Loài Tên Việt Nam Được ưa chuộng
Khả năng phát triển
nuôi
Pangasius krempfi Cá bông lau + + + + 0
P. kunyit Cá tra bần + + + / + + + + +
P. hypopthalmus Cá tra + / + + + + + +
P. bocourti Cá basa + + + + + +
P. larnaudiei Cá vồ đém + + + +
P. conchophilus Cá hú + + + + +
P. gigas Cá tra dầu rất hiếm 0
Pangasius krempfi – Cá bông lau
Sinh học Di cư biển-sông, sống vùng nước lợ ven biển và di cư lên thượng nguồn sinh sản
Gía trị Cá được ưa chuộng nhất trong họ cá tra, basa do vị cá biển và cá thiên nhiên.
Nuôi Chưa được nuôi tại ViệtNam và trong khu vực. Tiềm
Pangasius kunyit (tên mới: P. mekongensis) Cá tra bần / Cá tra nghệ
Sinh học Như cá bông lau, sống vùng nước lợ ven biển, hình như di cư lên thượng nguồn để sinh sản
Thị trường
Rất được ưa chuộng và thường lầm lẩn với cá bông lau (P. krempfi )
Nuôi Rất ít nuôi trong bè, thình thoảng có lẩn vài con trong bè nuôi cá tra khi nuôi cá tra vớt giống tự nhiên
Tiềm năng
Sinh
học •
Có khả năng hô hấp khí trời nên cá có thể nuôi ao nước tỉnh và mật độ cao (100 - 150 tấn/ha)
•Cá thích nghi với ao nước tỉnh và có thể nuôi trong nước chảy (đăng quầng hay nuôi ao)
Thị
trường •
Ít được ưa chuộng tại thị trường VN cũng như các quốc gia khu vực, do thịt cá vàng và liên quan đến đều kiện vệ sinh ao nuôi.
• Hiện tại cá tra là loài được nuôi phổ biến nhất để fillet cá cho xuất khẩu vì đa số hộ nuôi đã cải tiến phương pha ùp nuôi để thịt cá không vàng ngay trong điều kiện nuôi trong ao.
Nuôi •Cá nuôi ao với việc thay nước thường xuyên hạn chế sự phát triển tảo giúp thịt cá ít vàng . Cá nuôi bè hay nuôi đăng quầng dọc sông Cửu Long.
•Nuô i đơn hay nuôi ghép với các loài cá khác trong hệ thống nuôi truyền thống Tiềm
năng
Chọn những giống có tốc độ tăng trưởng cao và thịt trắng
Pangasius bocourti – Cá basa
Sinh
học •
Loài cá ưa nước chảy , thích nghi với nuôi bè.
• Khả năng sử dụng tinh bột trong thức ăn và thường dẫn đến cá tích lũy nhiều mỡ với thức ăn chứa nhiều cám .
Thị
trường Thịt trắng và mềm và được ưa chuộng ở thị trtiên xuất khẩu và có giá cao hơn thịt cá tra ường nội địa. Cá basa fillet được ưu
Elevage • Chủ yếu nuôi trong bè, rất ít nuôi ao.
• Nuôi bè thường nuôi chung với một tỉ lệ nhỏ cá họ chép để tận dụng thức ăn và có thể nuô i chung với tỉ lệ n hỏ cá tra.
Tiềm
năng •
Có thể nuôi trong ao khi thay nước và mật độ thấp .
Pangasius larnaudiei – Cá vồ đém
Sinh học •Có khả năng phát triển điều kiện thiếu oxy, nên có thể nuôi mật độ cao và không cần thay nước.
•Có thịt rắng và không lệ thuộc vào điều kiện nuôi .
•Cá có nhiều mỡ , có thể do thức ăn có chứa nhiều tinh bột (cám gạo ).
•Cá có khuynh hướng ăn động vật và thường ăn các loài cá con trong ao nuôi ghép Thị
trường Thịt trắng và mềm được ưa chuộng ở thị trường nội địadạng fillet do thịt trắng và tỉ lệ fillet cao hơn cá tra . . P. larnaudiei có khả năng xuất khẩu Nuôi Nuôi trong ao hay nuôi bè.
Ttiềm
năng •
Có thể nuôi trong ao với tỉ lệ thay nưóc v ừa phải.
Pangasius conchophilus – Cá hú
Sinh học • Cá có khuynh hưóng ăn các nhuyễn thể trong ao.
• Loài ưa nước chảy, thích nghi với nuôi bè.
• Tăng trưởng chậm hơn những laòi cá khác họ Pangasiidae.
• Thành thực vào năm thứ hai, sớm hơn những loài cá tra, basa khác (3-4năm).
• Khả năng tích lũy mỗ kém hơn cá basa.
Thị
trường Thịt trắng và mềm và được ưa chuộng ở thị trường nội địa. dùng nội địa do kích cở cá nhỏ hơn cá tra và basa. P. conchophilus chỉ tiêu Nuôi Chỉ nuôi trong bè tại Việt Nam.
Tiềm
năng •
Cá ăn tạp thiên về ăn các nhuyễn thể thích hợp cho nuôi ghép trong ao.
Pangasius gigas – Cá tra dầu
Sinh học • Cá có kích thước lớn nhất trong họ cá tra, basa, đạt đến 300 kg. Sừc tăng trưởng có khả năng rất lớn.
• Tính ăn ăn tạp thiên về thực vật như đa số các loài cá tra, basa .
• Cá được sinh sản nhân tạo tại Thái Lan và thả nuôi vào sông hồ tự nhiên. Thị
trường
Loài này hiếm gặp tại Việt Nam, nhưng khá phổ biến tại Thái Lan do cá được câu nhiều vào lúc cá di cư sinh sản cuối mùa mưa .
Nuôi
dưỡng Cá được nuôi dưỡng trong ao taị Thái Lan sau khi được sinh sản nhân tạo năm 2000 và có khuynh hướng phát triển. Tiềm
Sinh học • Cá có thể đạt đến 200 kg; tăng trưởng rất nhanh, cá có kjuynh hưóng ăn động vật (cá con).
• Cá có khả năng thích nghi tốt có thể sống ở điều kiện nuôi bè và thỉnh thoảng vẫn gặp trong ao Thị
trường Cá hiếm khi gặp tại Việt Nam nhưng khá phổ biến tại Thái Lan và rất được ưa thích. Thaí Lan đã cho sinh sản nhân tạo loài này để nuôi thịt và nuôi cá cảnh Nuôi
dưỡng •• Được nuôi trong ao tại Thaí Lan từ cá sinh sản nhân tạo. Cá thỉnh thoảng gặp trong ao taị Việt Nam do lẩn với cá giống tra hay vồ đém tự nhiên. Trái lại những ngư dân nuôi cá bè có khuynh hướng loại cá này vì sợ chúng ăn cá giống thả nuôi
Tiềm
năng •
Tiềm năng nuôi đã được xác định.
• Đã bắt đầu nuôi tại các quốc gia ven sông Mekong
Category 1997 1999 2001 2003 Estimated