Tiếp cận hệ phương trình: Cơ bản có 2 trường hợp sau: 1. Khai thác 1 phương trình: Chỉ cần từ 1 phương trình, ta tìm được quan hệ đơn giản giữa 2 biến. 2. Kết hợp 2 phương trình: Kết hợp cả 2 phương trình ta mới tìm được quan hệ đơn giản giữa 2 biến. Kết hợp bằng Cộng hợp, nhân, chia, ẩn phụ…. Khi tiếp cận bài Hệ: Đầu tiên phải tiếp cận nó bằng con đường thứ 1: Khai thác 1 phương trình Ta xem xét từng phương trình của hệ dưới các góc độ sau: +) Tổng số mũ 2 biến ở các số hạng không đổi (cùng bằng 2, 3, 4). +) Sự chên lệch bậc giữa các số hạng trong phương trình này bằng sự chênh lệch trong phư ơng trình kia . +) Hoán vị biểu thức. +) m m k. m.n +) 22 m m k. m n Với (m, n) chứa (x, y). +) Ki ểm tra bằng trực giác và Casio. +) Tách, nhóm: Các số hạng đồng bậc; cùng tỉ lệ hệ số, số hạng có điểm chung… +) Casio: Hằng số hóa biến bậc cao. +) Các đẳng thức quen thuộc. +) Dự đoán quan hệ giữa 2 biến, thường là quan hệ đơn giản như: x k.y ; 22 x k .y …. Vì đã có căn mà còn có quan hệ phức tạp thì là bài quá khó. +) Số các số hạng là chẵn, chia đều cho 2 biểu u,v. +) Bất biến đẳng thức. +) Các dạng hàm đặc trưng quen thuộc. +) Cân bằng bất biến. Bài toán có căn: Quan sát quan hệ giữa biến trong căn và biến đó ở ngoài căn, nếu có quan hệ đơn giản ta có thể đặt căn đó bằng ẩn phụ, biểu diễn phương trình qua ẩn phụ. Sauk hi khử được căn, ta mới bắt đầu xem xét khai thác phương trình đó theo các góc độ nêu trên. Một số bài toán, một số phương trình phải biểu diễn qua 2 ẩn phụ rồi mới khai thác được. Chú ý: Phương trình quá đơn giản hoặc quá phức tạp thì ít nhất có khả năng khai thác được (mức độ phức tạp: số lượng số hạng, bậc, số lượng căn, dạng biến trong căn… ) +) Thường ta thử xem xét hướng 2 trước: Kết hợp 2 phương trình: Nếu nhận thấy bước 2 quá khó khăn (khi 2 phương trình ít có điểm chung, không có cầu nối, căn thức lộn xộn ) thì ta biết ngay 1 trong 2 phương trình phải có tính chất đặc biệt để khai thác, ta “yên tâm” làm bước 1. Khi hướng ban đầu đúng, cơ hội giải đúng và giải nhanh sẽ cao hơn. +) Khi hướng 1 hoàn toàn thất bại: Ta yên tâm chuyển ngay sang hướng thứ 2. +) Tiếp cận bài toán một cách roc rang và bài bản giúp ta không bỏ sót các hướng đi, tăng cơ hội đi đúng hướng, không mất thời gian cho các suy nghĩ không rõ rang, giải đúng với thời gian ít nhất. . cận hệ phương trình: Cơ bản có 2 trường hợp sau: 1. Khai thác 1 phương trình: Chỉ cần từ 1 phương trình, ta tìm được quan hệ đơn giản giữa 2 biến. 2. Kết hợp 2 phương trình: Kết hợp cả 2 phương. toán có căn: Quan sát quan hệ giữa biến trong căn và biến đó ở ngoài căn, nếu có quan hệ đơn giản ta có thể đặt căn đó bằng ẩn phụ, biểu diễn phương trình qua ẩn phụ. Sauk hi khử được căn, ta. phương trình: Nếu nhận thấy bước 2 quá khó khăn (khi 2 phương trình ít có điểm chung, không có cầu nối, căn thức lộn xộn ) thì ta biết ngay 1 trong 2 phương trình phải có tính chất đặc biệt để khai