I/ Thi công cọc

Một phần của tài liệu SLIDE báo cáo thực tập công nhân cầu (Trang 36 - 40)

1/ Cọc khoan nhồi, đài cọc, mố trụ cầu.a/ Cọc khoan nhồi:a/ Cọc khoan nhồi:

 Sau khi tính toán và khảo sát địa chất ta xác định được số cọc và bố trí cọc cho từng đài cọc. Dùng các thiết bị và máy khoan cọc khoan nhồi để tạo lổ, trong quá trình này dùng các biện pháp để có thể tạo được thành vách lỗ vững chắc ( sử dụng dung dịch..). Sau đó cho lồng thép đã làm sẵn bên ngoài vào và tiếp đó là đổ bê tông cho cọc bằng phương pháp đổ bê tông pháp để có thể tạo được thành vách lỗ vững chắc ( sử dụng dung dịch..). Sau đó cho lồng thép đã làm sẵn bên ngoài vào và tiếp đó là đổ bê tông cho cọc bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước.Sau khi đổ xong chờ cho cọc đủ điều kiện chụi lực thì bắt đầu cho máy xúc xúc sâu xuống bên dưới để thi công đài cọc. Lúc này phải phá các phần thừa của cọc đi.Cọc khoan nhồi sử dụng trong công trình chủ yếu có đường kính 1m – 1.5m. Trong cọc khoan nhồi chủ yếu có các thép cốt xoắn có vai trò quan trọng nhất, nó tạo thành dạng lồng kiên cố chụi kéo cho bê tông khi bê tông chụi nén, chống phình .Cốt dọc có tác dụng làm giá cho cốt xoắn thăm gia chụi nén cùng bê tông góp phần làm giảm kích thước cọc.Cốt thép cấu tạo cùng với thép chụi lực tạo thành lưới vững chắc.

 Trong thi công cọc khoan nhồi điều quan trọng nhất đó là chất lượng bê tông. Nên khi thi công đổ bê tông cần làm các ống siêu âm và lấy tra chất mẩu để kiểm lượng của cọc khi đổ xong sau 1 thời gian nhất định(có 3 ống 2 ống nhỏ và 1 ống to ). Nếu đạt chất lượng thì bơm bê tông vào ống siêu âm và ống lấy mẫu,nếu ko đạt thì phải đề xuất biện pháp xử lý phù xong sau 1 thời gian nhất định(có 3 ống 2 ống nhỏ và 1 ống to ). Nếu đạt chất lượng thì bơm bê tông vào ống siêu âm và ống lấy mẫu,nếu ko đạt thì phải đề xuất biện pháp xử lý phù hợp.

b/Đài cọc và mố trụ cầu.

Đài cọc: là kết cấu xây dựng nắm dưới cùng của công trình đảm nhiệm chức năng trực tiếp chụi tải trọng của công trình vào nền đất, bảo đảm cho công trình chụi được sức ép của trọng lực công trinh( trụ, dầm chủ, và bản mặt cầu) và đảm bảo sự chắc chắn của công trinh. trọng lực công trinh( trụ, dầm chủ, và bản mặt cầu) và đảm bảo sự chắc chắn của công trinh.

 Sau khi cọc đã thỏa mãn điều kiện bảo dưỡng, chất lượng tốt thì bắt đầu đổ lớp bê tông lót xuống bên trên cọc nhưng vẫn để khoảng 25cm bê tông của cọc lên bên trên lớp lót để cọc có thể ngàm chặt và chống nứt đầu cọc khi cầu đưa vào sử dụng. sau đó bắt đầu công tác bố trí thép trên đài theo đúng thiết kế. Ở đây thép đài được dùng chủ yếu là thép có cọc có thể ngàm chặt và chống nứt đầu cọc khi cầu đưa vào sử dụng. sau đó bắt đầu công tác bố trí thép trên đài theo đúng thiết kế. Ở đây thép đài được dùng chủ yếu là thép có đường kính 32,29,20. Tạo thành hính hộp lưới thép bên trên thì dùng thép Φ29 và Φ20. Lưới thép bên dưới thì dùng toàn bộ thép Φ32 được thể hiện trong hình dưới đây.

 Sau khi bố trí thép đài cọc xong tiếp tục bố trí thép cho thân trụ dạng hình ô van có chiều rộng b= 9m. chủ yếu dùng thép Φ32 làm thép chụi lực và thép Φ16 làm thép đai tạo thành lồng thép dạng ô van. Và sau đó đổ bê tông đài cọc, đến thời gian nhất đinh(4 ngày) và bê tôngđã đủ và đạt cường độ cho phép. Thì tiến hành công đoạn tháo ván khuôn và bảo lồng thép dạng ô van. Và sau đó đổ bê tông đài cọc, đến thời gian nhất đinh(4 ngày) và bê tôngđã đủ và đạt cường độ cho phép. Thì tiến hành công đoạn tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông đài.Rùi tiếp tực hoàn thành các công việc tiếp theo làm thân trụ…

Hình : Bố trí thép trên đài cọc

Mố trụ cầu: là một bộ phận quan trọng trong công trình cầu, có chức năng đỡ kết cấu nhịp, truyền các tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền. Mố cầu là bộ phần tiếp giáp giữa cầu và đường, đảm bảo xe chạy êm thuận. Mố cầu còn có tác dụng như tường chắn đất ở nền đường đầu cầu để nền đường không bị lún sụt, xói lở. Mố cầu có hình dạng không đối xứng và chịu áp lực một phía.

Trụ cầu còn có tác dụng phân chia nhịp cầu

Mố trụ cầu là công trình thuộc kết cấu phần dưới, nằm trong phần đất ẩm ướt, dễ bị xâm thực, xói lở, bào mòn, việc xây dựng sửa chữa rất khó khăn.

Các bước tiến hành:

+ Bố trí cốt thép theo bản vẽ thiết kế.

+ Kiểm tra lại hình dáng, kích thước khoảng cách cốt thép.

+ Lắp ghép cốt pha. Kiểm tra những khe hở, hình dáng, độ nhẵn, độ chắc chắn đảm bảo điều kiện làm việc của ván khuôn sau khi lắp ghép.

+ Công tác đổ bê tông: Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa tới gần, đổ từ thấp tới cao, xong lớp nào đầm lớp ấy. Đổ liên tục để tạo thành dạng kết cấu toàn khối.

+ Sau 4 ngày chất lượng bê tông đạt đủ điều kiện làm việc thiết kế thì ta thực hiện công tác tháo dỡ cốt pha. Tiến hành bảo dưỡng phần trụ vừa hoàn tất.

Một phần của tài liệu SLIDE báo cáo thực tập công nhân cầu (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(99 trang)