Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng không ngừng phát triển và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và ngày một khẳng định hơn nữa vị thế của mình trên thị trường ngân hàng Việt Nam
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ----- LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Trần Thị Minh Trang, hiện đang là sinh viên năm thứ 4 lớp Kinh tế Đầu tư 47C, khoa Đầu tư. Sau thời gian thực tập em đã hoàn thành chuyên đề thực tập và phát triên lên luận văn. Đề tài em chọn: “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đàu tư tại ngân hàng SeAbank” Em xin cam đoan bài viết chuyên đề này hoàn toàn không có sự sao chép. Các tài liệu sử dụng trong chuyên đề chỉ mang tính tham khảo. Trần Thị Minh Trang SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK 3 1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. .3 1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank .3 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 4 1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008 .6 1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank .6 1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng 8 1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008 14 1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank 14 1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank. .17 1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank .18 1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính tại SeAbank .19 1.2.4.1 Phương pháp thẩm định trình tự .19 1.2.4.2 Phương pháp đánh giá so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu .19 1.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 20 1.2.4.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro. .21 1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank .21 1.2.5.1 Thẩm định khách hàng 21 1.2.5.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng 23 1.2.5.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank 25 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C 1.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank 26 1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án .26 1.3.2. Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án .26 1.3.3. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính .27 1.3.4. Thẩm định tính an toàn tài chính dự án .28 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án tại SeAbank. .28 1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định 28 1.4.2 Trang thiết bị công nghệ. 29 1.4.3 Hạn chế thu thập thông tin 30 1.4.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án 31 1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên Hoàn 31 1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư .31 1.5.2.Nội dung thẩm định dự án 32 1.5.2.1 Thẩm định khách hàng .32 1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư 35 1.5.2.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án 41 1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án .45 1.5.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư .45 1.5.3.2. Doanh thu và chi phí của dự án 46 1.5.3.3. Thẩm định hiệu quả dự án 52 1.5.3.4 Phân tích độ nhạy cho dự án nhà máy sản xuất phôi thép liên hoàn. .53 1.5.3.5 Thẩm định về rủi ro, an toàn tài chính dự án 57 1.5.4. Đánh giá dự án 59 1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ 60 1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. .60 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C 1.6.1. Những kết quả đạt được 60 1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân .62 1.4.2.1 Hạn chế 62 1.4.2.2 Nguyên nhân 65 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .66 2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank trong thời gian tới 66 2.1.1. Hoạt động huy động vốn .67 2.1.2. Hoạt động tín dụng 68 2.1.3. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. 68 2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án .70 2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính 70 2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định 70 2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư .72 2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính .73 2.2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu 74 2.2.6. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cán bộ thẩm định dự án đầu tư. .75 2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định .77 2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan .77 2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank .78 2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư 79 KẾT LUẬN . 81 Danh mục tài liệu tham khảo .82 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK.1 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng .1 1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank .1 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 2 1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008 .2 1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank .2 1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng 2 1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank 3 1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định dự án tại SeAbank- Bảng 5 luận văn .3 1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank. .3 1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank .3 1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính tại SeAbank .4 1.2.6.1 Phương pháp thẩm định trình tự .4 1.2.6.2 Phương pháp đánh giá so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu .4 1.2.6.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 4 1.2.6.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro. .4 1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank .4 1.2.4.1 Thẩm định khách hàng .4 1.2.4.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng 4 1.2.4.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank .4 1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank .5 1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án .5 1.3.2 Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án 5 1.3.3 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính 5 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C 1.3.4 Thẩm định tính an toàn tài chính dự án 5 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án tại SeAbank. .6 1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định 6 1.4.2 Trang thiết bị công nghệ. 6 1.4.3 Hạn chế thu thập thông tin 6 1.4.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án 6 1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên Hoàn .6 1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư .6 1.5.2.Nội dung thẩm định dự án 6 1.5.2.1 Thẩm định khách hàng .6 1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư 6 1.5.2.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án .6 1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án .6 1.5.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư .6 1.5.3.2. Doanh thu và chi phí của dự án 6 1.5.3.3. Thẩm định hiệu quả dự án 7 1.5.3.4 Phân tích độ nhạy cho dự án nhà máy sản xuất phôi thép liên hoàn 7 1.5.3.5 Thẩm định về rủi ro, an toàn tài chính dự án 8 1.5.4. Đánh giá dự án 8 1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ 9 1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. .9 1.6.1. Những kết quả đạt được 9 1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân .9 1.6.2.1 Hạn chế 9 1.6.2.2 Nguyên nhân 10 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG SEABANK. . 11 2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank .11 2.1.1. Hoạt động huy động vốn .11 2.1.2. Hoạt động tín dụng 11 2.1.4. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. 11 2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án .11 2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính 11 2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định 11 2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư .11 2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính .12 2.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu .12 2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định .12 2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan .12 2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank .13 2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư 13 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn theo khu vực .8 Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng 9 Bảng 3: Cơ cấu nợ của SeAbank 10 Bảng 4: Chỉ tiêu tài chính của SeAbank 11 Bảng 5: Tình hình thẩm định dự án vốn vay tại SeAbank năm 2005- 2008 .16 Bảng 6: Quan hệ tín dụng của công ty Hưng Thịnh phát và SeAbank. . 34 Bảng 7: chỉ tiêu tổng tài sản của Hưng Thịnh Phát 35 Bảng 8 : mục tiêu sản xuất phôi thép của dự án .37 Bảng 9: Cung cầu phôi thép .37 Bảng 10: Nhu cầu phôi thép của các nhà máy 38 Bảng 11: Bảng dự báo sản lượng thép 39 Mô hình quản lý nhà máy khi dự án đi vào hoạt động .44 Bảng 12: Tổng vốn đầu tư của dự án 45 Bảng 13: Chi phí dự án 48 Bảng 14: Giá nguyên vật liệu .49 Bảng 15 : Chỉ tiêu tài chính cuả dự án 52 Bảng 16: Hiệu quả dự án thay đổi theo giá thành sản phẩm .53 Bảng 17: Hiệu quả thay đổi khi giá nguyên vật liệu thay đổi .54 Bảng 18: Hiệu quả thay đổi khi công suất bình quân thay đổi 54 Bảng 19: Hiệu quả thay đổi khi giá trị tài sản cố định thay đổi 55 Bảng 20: Hiệu quả thay đổi khi giá thành và chi phí nguyên vật liệu cùng thay đổi 56 SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C Khóa luận tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập đó đã đem đến cho Việt Nam những thành tựu to lớn về mặt kinh tế và đời sống xã hội. Trong đó phải kế đến sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế sau thời kỳ đổi mới. Có được sự phát triển như hôm nay phải kể đến chính sách đúng đắn của nhà nước và những công cụ phục vụ cho chính sách kinh tế. Một trong những nhân tố được đánh giá cao vào công cuộc phát triển đất nước là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngân hàng thương mại Việt Nam với chức năng là trung gian tài chính đã góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư. Và kết quả sau 20 năm đổi mới, đất nước đã có những đổi thay rõ rệt.Trong 5 năm trở lại đây ngân hàng thương mại phát triển mạnh mẽ, số lượng tăng lên nhanh chóng để đáp ứng được nhu cầu về vốn của đất nước. Số lượng dự án tìm đến ngân hàng và ngân hàng cũng chủ động tìm đền chủ đầu tư ngày càng nhiều. Tuy nhiên ngân hàng vẫn là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính vì mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy quyết định cho vay cần hết sức thận trọng Hơn nữa do yếu tố kinh tế thị trường tác động nên trong nền kinh tế tồn tại những phần tử thiếu đứng đắn, minh bạch trong kinh doanh. Vì vậy việc thẩm định cho vay trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong thẩm định cho vay dự án, ngân hàng chủ trọng đến rất nhiều nội dung, trong đó phầm thẩm định chất tài chính dự án được chú trọng hơn hết. Do tầm quan trọng của đề tài này đã tạo cho em niềm hứng thú đi sâu vào tìm tòi nghiên cứu. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Trần Mai Hương đã giúp em hoàn thành chuyên đề tót nghiệp : “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại ngân hàng SeAbank”. SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C Khóa luận tốt nghiệp 2 Đề tài của em gồm 2 phần: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank. Chương 2: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank. Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Mai Hương đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn. SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C [...]... động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008 1.2.1 Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank Đối với SeAbank, việc thẩm định chính là bước sàng lọc cho hoạt động tín dụng của ngân hàng .Thẩm định dự án tại SeAbank luôn được chú trọng ngay từ khi ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động Công tác thẩm định này ngày càng được quan tâm hơn nữa Ngân hàng xây dựng... dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank 1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án Nội dung ngân hàng SeAbank quan tâm đầu tiên khi thẩm định tài chính dự án là tổng vốn đầu tư cho dự án Ngân hàng thẩm định dự trên các tiêu chí mà chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn này: vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, vốn đàu tư cho xây lắp, chi phí thuê đất, lãi vay trong quá trình xây dựng, nguồn vốn lưu động Ngân hàng. .. nhận được dự án, hoặc với khoảng thay đổi nào thì dự án bị bác bỏ 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án tại SeAbank 1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định Trong hoạt động thẩm định nhân tố về đội ngũ cán bộ đóng vai trò quyết định Kết quả của thẩm định tài chính dự án là kết quả của việc phân tích đánh giá dự án về mặt tài chính theo nhận định chủ quan của cán bộ thẩm định SV: Trần... tiêu đầu tư ngân hàng 1.2.3 Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank Thẩm định tài chính là một khâu của thẩm định dự án Do vậy thẩm định tài chính dự án cũng trải qua các bước thẩm định dự án như sau: Bước 1: Tại trung tâm phát triển kinh doanh, cụ thể là phòng khách hàng và thẩm định tiếp nhận hồ sơ khách hàng Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, cán bộ sẽ trao đổi đề nghị khách hàng bổ sung Sau khi khách hàng chuẩn... Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C Khóa luận tốt nghiệp 25 1.2.5.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank Sau khi thẩm định khách hàng, ngân hàng tiếp tục thẩm định đến nội dung chính là thẩm định dự án Ngân hàng SeAbank quán triệt thẩm định trên các phương diện sau - Thẩm định khía cạnh thị trường Yếu tố thị trường được ngân hàng SeAbank chia ra làm đầu vào và đầu ra của sản phẩm Yếu tố đầu vào: nguyên... trạng tình hình thẩm định dự án tại SeAbank Nội dung thẩm định của SeAbank bao gồm các mặt sau: thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm định chi tiết dự án 1.2.5.1 Thẩm định khách hàng SeAbank thẩm định khách hàng qua những chỉ tiêu sau: Năng lực pháp lý, mô hình tổ chức quản trị điều hành, ngành nghề kinh doanh, năng lực quản lý hoạt động kinh doanh của khách hàng Thứ nhất, SeAbank sẽ tìm... Kinh tế đầu tư 47C Khóa luận tốt nghiệp 17 Tình hình thẩm định dự án được minh họa trên biểu đồ trên Số dự án xin vay vốn tăng qua các năm Năm 2005 số dự án xin vay vốn tại SeAbank chỉ dừng lại ở mức khiêm tốn là 83 dự án lên 125 dự án 1.2.2 Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank Công tác thẩm định tài chính là một khâu rất quan trọng đối với ngân hàng, đặc biệt... cho dự án và khách hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng Phương pháp này được SeAbank áp dụng triệt để với mục đích đảm bâor tính an toàn vốn cho vay 1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank Công tác thẩm định cho vay của ngân hàng SeAbank được thẩm định trên nhiều khía cạnh để đảm bảo tính toàn diện khi đánh giá tính khả thi của dự án Thẩm định tài chính là một nội dung trong thẩm định dự án. .. mục đầu tư của dự án có họp lý hay không thông qua số liệu tổng mức đầu tư Ngân hàng cũng sẽ có những bước so sánh ban đầu với các dự án tư ng tự, các hợp đồng kinh doanh mua bán máy móc nguyên vật liệu Từ đó ngân hàng có thể dự đoán được những ưu điểm, nhược điểm của dự án này Tiếp đến ngân hàng sẽ xem xét đến cơ cấu vốn của dự án Nguồn vốn tự có của chủ đầu tư chiếm bao nhiêu phần trăm, dự án cần... luận tốt nghiệp 16 Bảng 5: Tình hình thẩm định dự án vốn vay tại SeAbank năm 2005- 2008 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Dự án xin vay vốn Số dự án ( dự án) Số tiền ( đơn vị: tỷ đồng) Được chấp nhận Số dự án ( dự án) Số tiền( đơn vị: tỷ đồng) Bị từ chối Số dự án Số tiền Tỷ lệ được chấp thuận Số dự án Số tiền Tỷ lệ bị từ chối Số dự án Số tiền Số tiền quá hạn/ dư nợ vay dự án Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008