THERMO HNIGAN) Hình 2.1: Sơ đồ bình khuếch tán tự chế theo mẫu bình Frank Hình 2.2: Hệ thống đánh giá giải phóng thuốc qua màng (HANSON RESEARCH) 14 2.1.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM a. Điều chế gel betamethason 0,064% Điều chế gel betamethason 0,064% theo phương pháp hòa tan. Cân nguyên liệu ------------ Ngâm trương nở carbopol trong nước Hoà tan betamethason, dung môi, chất phụ Tá dươc Dung dịch dươc chất Gel betamethason 0,064% Đóng tuýp nhôm kín, dán nhãn Hình 2.3: Sơ đổ tóm tắt các giai đoạn bào chế gel betamethason 0,064% ❖ Điều chế gel betamethason 0,064% vói tá dược emugel bằng các hệ dung môi khác nhau Điều chế gel betamethason 0,064% với cùng tá dược emugel sử dụng các dung môi khác nhau để hòa tan betamethason nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến khả năng giải phóng dược chất trên in vitro. Các công thức gel nghiên cứu có thành phần như trong bảng 2.2. Mỗi công thức chế lOOg. 15 Bảng 2.2. Thành phần công thức gel betamethason 0,064% với tá dược emugel bằng các dung môi (hệ dung môi) khác nhau Khối lượng (g) STT Thành phần 1 Betamethason 2 PG 3 CT1 PEG 400 CT2 PG 20% CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 PG + PG + PG + DMSO DMA Gly DMSO DMA 20% 20% 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 - 20 20 20 20 - - Glycerin - - 10 - - - - 4 PEG 400 20 - - - - - - 5 DMSO - - - - 20 - 6 DMA - - - - 10 - 20 7 Carbopol 934 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 8 Triethanolamin 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 9 Nước cất vđ 100 100 100 100 100 100 100 10 > Tiến hành: - Ngâm carbopol 934 trong nước cất cho trương nở hoàn toàn. Sau đó cho triethanolamin vào trộn đều, tạo gel carbopol đồng nhất. - Hòa tan betamethason vào dung môi (hệ dung môi). - Phối hợp dung dịch dược chất vào gel carbopol, khuấy trộn kỹ cho đến khi đồng nhất. - Đóng tuýp nhôm khô, sạch, dán nhãn. ♦> Điều chế gel betamethason 0,064% vói tá dược emugel có thêm 1-menthol Điều chế gel betamethason 0,064% vói tá dược emugel có thêm 0,5 và 1% 1-menthol để nghiên cứu ảnh hưởng của 1-methol đến khả năng giải phóng của 16 betamethason ra khỏi tá dược. Các công thức gel nghiên cứu có thành phần được ghi trong bảng 2.3. Mỗi công thức chế lOOg. > Tiến hành: Tương tự như điều chế gel betamethason 0,064% vói dung môi (hệ dung môi), khác nhau, thêm 1-menthol với các nồng độ 0,5 và 1% tương ứng ghi trong bảng 2.3. Bảng 2.3. Thành phần các công thức geỉ betamethason 0,064% vói tá dược emugel có thêm ỉ-menthoỉ Khối lượng (g) STT Thành phần CT3.1 CT3.2 CT4.1 CT4.2 CT5.1 CT5.2 0,5%M Ì%M 0,5%M 1%M 0,5%M 1%M 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 20 20 20 20 20 20 - - 1 Betamethason 2 PG 3 .PEG400 4 Glycerin 5 DMSO - - 6 DMA - - 7 1-menthol 0,5 1 0,5 8 Carbopol 934 0,2 0,2 9 Triethanolamin 0,2 10 Nước cất vđ 100 ❖ 10 10 - - - - - - - - - - 10 10 10 10 1 0,5 1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 100 100 100 100 100 - - Điều chế gel betamethason 0,064% với tá dược emugel có thêm acid oleic Acid oleic là một chất làm tăng hấp thu dược chất qua màng. Để khảo sát ảnh hưởng của acid oleic tới khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel, chúng tôi tiến hành điều chế gel betamethason 0,064% có thêm > Tiến hành: Tương tự như điều chế gel betamethason 0,064% với dung môi (hệ dung môi) khác nhau, thêm acid oleic với các tỷ lệ 1; 2 và 3% tương ứng ghi trong bảng 2.4. Mỗi công thức chế lOOg. Bảng 2.4. Thành phần các công thức gelbetamethason 0,064% với tá dược emugel có thêm acid oleic Khối lượng (g) Stt Thành phần CT CT CT CT CT CT CT CT CT 2.1 2.2 2.3 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 7.3 1 Betamethason 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 0,064 2 PG 3 20 20 20 - - - - - - DMSO - - - 20 20 20 - - - 4 DMA - - - - - - 20 20 20 5 Acid oleic 1 2 3 1 2 3 1 2 3 6 Carbopol 934 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 7 TEA 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 8 Nước cất vđ 100 100 100 100 100 100 100 100 100 b. Đánh giá khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược emugel theo phương pháp khuếch tán qua màng ❖ Tiến hành thí nghiệm: Sử dụng thiết bị khuếch tán qua màng cellulose acetat theo mẫu bình Frank mô tả ở hình 2.1 và hệ thống đánh giá giải phóng thuốc qua màng- Hanson Research mô tả ở hình 2.2, với môi trường khuếch tán: dung dịch N aơ 9%0 và PEG 400 vói tỷ lệ (4:1) về khối lượng [8]. Các điều kiện thí nghiệm trình bày 18 ở bảng 2.5. Vói mỗi mẫu gel nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.5: Các điều kiện thí nghiệm khi sử dụng 2 thiết bị giải phóng qua màng khác nhau Thiết Đ iề u \. bị kiện Môi trường khuếch tán Màng khuếch tán Nhiệt độ Tốc độ khuấy Thể tích môi trường khuếch tán Diện tích bề mặt khuếch tán Khối lượng mẫu thử Lấy mẫu Thiết bị khuếch tán qua Hệ thống đánh giá giải màng theo mẫu phóng thuốc qua màng bình Frank Dung dịch NaCl 9%0 : PEG 400 (4:1) Màng cellulose acetat 37 °c ± 2°c - Màng polysulíon - Da lưng lợn 50 ± 5 vòng/phút 32°c ± 0,5°c 400 vòng/phút 150 ml 7ml 3,42 cm2 1,76 cm2 lg 0,36g - Cứ 30 phút lấy mẫu 1 lần, mỗi lần lấy 0,5 ml môi trường khuếch tán, lọc, bổ sung 0,5 ml môi trường mới. Tiến hành thí nghiệm trong 4h. X ác định lư ợng - X ác định lượng betam ethason giải phóng betamethason giải phóng trong môi trường khuếch trong môi trường khuếch tán bằng phương pháp hấp tán bằng phương pháp HPLCphađảo. thụ tử ngoại ở X = 240nm. - Cứ 30 phút lấy mẫu 1 lần, mỗi lần lấy 5ml môi trường khuếch tán, bổ sung 5ml môi trường mới. Tiến hành thí nghiệm trong 4h. 19 ♦> Đánh giá mức độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel qua màng cellulose acetat: - Mức độ giải phóng betamethason từ các mẫu gel nghiên cứu được đánh giá dựa trên tỷ lệ phần trăm dược chất đã giải phóng đến thời điểm t. Tính toán: _ Dix Cch ' Dch Trong đó: Ct: nồng độ betamethason trong môi trường khuếch tán tại thời điểm t (ịig/ml). Dt: mật độ quang của dung dịch betamethason tại thòi điểm t. Cch: nồng độ betamethason trong dung dịch chuẩn (ịag/ml). Dch: mật độ quang của dung dịch betamethason chuẩn. - Lượng betamethason đã giải phóng từ các mẫu gel nghiên cứu tại thời điểm t được tính theo công thức: Q,= C,.V + v X C ( Ỉ=1 Trong đó: Qt: lượng betamethason giải phóng tại thời điểm t (|ig). Ct: nồng độ betamethason trong môi trường khuếch tán tại thời điểm t (Ịig/ml). Cj: nồng độ betamethason trong môi trường khuếch tán tại thời điểm ngay trước đó (ịig/ml). V: thể tích môi trường khuếch tán (ml). v: thể tích mỗi lần lấy mẫu (ml). - Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng tại thòi điểm t: Xt = — X 100 1 M Trong đó: Xt: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng tại thời điểm t (%) 20 Qt: Lượng betamethason giải phóng tại thời điểm t (Ịj,g) M: khối lượng betamethason có trong mẫu thử (|ig) Mỗi mẫu tiến hành đánh giá khả năng giải phóng 3 lần, lấy kết quả trung bình. ❖ Đánh giá mức độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel qua màng poỉysulĩon, da lưng lợn: Da lưng lợn được ngâm 30 phút trong dung dịch NaCl 9%0 : PEG400 (4:1) trước khi sử dụng. Lượng betamethason giải phóng trong môi trường khuếch tán đánh giá bằng phương pháp HPLC pha đảo [31]. 25±ì Điều kiện sắc ký: + Cột C18,25mm X4mm X 5|4,m. + Nhiệt độ cột: °c. + Tốc độ dòng: lml/phút. + Detector u v , bước sóng 240nm. + Thể tích mẫu tiêm: 20ịil. - Pha động: Trộn 4 phần thể tích nước cất với 6 phần thể tích acetonitril dùng .cho HPLC. Lọc qua màng lọc 0,45 ịim. Lắc siêu âm 30 phút. - Mẫu chuẩn: Cân chính xác khoảng lOOmg betamethason, hòa tan trong pha động, thêm vừa đủ pha động trong bình định mức lOOml, được dung dịch (1). Hút chính xác lml dung dịch (1) cho vào bình định mức lOml, thêm vừa đủ pha động, được dung dịch có nồng độ betamethason khoảng 100|ig/ml. Lọc qua màng lọc 0,45jim trước khi tiêm mẫu. Tính toán: c ' = f xc‘ Trong đó: Ct: Nồng độ betamethason trong môi trường khuếch tán tại thời điểm t (Ịig/ml). Cc: Nồng độ mẫu chuẩn (|j,g/ml). St : Diện tích pic của mẫu thử. Sc: Diện tích pic của mẫu chuẩn. 21 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2.1. Quang phổ tử ngoại a) Xác định cực đại hấp thụ của betamethason trong hỗn hợp dung dịch NaCỈ 9%0 vàPEG400 (4:1) Pha dung dịch betamethason có nồng độ 30|xg/ml trong hỗn hợp dung dịch NaCl 9%0 và PEG 400 với tỷ lệ 4:1 về khối lượng. Quét phổ dung dịch này ở khoảng bước sóng 200-400nm thu được phổ như hình 2.4. Griiph 1 - SiimpleS X : 276.1553. Y : 1.112583 Hình 2.4: Phổ uv của betamethason trong dung dịch NaCl 9%0 và PEG 400 (4:1) Nhận xét: phổ betamethason trong hỗn hợp dung dịch NaCl 9%0 và PEG 400 (4:1) ở vùng bước sóng 200-400nm có cực đại hấp thụ ở bước sóng 240nm. Do đó, chọn bước sóng 240nm để đo độ hấp thụ của dung dịch betamethason. b) Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ betamethason và mật độ quang Để xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ betamethason trong dung dịch NaQ 9%0 và PEG 400 vói tỷ lệ 4:1 về khối lượng với mật độ quang D, tiến hành pha các dung dịch betamethason có nồng độ 3, 6,12, 18, 24, 30 ịig/ml trong hỗn hợp dung dịch N aơ 9%0 và PEG 400 (4:1). Mỗi mức nồng độ làm 3 mẫu, lấy giá trị trung bình. Kết quả trình bày ở bảng 2.6 và hình 2.5. 22 Bảng 2.6. Sự phụ thuộc giữa nồng độ betamethason và mật độ quang ở X,= 240nm ' c (ịxg/ml) 3 6 12 18 24 30 D 0,051 0,123 0,296 0,457 0,615 0,784 Nồng độ c (ịjg/ml) Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ betamethason và mật độ quang D ở bước sóng X = 240nm Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.6 và hình 2.5 cho thấy có sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ betamethason và mật độ quang D trong nồng độ khảo sát từ 3 - 30|ig/ml, với hệ số tương quan R~l. Đồ thị này được dùng để xác định lượng betamethason giải phóng ra khỏi các mẫu gel nghiên cứu. 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi, 1-menthol, acid oleic đến khả năng giải phóng betamethason từ tá dược emugel qua màng celỉuỉose acetat a) Nghiên cứu ảnh hưởng của dung mối đến khả năng giải phổng betamethason từ tá dươc emugel qua màng cellulose acetat Tiến hành bào chế gel betamethason 0,064% với các dung môi (hệ dung môi) như mô tả ở mục 2.1.2 (phần a), nghiên cứu giải phóng betamethason ra khỏi tá dược gel như phương pháp ghi ở mục 2.1.2 (phần b). Kết quả thực 23 nghiệm được trình bày ở bảng 2.7 và minh họa bằng đồ thị hình 2.6. Mỗi mẫu thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.7: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel dùng các dung môi (hệ dung môi) khác nhau Thời gian Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT1 (giờ) PEG400 20% CT2 CT3 PG 20% PG+ CT4 PG+ CT5 PG+ CT6 Gly DMSO DMA DMSO 20% CT7 DMA 20% 0,5 6,198 7,607 3,945 10,799 16,564 3,313 25,187 1 8,570 12,667 8,316 18,615 25,044 8,613 33,745 1,5 2 11,441 16,403 11,851 23,225 30,541 13,206 41,632 14,515 19,631 15,488 30,874 38,210 20,097 51,058 2,5 17,127 21,741 18,135 38,970 45,161 29,072 58,350 3 18,715 22,916 20,397 43,395 50,376 38,781 63,405 3,5 20,245 23,862 22,012 49,761 53,496 42,283 65,710 4 21,960 25,409 24,266 52,138 59,737 49,205 71,294 ỒX) 0c ♦ C T K P E G -■ — ề -A 1 ầ0) 4 0 0 ) C T 2 (P G ) — C T 3 (P G + G ly ) ' - C T 4 (P G + D M S O ) m C T 5 (P G + D M A ) . C T 6 (D M S O ) H C T 7 (D M A ) Thời gỉan(giờ) Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel vói các dung môỉ (hệ dung môi) khác nhau 24 Nhận xét: Từ bảng 2.7 và hình 2.6 cho thấy mức độ và tốc độ giải phóng của betamethason tương đối khác nhau khi sử dụng các dung môi (hệ dung môi) khác nhau. Khả năng giải phóng của betamethason có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần khi sử dụng hệ dung môi khác nhau: PEG 400 20% (CT1) < hệ PGGly(20:10) (CT3) < PG 20% (CT2) < DMSO 20% (CT6) < hệ PG-DMSC>(20:10) (CT4) < hệ PG-DMA(20:10) (CT5) < DMA 20% (CT7). Có thể giải thích là do độ tan của betamethason trong các dung môi (hệ dung môi) là khác nhau, đạt cao nhất trong 20% DMA, do đó khả năng khuếch tán qua màng tốt hơn. Như vậy, bản chất của dung môi sử dụng có ảnh hưởng nhất định đến khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược gel. Kết quả này phù hợp với kết luận của một số tác giả khác khi nghiên cứu ảnh hưởng của các dung môi đến khả năng giải phóng dược chất [5]. b) Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-menthol đến khả năng giải phổng betamethason ra khỏi tá dươc emugel qua màng cellulose acetat > Hệ dung môi propylen glycoỉ và glycerin: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel điều chế theo công thức 3 sử dụng hệ dung môi PG + glycerin khi có thêm 1-menthol với các nồng độ 0,5% và 1%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.8 và minh họa bằng đồ thị hình 2.7. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 2.8 và đồ thị hình 2.7 nhận thấy: - Mức độ và tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel tăng lên khi sử dụng thêm 1-menthol và đạt cao nhất khi dùng ở nồng độ 1% M. Điều này có thể giải thích là do ở nồng độ 1% M đã làm tăng hệ số khuếch tán của betamethason, tăng khả năng khuếch tán qua màng. 25 - Như vậy, 1-menthol với nồng độ 1% đã cải thiện mức độ và tốc độ giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel vói hệ dung môi PG+glycerin (20 :10 ). Bảng 2.8: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel dùng hệ dung môi PG+glycerin khi có thêm 1-menthol Thời gian Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT 3 CT3.1 PG+glycerin 0,5% M 1% M 0,5 3,945 5,973 12,398 1 8,316 11,656 17,223 1,5 11,851 15,840 19,904 2 15,488 20,143 22,199 2,5 18,135 21,927 23,941 3 20,397 24,139 25,171 3,5 22,012 24,822 26,871 4 24,266 26,052 27,664 (giờ) s H CT3.2 30 1 0 ' —1-----1---1--- 1--- 1-----1---1-----1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 t(giờ) Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng hệ dung môi PG+GIy có thêm 1-menthoỉ 26 y Hệ dung môi propỵlen glycol và dimethyl sul/oxid: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel điều chế theo công thức 4 sử dụng hệ dung môi PG + DMSO có thêm 1-menthol vói các tỷ lệ 0,5% và 1%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.9 và minh họa bằng đồ thị hình 2.8. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.9: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugeỉ dùng hỗn hợp dung môi PG+DMSO có thêm 1-menthol Thòi gian (giờ) Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT 4 CT4.1 CT4.2 PG+DMSO 0,5% M 1% M 0,5 10,799 14,088 17,125 1 18,615 22,099 25,855 1,5 23,225 27,818 31,569 2 30,874 36,305 38,796 2,5 38,970 42,206 46,758 3 43,395 48,412 52,165 '3,5 49,761 55,795 59,514 4 52,138 59,375 66,803 Nhận xét: Từ bảng 2.9 và đồ thị hình 2.8 cho thấy: - Khi sử dụng hệ dung môi PG+DMSO có thêm 0,5 và 1% M thì mức độ và tốc độ giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel tăng dần. Sau 4h, 27 khi sử dụng với nồng độ 1% M, lượng betamethason giải phóng qua màng đạt cao nhất (66,80%). Có thể giải thích là do 1-menthol đã làm thay đổi hoạt độ nhiệt động của betamethason trong tá dược, dẫn đến làm tăng khả năng khuếch tán qua màng. - Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của s. Narishetty và cộng sự khi sử dụng 1% 1-menthol nhằm cải thiện tính thấm qua da của salicylat [27]. Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng hệ dung môi PG+DMSO có thêm 1-menthol > Hệ dung môi propylen glycol và N,N-dỉmethyl acetamid: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel điều chế theo công thức 5 sử dụng hệ dung môi PG + DMA khi có thêm 1-menthol vói các tỷ lệ 0,5 và 1%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.10 và minh họa bằng đồ thị hình 2.9. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. 28 Bảng 2.10: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel sử dụng hệ dung môi PG+DMA có thêm 1-menthol Thòi gian Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT5 CT5.1 CT5.2 PG+DMA 0,5% M 1% M 0,5 16,564 17,668 27,606 1 25,044 27,208 40,327 1,5 30,541 33,613 47,261 2 38,210 40,239 54,417 2,5 45,161 47,085 59,693 3 50,376 54,152 66,122 3,5 53,496 58,140 68,507 4 59,737 62,367 74,072 (giờ) Nhậrì xét: Từ kết quả khảo sát khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược sử dụng hệ PG+DMA có thêm 1-menthol cho thấy rằng: Sau 4h, lượng betamethason giải phóng ra khỏi tá dược trong CT5.2 (1%M) đạt cao nhất (74,07%): tăng 12,4% so vói công thức khồng sử dụng 1-menthol. Nguyễn Thị Minh Châu (2005) khi nghiên cứu ảnh hưởng của 1-menthol với các nồng độ 0,3; 0,5; 0,7 và 1% tôi khả năng giải phóng acyclovir ra khỏi tá dược thuốc mỡ đã đưa ra kết quả: ở nồng độ 0,3% M, mức độ giải phóng acyclovừ đạt cao nhất [5]. Như vậy, tốc độ và mức độ giải phóng dược chất ra khỏi tá dược vào bản chất dược chất, bản chất tá dược và nồng độ chất làm tăng hấp thu sử dụng. 29 CT5(FG+OMA) - c r 5 .1 ( 0 ,5 ° / M ) CĨ5.2(1°/(M) 1.5 2 2.5 3 Thời gian(giờ) Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phổng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng hệ dung môi PG+DMA có thêm 1-menthol c) Nghiên cứu ảnh hưòng của acid oleic đến khả năng giải phổng betamethason ra khỏi tá dươc emugel qua màng cellulose acetat ♦♦♦ Với 20% propylen glycol: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% PG (CT 2) khi có thêm acid oleic vói các nồng độ 1; 2 và 3%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.11 và được minh họa bằng đồ thị hình 2.10. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.11: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% PG có thêm acid oleic Thời gian (giờ) 0,5 1 1,5 2 2,5 Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT2.3 CT2.2 CT2 CT2.1 3% AO 1% AO 2% AO 6,762 6,762 5,635 9,948 8,948 7,274 M iÊ Ề Ê Ê Ê ẫ 11,860 16,403 10,861 9,136 14,464 12,278 19,631 11,594 17,076 14,122 13,729 3 22,916 15,215 16,171 19,757 3,5 m m m rnầ 25,409 15,642 17,632 16,615 19,825 22,321 24,163 4 30 Hình 2.10 : Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20%PG có thêm acid oleic Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 2.11 và hình 2.10 nhận thấy: khi sử dụng 20% PG có thêm 1; 2 và 3% AO, tốc độ giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược không tăng lên, trái lại giảm xuống so với công thức khi không sử dụng AO. Có thể giải thích là do AO đã làm giảm hoạt độ nhiệt động của betamethason trong tá dược, dẫn đến giảm khả năng khuếch tán qua màng. ♦♦♦ Với 20% dỉmethyl sulỷoxid: Nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% DMSO (CT 6) khi có thêm AO với các tỷ lệ 1; 2 và 3%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.12 và được minh họa bằng đồ thị hình 2.11. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. 31 Bảng 2.12: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% DMSO có thêm acid oleic Thòi Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) .gian CT 6 CT6.1 CT6.2 CT6.3 (giờ) 20% DMSO 1% AO 2% AO 3% AO 0,5 3,313 2,208 22,085 25,710 1 8,613 9,629 33,745 34,710 1,5 13,206 18,507 38,295 44,699 2 20,097 25,979 44,796 56,007 2,5 29,072 35,379 52,959 68,952 3 38,781 40,989 59,187 77,871 • 3,5 42,283 46,535 61,352 80,742 4 49,205 54,682 67,756 87,853 Nhận xét: Kết quả trình bày ở bảng 2.12 và hình 2.11 cho thấy: - Ở nồng độ 1; 2 và 3% AO trong dung môi DMSO đã làm tăng đáng kể mức độ và tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel. Tỷ lệ betamethason giải phóng khi sử dụng 3% AO (CT 6.3) sau 4h là cao nhất (87,85%).Trong khi đó, vói công thức không sử dụng acid oleic, tỷ lệ betamethason giải phóng chỉ đạt 49,20%. - Như vậy, tốc độ và mức độ giải phóng dược chất phụ thuộc vào bản chất dung môi, nồng độ các chất tăng hấp thu thêm vào. 32 CIồ(20°/cDMSO) —■— CR3.1(1%A0) * CĨ6.2(2%AO) —ff—CIB.3(3°/cAD) Thời gian(giờ) Hình 2.11: Đồ thị bỉểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% DMSO có thêm acid oleic ♦> Với 20% N,N- dimethyl acetamid: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% DMA (CT 7) khi có thêm AO với các tỷ lệ 1; 2 và 3%. Kết quả được trình bày trong bảng 2.13 và được minh họa bằng đồ thị hình 2.12. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.13 : Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugeỉ sử dụng 20% DMA có thêm acid oleic Thời gian (giờ) 0,5 1 Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) 1,5 2 CT7 20% DMA 25,187 33,745 41,632 51,058 CT7.1 1% AO 32,872 47,626 58,572 64,156 CT7.2 2% AO 36,805 57,436 68,446 79,470 CT7.3 3% AO 32,455 52,117 66,120 79,798 2,5 58,350 70,696 86,675 84,511 3 63,405 76,997 89,192 87,653 3,5 65,710 79,764 92,375 90,795 4 71,294 82,940 95,558 91,167 33 Nhận xét: - Ở nồng độ 1; 2 và 3% AO, mức độ giải phóng betamethason đều tăng lên, cao nhất ở nồng độ 2% AO và 20% DMA (95,56%). Có thể giải thích là do acid oleic làm thay đổi hệ số phân bố dầu-nước của betamethason, làm tăng khả năng khuếch tán qua màng. Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng 20% DMA có thêm acid oleic ❖ So sánh khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược của mẫu gel nghiên cứu với mẫu “Gel betamethason 0,064%” của Huế: Tiến hành so sánh khả năng giải phóng của mẫu gel nghiên cứu có 2% AO trong dung môi DMA 20% (CT 7.2) và mẫu gel có 1% M trong hệ dung môi PG-DMA (20:10) (CT 5.2) vói mẫu “Gel betamethason 0,064%” của công ty Dược TW Huế trên thị trường. Kết quả được trình bày ở bảng 2.14 và minh họa bằng hình 2.13. Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy: ở CT 7.2 chứa 2% AO trong dung môi DMA 20%, khả năng giải phóng của betamethason là cao nhất (95,56%), tăng 10,5% so với “Gel betamethason 0,064%” công ty Dược TW Huế. Kết quả 34 này gợi ý có thể sửa đổi công thức gel chứa betamethason hướng tới sinh khả dụng cao hơn. Bảng 2.14: So sánh tỷ lệ % betamethason giải phóng từ mẫu gel nghiên cứu và mẫu “Gel betamethason 0,064%” của Huế Thời gian Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT5.2 CT7.2 1%M 2% AO 0,5 27,606 36,805 28,782 1 40,327 57,436 40,230 1,5 47,261 68,446 53,503 2 54,417 63,314 2,5 59,693 77,195 3 66,122 82,764 .3,5 68,507 88,120 4 74,072 90,620 (giờ) Gel 0,064% Hình 2.13: Đồ thị so sánh mức giải phóng betamethason ra khỏi tá dược từ mẫu gel nghiên cứu và “Gel betamethason 0,064%” của Huê 35 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi, l-menthol, acid oleic đến khả năng gỉảỉ phóng betamethason từ tá dược emugel qua màng polysulíòn, da lưng lợn Tiến hành nghiên cứu mức độ giải phóng của betamethason qua màng polysulíbn với các công thức: CT5.2 (PG+DMA+1%M), CT6.3 (20%DMSO+3%AO), C17.2 (20%DMA+2%AƠ) như mô tả thí nghiệm trong mục 2.1.2 (phần b) với hệ thống giải phóng thuốc qua màng mô tả ở hình 2.2. Tỷ lệ % betamethason giải phóng qua màng polysulíòn và da lưng lợn được tính toán ở mục 2.1.2 dựa trên diện tích pic mẫu chuẩn và mẫu thử. Hình 2.14: Sắc đồ biễu diễn diện tích pic của mẫu chuẩn Hình 2.15: Sắc đồ biễu diễn diện tích pic của mẫu thử 36 Kết quả trình bày ở bảng 2.15 và minh họa bằng đồ thị hình 2.16. Mỗi thí nghiệm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Bảng 2.15: Tỷ ỉệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel qua màng polysulíon Thời Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) gian CT5.2 CT6.3 CT7.2 (giờ) PG+DMA+1%M 20%DMSC)+3 %AO 20%DMA+2%AC> 0,5 14,795 13,743 19,682 1 21,552 18,556 30,714 1,5 25,241 23,903 36,802 2 29,090 29,946 42,497 2,5 32,256 36,366 45,153 3 35,667 41,066 47,695 3,5 37,978 43,643 49,264 4 40,321 46,978 51,096 Hình2.16: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugeỉ qua màng polysuỉfon 37 Nhận xét: Mức độ và tốc độ betamethason giải phóng ra khỏi tá dược qua màng polysulíon tăng dần theo thứ tự CT 5.2 < CT 6.3 < CT 7.2, tăng tương ứng với mức độ giải phóng betamethason khi sử dụng màng cellulose acetat. Nhưng khả năng giải phóng dược chất qua màng polysulfon (sử dụng hệ thống giải phóng qua màng) chỉ đạt khoảng 50% so với khi giải phóng qua màng cellulose acetat (sử dụng bình Frank tự chế). Có thể giải thích là do khi sử dụng màng polysulíon với hệ thống giải phóng thuốc qua màng thì lượng gel đem giải phóng (0,36g), diện tích màng (1,76 cm2), thể tích mẫu hút ra trong mỗi khoảng thời gian (0,5ml), thể tích bình (7ml) đều thấp hơn nhiều so với khi sử dụng màng cellulose acetat với thiết bị khuếch tán theo mẫu bình Frank: lượng gel (lg), diện tích màng (3,42 cm2), thể tích hút mẫu (5ml), thể tích bình (150ml), do đó lượng dược chất giải phóng qua màng polysulíon thấp hơn so với khi giải phóng qua màng cellulose acetat. Trên cơ sở đồ, tiếp tục nghiên cứu mức độ giải phóng của betamethason qua da lợn với các công thức c r 5.2 (FG+DMA+1%M), CT6.3 (20%DMSCH-3%AC>), CT7.2 (2ơ%DMA+2%AO) như mô tả thí nghiệm trong mục 2.1.2 (phần b) với hệ thống giải phóng thuốc qua màng mô tả ở hình 2.2. Kết quả trình bày ở bảng 2.16 và minh họa bằng đồ thị hình 2.17. Mỗi thí nghiêm làm 3 lần, lấy kết quả trung bình. Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 2.16 và hình 2.17 nhận thấy: - Khi sử dụng da lợn, khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel đạt cao nhất (38,19%) ở CT 6.3 (20%DMSO+3%AO). - Điều này phù hợp vối kết luận của một số tác giả cho rằng dung môi phối hợp với các chất làm tăng tính thấm có ảnh hưởng đến mức độ, tốc độ giải phóng nên làm thay đổi tính thấm qua da của nhiều dược chất [10], [21]. 38 - So với màng polysulíon, khả năng giải phóng của betamethason qua da lợn lại giảm khoảng 10%. Có thể giải thích là do da lợn sử dụng có bề dày lớn hơn, bản chất khác so với màng polysulíòn. Như vậy, khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược không những phụ thuộc vào bản chất dung môi, chất làm tăng tính thấm mà còn phụ thuộc vào loại da, bề dày da sử dụng [2]. Bảng 2.16: Tỷ lệ phần trăm betamethason giải phóng ra khỏi tá dược emugel qua da ỉợn Thời gian (giờ) 0,5 1 1,5 2 2,5 3' 3,5 4 Tỷ lệ betamethason giải phóng (%) CT5.2 PG+DMA+1%M 9.839 13,994 17,054 19,183 21,632 CT6.3 20%DMSC)+3 %AO 11,264 CT7.2 20%DMA+2%AC> 13,861 16,094 21,277 24,845 29,305 32,661 21,478 26,668 29,927 32,023 23,821 24,822 34,914 34,313 34,993 36,497 26,881 Hình 2.17:ĐỒ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel qua da lợn 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 1. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Tỷ lệ và bản chất dung môi có ảnh hưởng đến mức độ và tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel. Mức độ giải phóng được sắp xếp theo thứ tự: PEG 400 20% (CT1) < hệ PG-glycerin (20:10) (CT3) < PG 20% (CT2) < DMSO 20% (CT6) < hệ PG-DMSO (20:10) (CT4) < hệ PG-DMA (20:10) (CT5) < DMA 20% (CT7). Như vậy, trong số các dung môi khảo sát, mức độ giải phóng betamethason lớn nhất khi sử dụng 20% DMA. - Menthol, acid oleic có ảnh hưởng nhất định đến khả năng giải phóng betamethason ra khỏi tá dược. Mức độ ảnh hưởng của chúng phụ thuộc vào bản chất của dung môi sử dụng và tỷ lệ đưa vào trong công thức. + Với 1-menthol: mức độ giải phóng của betamethason qua màng cellulose acetat đạt lớn nhất khi sử dụng hệ dung môi PG-DMA (20:10) và 1%M (CT 5.2). + Với acid oleic: mức độ giải phóng của betamethason qua màng cellulose acetat giảm khi sử dụng acid oleic trong 20% PG. Các dung môi (hệ dung môi) khác kết hợp với acid oleic đều làm tăng mức độ giải phóng của betamethason, cao nhất ở nồng độ 2% AO trong 20% DMA (CT7.2). Với màng polysulíon và da lợn sử dụng hệ thống giải phóng qua màng, lượng betamethason giải phóng tăng tương ứng, đạt cao nhất ở CT7.2. - So sánh khả năng giải phóng betamethason ra khỏi tá dược qua màng cellulose acetat từ mẫu gel nghiên cứu với “Gel betamethason 0,064%” của công ty Dược TW Huế trên thị trường, rút ra kết luận: mức độ giải phóng betamethason ờ CT7.2 (20%DMA + 2%AO) tăng 10,5% so vói mẫu “Gel betamethason 0,064%” của Công ty Dược TW Huế. 40 Từ các kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi đề nghị công thức gel betamethason 0,064% với các thành phần như sau: Betamethason dipropionat 0,064 g N,N-Dimethyl acetamid 20 g Acid oleic 2g Triethanolamin 0,2 g Carbopol 934 0,2 g Nước tinh khiết vđ 100 g 2. Đề xuất: Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định và tác dụng in vivo của chế phẩm, đặc biệt là mẫu có 20% DMA và 2% AO để có thể hướng tới áp dụng vào sản xuất. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng Vỉèt 1. Bộ y tế (2003), Dược thư quốc gia, Nhà xuất bản Y học, tr. 185-187. 2. Bộ môn bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 91-100. 3. Bộ môn Dược lý (2004), Dược lý học, tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 255-260. 4. Lê Kim Anh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới khả năng giải phóng và hấp thu qua da của indomethacin, Luận văn thạc sỹ dược học. 5. Nguyễn Thị Minh Châu (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một sô' yếu tố tới khả năng giải phóng của acyclovir ra khỏi tá dược thuốc mỡ, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học. 6. Trần Thị Thu Cúc (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của cyclodextrin tới khả năng giải phóng và hấp thu qua da của ibuproỷen, Luận văn thạc sỹ dược học. 7. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (1999), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 102-103. Tài liêu tiếng Anh 8. B. Mukherjee et al (2005), “A comparision between povidoneethylcellulose and povidone-eudragit transdermal dexamethasone matrix patches based on in vitro skin permeation”, Eur. J. Pharm. Biopharm., 59, p. 475-483. 9. G. Piel et al (2006), “Betamethasone-in-cyclodextrin-in-liposome: the effect of cyclodextrins on encapsulation efficiency and release kinetics”, Int. J. Pharm., 10, p. 8-16. 10. H. Gwak et I. Chun (2002), “Effect of vehicles and penetration enhancers on the in vitro percutaneous absorption of tenoxicam through hairless mouse skin”, Int. J. Pharm., 236, p. 57-64. 11. H. Herai et al (2007), “Doxorubicin skin penetration from monoolein containing propylene glycol íormulations”, Int. J. Pharm., 329, p. 88-93. 12. Handbook of pharmaceutical excipients (2005), Pharm. Press. 13.1. Kakubari et al (2006), “ Effects of sovents on skin permeation of formoterol íumarate”, Biol. Pharm. Bull., 29, p. 146-149. 14. J. Choi et s. Shin (2007), “Preparation and evaluation of pranoproíen gel for percutaneous administration”, Drug Dev. Pharm., 33, p. 19-26. 15. Jae-Heon Yang et al (2005), “Anti-inflammatory effects by transdermal application of triamcinololne acetate gel using phonophoresis in rats”, Int. J. Pharm., 302, p. 39-46. 16. K. A. Lentz et al (2005), “Aqueous and cosolvent solubility data for druglike organic compounds”, The AAPS 7, p. 78-105. 17. M. Attia et al (2004), “Transbuccal permeation, anti- inAamatory activity and clinical efficacy of piroxicam íormulated in different gels”, Int. J. Pharm 276, p. 11-28. 18. M. Bach et B. c. Lippold (1998), “Iníluence of penetration enhancers on the blanching intensity of betamethasone 17-benzoate”, Int. J. Pharm., 168, p. 97-108. 19. M. Fresta et G. Puglisi (1997), “Corticosteroid dermal delivery with skinlipid liposomes”, /. Control. Rel., 44, p. 141-151. 20. N. A. Charoo, A. Anwer, K. Kohli, K. K. Pillai, z. Rahman (2005), “Transdermal delivery of flurbiprofen: Permeation enhancement, desgin, pharmacokenetic, and pharmacodynamic studies in albio rats”, Pharm. Dev. Tech., 10, p. 343-351. 21. o. A. Semkia et al ( 2005), “Auxiliary substances used in technology of soft medicinal forms: oitments, gels, liniments, and creams”, Pharm. Chem. 39, p. 497-499. 22. p. F. Lim et al (2006), “Limonen GP1/PG organogel as a vehicle in transdermal delivery of haloperidol”, Int. J. Pharm., 311, p. 157-164. 23. R. J. Babu et J. K. Pandit (2005), “Effect of penetration enhancers on the transdermal delivery of bupranolol throught rat skin”, Drug Deliv., 12, p. 165169. 24. R. Neubert et al (1995), “InAuence of propylene glycol as cosolvent on mechanisms of drug transport from hydrogels”, Int. J. Pharm., 116, p. 19-30. 25. R. Sivaramakrishnan et al (2004), “Glucocorticoid entrapment into lipid carries - characterisation by parelectric spectroscopy and inữuence on dermal uptake”, J. Controỉ. Reỉ., 97, p. 493-502. 26. s. Ban-Shabat et al (2005), “Vitamin D3-based conjugate for topical treatment of psoriasis: synthesis, antiproliíerative activity, and contaneous penetration studies”, Pharm. Res., 22, p. 50-57. 27. s. Kitagawa et al (2006), “Enhanced skin permeation of salicylate by ionpair íormation in non-aqueous vehicle and íurther enhancement of ethanol and 1-menthol”, Chem. Pharm. Bull., 54, p. 481-484. 28. s. Lee et al (2007), “Skin permeation enhancement of ascorbyl palmitate by liposomal hydrogel (lipogel) íormulation and electrical assistance”, Bio. Pharm. Bull., 30, p. 393-396. 29. s. T. K. Narishetty et R. Panchagnula (2005), “Effect of 1-menthol and 1,8-cineol on phase behavior and moceluar oginazation of s c lipids and skin permeation of zidovudine”, Int. J. Pharm., 102, p. 59-70. 30. Taro Ogiso et al (1987), “Percutaneous absorption of dexamethasone acetate and palmitate, and the plasma concentration”, Chem. Pharm. Bull., 35, p. 4263-4270. 31.The Unites states Pharmacopoeia 29, 2005. 32. w . Lund (1994), “ The pharmaceutical codex”, Pharm. Press, p.766-767. [...]... thể giải thích là do độ tan của betamethason trong các dung môi (hệ dung môi) là khác nhau, đạt cao nhất trong 20% DMA, do đó khả năng khuếch tán qua màng tốt hơn Như vậy, bản chất của dung môi sử dụng có ảnh hưởng nhất định đến khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược gel Kết quả này phù hợp với kết luận của một số tác giả khác khi nghiên cứu ảnh hưởng của các dung môi đến khả năng giải phóng dược. .. 50%) đã làm tăng khả năng thấm qua da của bupranolol PG với nồng độ 10% làm tăng 2,5 lần, ở nồng độ 30% tăng 5 lần tính thấm qua da của bupranolol [23] Lê Kim Anh nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi tói khả năng giải phóng và hấp thu qua da của indomethacin đã cho rằng: mức độ và tốc độ giải phóng của indomethacin tương đối khác nhau khi sử dụng các dung môi khác nhau Khả năng giải phóng của indomethacin... 1-menthol, acid oleic đến khả năng giải phóng betamethason từ tá dược emugel qua màng celỉuỉose acetat a) Nghiên cứu ảnh hưởng của dung mối đến khả năng giải phổng betamethason từ tá dươc emugel qua màng cellulose acetat Tiến hành bào chế gel betamethason 0,064% với các dung môi (hệ dung môi) như mô tả ở mục 2.1.2 (phần a), nghiên cứu giải phóng betamethason ra khỏi tá dược gel như phương pháp ghi ở mục... Sơ đổ tóm tắt các giai đoạn bào chế gel betamethason 0,064% ❖ Điều chế gel betamethason 0,064% vói tá dược emugel bằng các hệ dung môi khác nhau Điều chế gel betamethason 0,064% với cùng tá dược emugel sử dụng các dung môi khác nhau để hòa tan betamethason nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến khả năng giải phóng dược chất trên in vitro Các công thức gel nghiên cứu có thành phần như trong bảng 2.2... năng giải phóng dược chất [5] b) Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-menthol đến khả năng giải phổng betamethason ra khỏi tá dươc emugel qua màng cellulose acetat > Hệ dung môi propylen glycoỉ và glycerin: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel điều chế theo công thức 3 sử dụng hệ dung môi PG + glycerin khi có thêm 1-menthol với các nồng độ 0,5% và 1% Kết quả được trình... này phù hợp với nghiên cứu của s Narishetty và cộng sự khi sử dụng 1% 1-menthol nhằm cải thiện tính thấm qua da của salicylat [27] Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng betamethason ra khỏi tá dược emugel sử dụng hệ dung môi PG+DMSO có thêm 1-menthol > Hệ dung môi propylen glycol và N,N-dỉmethyl acetamid: Tiến hành nghiên cứu khả năng giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel điều chế... trên tăng lên đáng kể so với khi không sử dụng chất làm tăng hấp thu Đồng thời, khi nghiên cứu khả năng giải phóng từ dạng gel và thuốc mỡ của DP và DA, các tác giả nhận thấy rằng khả năng giải phóng dược chất từ dạng gel cao hơn 5 lần so với khi giải phóng dược chất từ dạng thuốc mỡ Ngoài ra các kết quả còn cho thấy, DA có khả năng xuyên thấm qua da tốt hơn so vói DP Có thể giải thích là do hệ số phân... tá dược thuốc mỡ đã đưa ra kết quả: ở nồng độ 0,3% M, mức độ giải phóng acyclovừ đạt cao nhất [5] Như vậy, tốc độ và mức độ giải phóng dược chất ra khỏi tá dược vào bản chất dược chất, bản chất tá dược và nồng độ chất làm tăng hấp thu sử dụng 29 CT5(FG+OMA) - c r 5 1 ( 0 ,5 ° / M ) CĨ5.2(1°/(M) 1.5 2 2.5 3 Thời gian(giờ) Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phổng betamethason ra khỏi tá dược emugel... có khả năng thấm xuyên qua lớp sừng làm thay đổi cấu trúc lớp sừng, từ đó làm tăng độ tan của BMB Do đó, đối vói những chất có độ tan thấp, để tăng khả năng thấm và hấp thu dược chất qua da cần sử dụng các tá dược có khả năng làm tăng tính thấm đồng thời có tác dụng như một đồng dung môi [18] Các glucocorticoid như BMV và prednicarbat (PC) khi được phân tán trong các chất mang lipid ở dạng rắn thì khả. .. 2.6: Đồ thị biểu diễn tốc độ giải phóng của betamethason ra khỏi tá dược emugel vói các dung môỉ (hệ dung môi) khác nhau 24 Nhận xét: Từ bảng 2.7 và hình 2.6 cho thấy mức độ và tốc độ giải phóng của betamethason tương đối khác nhau khi sử dụng các dung môi (hệ dung môi) khác nhau Khả năng giải phóng của betamethason có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần khi sử dụng hệ dung môi khác nhau: PEG 400 20% (CT1) ... khỏi tá dược gel Kết phù hợp với kết luận số tác giả khác nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả giải phóng dược chất [5] b) Nghiên cứu ảnh hưởng 1-menthol đến khả giải phổng betamethason khỏi tá. .. đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng số dung môi chất làm tăng tính thấm tói khả giải phóng betamethason khỏi tá dược gel với hai mục tiêu: - Nghiên cứu ảnh hưởng số dung môi: propylen glycol, glycerin,... phân bố dược chất, chất làm tăng tính thấm khác dung môi vào lớp sừng [2] s Kitagavva cộng nghiên cứu ảnh hưởng ethanol 1-menthol tới tác dụng làm tăng tính thấm qua da tai lợn salicylat tá dược

Ngày đăng: 08/10/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan