Chuong 2-Dac diem sinh hoc cac loai.ppt

116 839 9
Chuong 2-Dac diem sinh hoc cac loai.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm sinh học các loài

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Loài cá hình thức nuôi Loài cá hình thức nuôi CÁ CHÉP       Xuất từ lâu nuôi phổ biến giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ nhánh sông đổ vào biển Caspien biển Đen Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt Trung Hoa Theo Okada (1960): Trung Á sau du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản… Thienemann (1925): xuất Nam Đông Bắc Châu u vào sau thời kỳ băng hà CÁ CHÉP  Cá chép chia làm nhóm:  Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân xếp đặn toàn thể Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà rải rác thân, vảy đường bên Cá chép sọc (chép vạch): vảy tập trung nhiều đường bên gốc vây lưng vị trí khác có vảy rải rác Cá chép trần: toàn thân vảy    CÁ CHÉP CÁ CHÉP     Việt Nam có nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn Gù Còn có cá chép Nhật Bản cá chép kính Hungari Các loài cá chép không giống Loài cá chép nuôi phổ biến cá chép vẩy CÁ CHÉP - Điều kiện sống  Cá sống chủ yếu tầng đáy Có khả chịu đựng cao với thay đổi môi trường sống Nhiệt độ: 20 - 30oC: cá phát triển bình thường Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC giảm dần ngừng hẳn Các yếu tố khác: Mật độ thả; Chất lượng giống; Chất lượng số lượng thức ăn (tự nhiên bổ sung); Các yếu tố thủy lý, thủy hóa môi trường; Các yếu tố gây bệnh mầm bệnh; Sự cạnh tranh với loài cá khác chúng nuôi ghép CÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn        Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ cá nở) sống tầng mặt: động vật phù du kích thước nhỏ Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii - ngaøy tuổi cá tập trung chủ yếu tầng giữa, biết bắt mồi Từ - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi lắc 15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy 20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun tơ số động vật phù du Chuyển đổi thức ăn Cá Tai tượng         Là loài có kích thước lớn họ cá rô Anabantidae Phổ biến Đông Nam Á Là loài cá nhiệt đới Thích hợp khoảng 24 – 28oC Độ mặn chịu – 8%o Có thể chịu pH – 4,5 Có quan HH phụ nên sống MT nước bẩn CQHH phụ hoàn chỉnh sau tuần tuổi Cá Tai tượng Cá Tai tượng – Tính ăn       Noãn hoàng tồn đến - ngày 10 ngày tuổi cá ăn Cá bắt mồi sau tuần tuổi -> ăn PSĐV Tuần chuyển t/ăn sang ấu trùng muỗi lắc, giun nhiều tơ, trùn Sau tháng tuổi -> ăn thực vật thân mềm Cá trưởng thành ăn tạp thiên thực vật – loại thực vật thủy sinh thân mềm Cá Tai tượng – sinh trưởng           Tăng trưởng chậm Năm 1: 0,2 – 0,5kg Naêm 2: 0,5 – 1kg Naêm 3: – 3kg Sinh sản Thành thục sau – tuổi Sinh sản vào mùa khô Tự làm tổ chăm sóc trứng Số lượng trứng thấp -> kích thước trứng lớn SSNT: cho đẻ TN ao -> thu trứng ấp nhân tạo Cá Lóc Khoa Thủy sản ĐHNL Cá Lóc  Đặc tính sinh học- Điều kiện sống  Cá chuối: Ophiocephalus maculatus (Ở miền Bắc)  Cá lóc thường: Ophiocephalus striatus  Cá lóc bông: Ophiocephalus micropeltes  Sống ở: đồng ruộng, kênh rạch, đầm phá  Chịu nước nhiễm mặn vừa phải  Sống tốt nhiệt độ: 20 – 35oC  pH thích hợp = 6.5 –  Nuôi phổ biến ĐB sông Cửu Long khu vực Nam Trung Bộ  Là loài cá lớn nhanh, cá lóc lớn nhanh cá lóc thường Khoa Thủy sản ĐHNL Cá Lóc  Đặc tính sinh học- Sinh trưởng  Là loài cá lớn nhanh, cá lóc lớn nhanh cá lóc thường o tuần tuổi: 2,3 – 2,6 cm o tháng tuổi: 300 – 500 g o 11 tháng tuổi: 800 g Khoa Thủy sản ĐHNL Cá Lóc  Đặc tính sinh học- Dinh dưỡng  Cá dữ, ưa ăn mồi sống  Thức ăn ưa thích: cá con, tôm tép, nòng nọc, …  Giai đoạn nhỏ gọi rồng rồng: ăn động vật không xương sống - loại giun; ấu trùng côn trùng, …  Có tập tính rình mồi bụi rậm quanh bờ       Sinh sản: Thành thục sau năm tuổi Sinh sản vào tháng - Cá sống thành đàn sau đạt - cm sống riêng lẻ kg cá cho 7000 - 8000 trứng Đẻ - lần/ năm Khoa Thủy sản ĐHNL Rô Đồng Khoa Thủy sản ĐHNL Rô Đồng  Đặc tính sinh học  Tên khoa học: Anabas testudineus  Phân bố thủy vực nước tónh: ao, hồ đầm ruộng  Sống ĐK thiếu nước lâu  Sinh trưởng  Lớn đạt 400 g, cỡ thường gặp 50 – 100g  Lớn chậm: năm tuổi dài – 10cm, năm 12 – 13cm  Dinh dưỡng:  n tạp thiên động vật  Động vật: giun, tôm, tép, trứng cá, cá con, ếch nhái  Thực vật: rong, bèo, hạt cỏ, lúa; mùn bả hữu  Là loài cá phàm ăn, tìm mồi tích cực Khoa Thủy sản ĐHNL Bống Tượng Khoa Thủy sản ĐHNL Bống Tượng Sơ lược  Tên khoa học Oxyeleotris marmorata  Là cá địa khu vực châu Á: Việt Nam, Malaysia, Brunei, Lào, Thái Lan, Indonesia  Cá chậm chạp, không đuổi mồi rình mồi  Sống rải rác sông ngòi, đầm hồ; sống đáy  Khó đánh bắt tự nhiên  Ở VN xuất nhiều sông: Cửu Long, Vàm Cỏ, Đồng Nai, La Ngà  Chịu S = 15‰  Có thể chịu oxy thấp – CQHH phụ  Chịu pH = 5, tốt 6,5 – 7,5  Khoa Thủy sản ĐHNL Bống Tượng  Sơ lược  Tính ăn tự nhiên: tôm, tép, cua, trùng, giun, côn trùng,…  Ăn mạnh vào ban đêm; không ăn thức ăn ương thối  Sinh sản từ tháng đến tháng 11 năm  Thành thục sau – 12 tháng tuổi, đẻ – lần/ năm  Có giá trị kinh tế cao: cá 500 – 800g  265.000 đồng/kg  Cá giống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên  Tăng trưởng  < 100: tăng trưởng chậm; – tháng để đạt kích cỡ 100g (cá giống); chia làm nhiều giai đoạn  >100g: nuôi – tháng đạt 400g/con Khoa Thủy sản ĐHNL ... tất thời điểm ngày CÁ CHÉP – Sinh sản        Có thể đẻ tự nhiên ao Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản thấp Cá chép đẻ nhiều đợt năm Mùa vụ sinh sản cá thường vào tháng... phiêu sinh vật  Chuyển sang tảo đến ngày tuổi  trở đi: ăn phiêu sinh động vật; cladocera copepoda chiếm ưu  – 3cm: bắt đầu ăn thực vật/ loại thực vật thân mềm (bèo tấm, bèo cám); phiêu sinh. .. giơ  Thức ăn chủ yếu cá MT trưởng thành phiêu sinh thực vật  Ấu trùng, cá lọc phiêu sinh động vật làm thức ăn  Chuyển sang ăn thức ăn phiêu sinh thực vật lược mang chúng phát triển Cá Mè trắng

Ngày đăng: 25/09/2012, 09:45

Hình ảnh liên quan

 Cá tra, basa được nuôi với nhiều loại hình: ao, bè, đăng quầng, nuôi nước chảy hay nước tĩnh - Chuong 2-Dac diem sinh hoc cac loai.ppt

tra.

basa được nuôi với nhiều loại hình: ao, bè, đăng quầng, nuôi nước chảy hay nước tĩnh Xem tại trang 79 của tài liệu.
Sinh học Như cá bông lau, sống vùng nước lợ ven biển, hình như di cư lên thượng nguồn để sinh sản   - Chuong 2-Dac diem sinh hoc cac loai.ppt

inh.

học Như cá bông lau, sống vùng nước lợ ven biển, hình như di cư lên thượng nguồn để sinh sản Xem tại trang 87 của tài liệu.
Nuôi Rất ít nuôi trong bè, thình thoảng có lẩn vài con trong bè nuôi cá tra khi nuôi cá tra vớt giống tự nhiên   - Chuong 2-Dac diem sinh hoc cac loai.ppt

u.

ôi Rất ít nuôi trong bè, thình thoảng có lẩn vài con trong bè nuôi cá tra khi nuôi cá tra vớt giống tự nhiên Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan