Giới thiệu chung Cầu vượt cho người đi bộ là công trình không thể thiếu trong các thành phố hiện đại và sầm uất như thủ đô Hà Nội Nó giúp người đi bộ sang đường mà không gặp phải sự nguy
Trang 1PHẦN I: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Đề tài: Tìm hiểu cấu tạo các dạng cầu vượt dành cho người đi bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội
I Giới thiệu chung
Cầu vượt cho người đi bộ là
công trình không thể thiếu
trong các thành phố hiện đại và
sầm uất như thủ đô Hà Nội
Nó giúp người đi bộ sang
đường mà không gặp phải sự
nguy hiểm từ các phương tiện
giao thông
Góp phần tô them vẻ đẹp cho
thủ đô
Cầu vượt thường đặt tại nơi có
đông người qua lại như trường
học, bệnh viện, công viên …
Trang 4II: Tìm hiểu các bộ phận của cầu
Cầu vượt cho người đi bộ có đầy đủ các bộ phận của một cây cầu thông thường như:
Dầm chủ, dầm ngang, trụ cầu, lan can, chiếu sang, đường đẫn lên cầu…
1 Dầm chủ
Dầm chủ của cầu vượt thường được làm bằng thép chữ I hàn tổ hợp
Kết cấu nhịp của cầu vượt cho người đi bộ thường là một nhịp giản đơn hoặc hai nhịp liên tục
Trang 52 Dầm ngang
Cầu vượt cho người đi bộ có hệ thống dầm ngang tương đối dày đặc do tính chất tải trọng
không lớn, vì thế mặt cầu chịu ít lực, không cần quá dày, dầm ngang dày giúp ổn định phần mặt cầu, không bị méo, lệch
Giống như dầm chính, dầm ngang cũng được làm từ thép chữ I hàn tổ hợp nhưng nhỏ hơn
Trang 63 Trụ cầu
Gồm 2 loại trụ cầu: trụ đỡ dầm chính, trụ đỡ thang dẫn lên cầu
Cả hai loại trụ đều được làm từ một hoặc nhiều ống thép đường kính lớn, được liên kết với bệ bằng bê tông cốt thếp nhờ liên kết bu long hoặc ngàm sâu xuống bệ
Trụ đỡ dầm chính
Trang 7Trụ đỡ thang dẫn lên cầu
Trang 8Một số loại liên kết với bệ
Trang 94 Gối cầu
Gối cầu được làm bằng thép
Gối tiếp tuyến
Trang 105 Đường dẫn lên cầu
Đường dẫn lên cầu dạng bậc thang, thường được làm bằng thép bản có gờ chống trơn hàn lại với nhau tạo thành bậc thang
Trang 126 Mặt cầu
Mặt cầu được làm bằng bản thép lớn có gờ chống trơn, trượt
Trang 137 Lan can
Là phần vịn cho người đi bộ khi lên cầu, tạo cảm giác an toàn cho người khi đi trên cầu
Thường được làm bằng các thanh thép hàn song song với nhau hoặc các khung thép hình chữ nhật,
ở giữa được gắn các tấm nhựa chịu lực lớn
Trang 148 Thoát nước
Thoát nước trên cầu vượt cho người đi bộ gồm có thoát nước mặt (cầu không có mái che, che một phần) và thoát nước mái che
Trang 159 Hệ thống đèn chiếu sáng
Gồm có đèn chiếu sang trên cầu cho người đi bộ và đèn chiếu sang dưới gầm cầu cho các phương tiện qua lại
Chiếu sang trên cầu Chiếu sang gầm cầu
Trang 1610 Hệ thống mái che
Mái che thường làm bằng nhựa được lắp trên các khung thép
Có thể là che một phần cầu hoặc toàn bộ cầu
Che một phần, phải bố trí thoát nước mặt cầuChe toàn bộ, chỉ cần bố trí thoát nước mái che
Trang 1711 Một số cấu tạo khác
Biển báo hiệu và chiều cao khổ gầm cầu
Trang 18Liên kết trong cầu vượt cho người đi bộ
Liên kết hànLiên kết bu lông
Trang 19III Nhận xét, kiến nghị
Cầu vượt cho người đi bộ là công trình quan trọng trong thành phố với những ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản thi công nhanh chóng
- Giúp người đi đường qua đường thuận lợi, an toàn hơn
- Giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông
- Tạo cảnh quan đẹp trên đường phố
Nhược điểm:
- Hầu hết được làm bằng thép và đặt ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của môi trường, công tác bảo dưỡng duy tu tốn kém
Hiện trạng: Cầu vượt cho người đi bộ đã khắc phục khá tốt hiện tượng ùn tắc giao thông, đảm bảo
an toàn giao thông Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân vẫn bang qua đường mà không sử dụng cầu vượt, điều này rất nguy hiểm, lãng phí Một số cầu vượt sau khi xây dựng thì lượng người dân qua lại rất ít nên phải tháo dỡ rất tốn kém
Kiến nghị: Cần nghiên cứu, xây dựng thêm một số cầu vượt đảm bảo nhu cầu qua đường của
người dân ở những nơi đông đúc, tu dưỡng sửa chữa kịp thời để cầu không bị xuống cấp
Trang 20PHẦN 2 : BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TRƯỜNG
I/ Giới thiệu tổng quan về công trình nơi thực tập.
Trang 21CÁC THÀNH VIÊN THỰC TẬP NHÓM 3
Trang 22I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH NƠI
Ban quản lý dự án Thăng Long
4 Giá trị gói thầu:
Tổng giá trị gói thầu hơn 800 tỷ đồng
Trang 23 5 Giới thiệu Dự án:
Tổng giá trị gói thầu hơn 800 tỷ đồng bao gồm xây dựng 4 nhánh cầu, mở rộng cầu vượt QL 5 ghép nối với các nhánh cầu, mở rộng đường QL 5, xây dựng hệ thống tường chắn tại vị trí lên xuống của các nhánh và xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh để đưa vào sử dụng
6 Quy mô Gói thầu:
Dự án, bao gồm xây dựng 4 nhánh cầu, mở rộng cầu vượt QL5 ghép nối với các nhánh cầu, mở rộng đường QL5, xây dựng hệ thống tường chắn tại vị trí lên xuống của các nhánh trên QL5 và xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh để đưa vào sử dụng Địa điểm thi công thuộc địa bàn quận Long Biên và huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Dự án sẽ bao gồm của việc nắn đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua đoạn này Liên danh tham gia thi công gói thầu này là Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Cienco4) và Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long
7 Nhà thầu thi công
Liên danh tham gia thi công gói thầu này là Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Cienco4)
và Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long
Trang 24 10 Chi tiết dự án
-Dự án bao gồm xây dựng 4 nhánh cầu với mặt cắt ngang mỗi nhánh từ 7 – 9 m, mở rộng cầu vượt QL5 ghép nối với các nhánh cầu, mở rộng QL5, xây dựng hệ thống tường chắn tại vị trí lên xuống của các nhánh trên QL5
-416 cọc khoan nhồi đường kính D=1,0 m
Hiện trường thi công thực tập
Trang 26 Ngày 17/07/2015: nhóm được anh Tuyền (phó chỉ huy công trường) dẫn ra thăm quan tìm hiều công trường
Trang 27 Ngày 18/07/2015:
+ Đổ bê tông bản mặt cầu , kiểm tra độ nhão của bê tông
+ Đập phá bê tông đầu cọc trụ 2P20 .
Trang 28 Ngày 19/07/2015:
+ Xác đinh cao trình đài, thiết kế dố móng 2P20
+ Lắp khuôn và buộc cốt thép đáy đài cột trụ 2P20
Trang 29 Ngày 20/07/2015:
+ Các thành viên trong nhóm 3 bảo dưỡng mặt cầu K4
Trang 30 + Đổ bê tông đài trụ 2P20
Trang 31 Ngày 21/07/2015:
+ Tiếp tục bảo dưỡng bê tông bản mặt cầu K4
+ Tìm hiểu tao cáp và lắp đặt bệ neo cáp
Trang 32 Ngày 22/07/2015:
+ Bảo dưỡng bê tông bản mặt cầu K4
+ Nghiệm thu hố móng và đổ bê tông lót ( 4 m3 bê tông) đài trụ 2P21
Trang 33 Ngày 23/07/2015:
+ Anh em trong nhóm tiếp tục thăm quan công trường
Trang 34 + Xem gia cố nền đất bằng phương pháp đóng cọc tại phần cầu tiếp xúc với nền đường
+ Hàn bản mã nối đầu cọc tại công trường
Trang 35 Ngay 24/07/2015:
+ Cả nhóm liên hoan tổng kết đợt thực tập
Trang 36 III/ Những kiến thức thu hoạch được qua các công việc trực tiếp hoặc qua đợt thăm quan.
I/ Thi công cọc
1/ Cọc khoan nhồi, đài cọc, mố trụ cầu.
Sau khi tính toán và khảo sát địa chất ta xác định được số cọc và bố trí cọc cho từng đài cọc Dùng các
thiết bị và máy khoan cọc khoan nhồi để tạo lổ, trong quá trình này dùng các biện pháp để có thể tạo được thành vách lỗ vững chắc ( sử dụng dung dịch ) Sau đó cho lồng thép đã làm sẵn bên ngoài vào và tiếp đó
là đổ bê tông cho cọc bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước.Sau khi đổ xong chờ cho cọc đủ điều kiện chụi lực thì bắt đầu cho máy xúc xúc sâu xuống bên dưới để thi công đài cọc Lúc này phải phá các phần thừa của cọc đi.Cọc khoan nhồi sử dụng trong công trình chủ yếu có đường kính 1m – 1.5m Trong cọc khoan nhồi chủ yếu có các thép cốt xoắn có vai trò quan trọng nhất, nó tạo thành dạng lồng kiên cố chụi kéo cho bê tông khi bê tông chụi nén, chống phình Cốt dọc có tác dụng làm giá cho cốt xoắn thăm gia
chụi nén cùng bê tông góp phần làm giảm kích thước cọc.Cốt thép cấu tạo cùng với thép chụi lực tạo thành lưới vững chắc
Trang 37 Trong thi công cọc khoan nhồi điều quan trọng nhất đó là chất lượng bê tông Nên khi thi công đổ bê tông cần làm các ống siêu âm và lấy tra chất mẩu để kiểm lượng của cọc khi đổ xong sau 1 thời gian nhất
định(có 3 ống 2 ống nhỏ và 1 ống to ) Nếu đạt chất lượng thì bơm bê tông vào ống siêu âm và ống lấy mẫu,nếu ko đạt thì phải đề xuất biện pháp xử lý phù hợp
Trang 38 b/Đài cọc và mố trụ cầu.
Đài cọc: là kết cấu xây dựng nắm dưới cùng của công trình đảm nhiệm chức năng trực tiếp chụi tải trọng
của công trình vào nền đất, bảo đảm cho công trình chụi được sức ép của trọng lực công trinh( trụ, dầm chủ, và bản mặt cầu) và đảm bảo sự chắc chắn của công trinh
Sau khi cọc đã thỏa mãn điều kiện bảo dưỡng, chất lượng tốt thì bắt đầu đổ lớp bê tông lót xuống bên trên cọc nhưng vẫn để khoảng 25cm bê tông của cọc lên bên trên lớp lót để cọc có thể ngàm chặt và chống nứt đầu cọc khi cầu đưa vào sử dụng sau đó bắt đầu công tác bố trí thép trên đài theo đúng thiết
kế Ở đây thép đài được dùng chủ yếu là thép có đường kính 32,29,20 Tạo thành hính hộp lưới thép bên trên thì dùng thép Φ29 và Φ20 Lưới thép bên dưới thì dùng toàn bộ thép Φ32 được thể hiện trong hình dưới đây
Sau khi bố trí thép đài cọc xong tiếp tục bố trí thép cho thân trụ dạng hình ô van có chiều rộng b= 9m chủ yếu dùng thép Φ32 làm thép chụi lực và thép Φ16 làm thép đai tạo thành lồng thép dạng ô van Và sau đó đổ bê tông đài cọc, đến thời gian nhất đinh(4 ngày) và bê tôngđã đủ và đạt cường độ cho phép Thì tiến hành công đoạn tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông đài.Rùi tiếp tực hoàn thành các công việc tiếp theo làm thân trụ…
Trang 39HÌNH : BỐ TRÍ THÉP TRÊN ĐÀI
CỌC
Mố trụ cầu: là một bộ phận quan trọng trong công trình cầu, có chức
năng đỡ kết cấu nhịp, truyền các tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền Mố cầu là bộ phần tiếp giáp giữa cầu và đường, đảm bảo xe chạy êm thuận Mố cầu còn có tác dụng như tường chắn đất ở nền đường đầu cầu để nền đường không bị lún sụt, xói lở Mố cầu có hình dạng
không đối xứng và chịu áp lực một phía.
Trụ cầu còn có tác dụng phân chia nhịp cầu
Mố trụ cầu là công trình thuộc kết cấu phần dưới, nằm trong phần đất ẩm ướt, dễ bị xâm thực, xói lở, bào mòn, việc xây dựng sửa chữa rất khó khăn.
Các bước tiến hành:
+ Bố trí cốt thép theo bản vẽ thiết kế
+ Kiểm tra lại hình dáng, kích thước khoảng cách cốt thép.
+ Lắp ghép cốt pha Kiểm tra những khe hở, hình dáng, độ nhẵn, độ chắc chắn đảm bảo điều kiện làm việc của ván khuôn sau khi lắp ghép + Công tác đổ bê tông: Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ
từ xa tới gần, đổ từ thấp tới cao, xong lớp nào đầm lớp ấy Đổ liên tục để tạo thành dạng kết cấu toàn khối.
+ Sau 4 ngày chất lượng bê tông đạt đủ điều kiện làm việc thiết kế thì ta thực hiện công tác tháo dỡ cốt pha Tiến hành bảo dưỡng phần trụ vừa hoàn tất.
Trang 40 2/Thi công cọc ép gia cố nền
Quy trình thi công ép cọc bê tông cốt thép
- Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc
- Tải trọng thiết kế là giá trị tải trọng do Thiết kế dự tính tác dụng lên cọc
- Lực ép nhỏ nhất (Pép)min là lực ép do Thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế lên cọc, thông
thường lấy bằng 150 → 200% tải trọng thiết kế;
- Lực ép lớn nhất (Pép)max là lực ép do Thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc;
được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, khi không có kết quả này thì thường lấy bằng 200 → 300% tải trọng thiết kế
Hiện nay có nhiều phương pháp để th công cọc như búa đóng, kích ép, khoan nhồi… Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công Một trong các phương pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép
Trang 42 Ưu điểm:
- Êm, không gây ra tiếng ồn
- Không gây ra chấn động cho các công trình khác
- Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng
Nhược điểm:
- Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu quá dầy
Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Chuẩn bị mặt bằng,dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật
- Vận chuyển cọc bêtông đến công trình Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc)
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vanạ chuyển cọc phải banừg phẳng, không gồ ghề lồi lõm
- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc
Trang 43 Đối với cọc bêtông cần lưu ý: Độ vênh cho phép của vành thép nối không lớn hơn 1% so với mặt phẳng vuông góc trục cọc Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm và vuông góc với 2 tiết diện đầu cọc Mặt phẳng bê tông đầu cọc và mặt phẳng chứa các mép vành thép nối phải trùng nhau Chỉ chấp nhận trường hợp mặt phẳng bê tông song song và nhô cao hơn mặt phẳng mép
vành thép nối không quá 1mm
Trang 44 II/ Thi công Dầm
1./ Dầm đúc tại chô theo phương pháp đúc đẩy
Đúc đẩy thuộc phương pháp đổ bêtông tại chỗ, hệ thống ván khuôn và bệ đúc thường được lắp đặt, xây dựng cố định tại vị trí sau mố Chu trình đúc được tiến hành theo từng phân đoạn, khi phân đoạn
đầu tiên hoàn thành được kéo đẩy về phía trước nhờ hệ thống như: kích thủy lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng… đến vị trí mới và bắt đầu tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo cứ như vậy cho đến khi đúc hết chiều dài kết cấu nhịp.Mặc dù công nghệ có ưu điểm: thiết bị di chuyển cấu kiện khá đơn giản, tạo được tĩnh không dưới cho các công trình giao thông thủy bộ dưới cầu và không chịu ảnh hưởng lớncủa
lũ nhưng công trình phụ trợ lại phát sinh nhiều như: bệ đúc, mũi dẫn và trụ tạm… Chiều cao dầm và
số lượng bó cáp DƯL nhiều hơn so với dầm thi công bằng công nghệ khác, mặtkhác chiều cao dầm
không thay đổi để tạo đáy dầm luôn phẳng nhằm đẩy trượt trên các tấm trượt đồng thời chiều dài kết cấu nhịp bị hạn chế do năng lực của hệ thống kéo đẩy Cầu thi công bằng công nghệ này có kết cấu nhịp liên tục với khẩu độ nhịp lớn nhất hợplý khoảng từ 35 - 60m Với công nghệ này khả năng tái sử dụng
hệ thống ván khuôn, bệ đúc và kết cấu phụ trợ cao
Trang 45BẢN VẼ DẦM BẢN RỖNG ĐỐT K4 MẶT BẰNG DẦM
Trang 46 Trong qua trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn và nước của mộtmẻ trôn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian qui định.
Bê tông đổ bằng máy trộn tại chỗ sẽ được vận chuyển theo phương thẳng đứng bằng vận thăng và tời, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, xe cút kít
Các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo bê tông không bị phân tầng, kín khít để đảm bảo không làm mất nước xi măng trong khi vận chuyển
Trang 47 Đường vận chuyển phải bằng phẳng tiện lợi.ông:
Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn Kiểm tra cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác
Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m – 2m để tránh phân tầng bê tông
Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy
Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường
Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN4453: 1995 để phù hợp với bán kính tác dụng của đầm
Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải bố trí ở những vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ
Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông Trong trường hợp ngừng đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995
Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng
Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên tục