Bài giảng môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

55 266 0
Bài giảng môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. KHOA HỌC1. Khái ni ệm về kho a họcCó nhiều các h định nghĩa khác nhau về kho a học, có thể khái quát lại như sau: Khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy), về những biện pháp tác nhận thức và làm biến đổi thế giới phục vụ lợi ích của con người.Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này tốt hơn, có thể thay thế dần những cái Cũ, không còn phù hợp.Như vậy khái niệm khoa học bao gồm những vấn đề sau: Khoa học là hệ thống tri thức về các quy l uật của tự nhiên, xã hội và tư duy được tích luỹ trong lịch s ử. Khoa học là một quá trình nhận thức Khoa học là một hì nh t hái ý t hức xã hội Khoa học là một hoạt động mang tính chất ng hề nghiệp xã hội đặc thù2. Sự phát tri ển của kho a họcQuá trình phát triển của kho a học có hai xu hướng ngược chiề u nhau nhưng khô ng loại trừ nhau mà thố ng nhất với nhau: Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung. Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhauTrong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tuỳ theo những yêu cầu phát triển của xã hội mà xu hướng này hay khác nổi lên chiếm ưu thế+ Thời cổ đại: xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn gi ản, những tri thức mà con người tích luỹ được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm. Thời kỳ này, triết học là kho a học duy nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa học khác nhau như: hình học, cơ học, thiên văn học.+ Thờì kỳ Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ t hống trị c ủa quan hệ sản xuất pho ng kiến và cùng với nó là sự thố ng trị của giáo hội và nhà thờ...(chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội) ởthời kỳ này khoa học bị giáo hội bó p nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên khoa học chậm phát triển, vai trò của khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khoa học trở t hành tôi tớ của t hần học.+ Thời kỳ tiền tư bản chủ nghiã (thế kỷ XV XVIII) là thời kỳ tan rã của quan hệ sản xuất pho ng kiến và cũng là thời kỳ mà giai cấp tư sản t ừng bước xác l ập vị trí của mình trên vũ đ ài lịch sử. Sự phát triển của s ản xuất tư bản chủ nghĩ a đ ã thúc đẩy sự phát triển của kho a học: kho a học từng bước thoát l y khỏi thần học, sự phân lập các tri thức khoa học càng rõ ràng, nhiề u ngành khoa học xuất hiệ n. Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yế u được sử dụng trong thời kỳ này l à phương pháp tư duy siêu hì nh; cơ sở triết học để giải thích các hiện t ượng xã hội.+ Thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất (từ giữa thế kỷ XVIII XIX thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp). Đây l à thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn và xuất hiện nhiều phương tiện nghiên cứu kho a học. Sự phát triển của kho a học đã phá vỡ tư duy siêu hì nh và t hay vào đó là tư duy biện c hứng; khoa học có sự thâm nhập lẫn nhau để hì nh t hành những môn khoa học mới: toán lý; hoá si nh; sinh đị a; ho á l ý; toán kinh tế...+ Thời kỳ cá ch mạng khoa học kỹ thuật hiện đại lần thứ 2 (đầu thế kỷ XX đến nay). Thời kỳ này c ách mạng kho a học kỹ t huật phát triển t heo hai hướng: Tiếp tục ho àn t hiện và nâng cao nhận thức của con người trong nghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất, khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vi mô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên tử, về điện, sóng, trường...và nghiên cứu sự tiến hoá c ủa vũ trụ. Chuyển kết quả nghiên cứu vào sản xuất một các h nhanh chó ng đồng thời ứng dụng chúng một c ách có hiệu quả vào đời sống xã hội.Đặc điểm nổi bật của t hời kỳ này là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở t hành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành s ản xuất vật chất mới. Song cũng chính sự phát triển nhanh chóng c ủa khoa học lại làm nảy sinh những vấn đề mới như: môi sinh, môi trường, bảo vệ và khai t hác tài nguyên...Vì vậy, lại cần có sự quan tâm đ ầy đủ mối quan hệ gi ữa khai thác và tái tạo tự nhiên làm cho sự phát triển của khoa học gắn bó hài hoà với môi trường sinh sống của con người.3. Phân bi ệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ3.1. Khoa học: Khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy), về những biện pháp tác nhận thức và làm biến đổi thế giới phục vụ lợi ích của con ngườiCác tiêu chí để nhận biết khoa học: Có đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc

Bài giảng Môn phơng pháp luận nghiên cứu khoa học CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái ni ệm kho a học Có nhiều h định nghĩa khác kho a học, khái quát lại sau: Khoa học hệ thống tri thức quy luật giới (tự nhiên, xã hội tư duy), biện pháp tác nhận thức làm biến đổi giới phục vụ lợi ích người Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần Cũ, khơng phù hợp Như khái niệm khoa học bao gồm vấn đề sau: - Khoa học hệ thống tri thức quy l uật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ lịch s - Khoa học trình nhận thức - Khoa học hì nh t hái ý t hức xã hội - Khoa học hoạt động mang tính chất ng nghiệp xã hội đặc thù Sự phát tri ển kho a học Quá trình phát triển kho a học có hai xu hướng ngược chiề u khơ ng loại trừ mà thố ng với nhau: - Xu hướng thứ tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung - Xu hướng thứ hai phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tuỳ theo yêu cầu phát triển xã hội mà xu hướng hay khác lên chiếm ưu + Thời cổ đại: xã hội lồi người cịn sơ khai, lao động sản xuất đơn gi ản, tri thức mà người tích luỹ chủ yếu tri thức kinh nghiệm Thời kỳ này, triết học kho a học chứa đựng tích hợp tri thức khoa học khác như: hình học, học, thiên văn học + Thờì kỳ Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, thời kỳ t hống trị c quan hệ sản xuất ng kiến với thố ng trị giáo hội nhà thờ (chủ nghĩa tâm thống trị xã hội) thời kỳ khoa học bị giáo hội bó p nghẹt tư tưởng khoa học nên khoa học chậm phát triển, vai trò khoa học xã hội hạn chế, khoa học trở t hành tớ t hần học + Thời kỳ tiền tư chủ nghiã (thế kỷ XV- XVIII) thời kỳ tan rã quan hệ sản xuất ng kiến thời kỳ mà giai cấp tư sản t ừng bước xác l ập vị trí vũ đ ài lịch sử Sự phát triển s ản xuất tư chủ nghĩ a đ ã thúc đẩy phát triển kho a học: kho a học bước thoát l y khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiề u ngành khoa học xuất hiệ n Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yế u sử dụng thời kỳ l phương pháp tư siêu hì nh; sở triết học để giải thích t ượng xã hội + Thời kỳ cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ (từ kỷ XVIII XIX - thời kỳ phát triển tư cơng nghiệp) Đây l thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn xuất nhiều phương tiện nghiên cứu kho a học Sự phát triển kho a học phá vỡ tư siêu hì nh t hay vào tư biện c hứng; khoa học có thâm nhập lẫn để hì nh t hành mơn khoa học mới: tốn -lý; hoá si nh; sinh - đị a; ho - l ý; toán kinh tế + Thời kỳ cá ch mạng khoa học kỹ thuật đại - lần thứ (đầu kỷ XX đến nay) Thời kỳ c ách mạng kho a học kỹ t huật phát triển t heo hai hướng: - Tiếp tục ho àn t nâng cao nhận thức người nghiên cứu kết cấu khác vật chất, khoa học sâu tìm hiểu giới vi mơ, hồn thiện lý thuyết ngun tử, điện, sóng, trường nghiên cứu tiến hoá c vũ trụ - Chuyển kết nghiên cứu vào sản xuất h nhanh chó ng đồng thời ứng dụng chúng c ách có hiệu vào đời sống xã hội Đặc điểm bật t hời kỳ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở t hành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành s ản xuất vật chất Song phát triển nhanh chóng c khoa học lại làm nảy sinh vấn đề như: môi sinh, môi trường, bảo vệ khai t hác tài nguyên Vì vậy, lại cần có quan tâm đ ầy đủ mối quan hệ gi ữa khai thác tái tạo tự nhiên làm cho phát triển khoa học gắn bó hài hồ với mơi trường sinh sống người Phân bi ệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ 3.1 Khoa học: Khoa học hệ thống tri thức quy luật giới (tự nhiên, xã hội tư duy), biện pháp tác nhận thức làm biến đổi giới phục vụ lợi ích người Các tiêu chí để nhận biết khoa học: - Có đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu chất vật tượng đặt phạm vi quan tâm môn khoa học - Có hệ thống lý thuyết: lý thuyết hệ thố ng tri thức kho a học bao gồm khái niệm, phạm tr ù, quy l uật, định l uật, định l ý, quy t ắc Hệ thống lý thuyết mô n kho a học thường gồm hai phận: phận riêng có đặc trưng cho mơ n kho a học phân kế t hừa từ kho a học khác - Có hệ thống phương pháp luận: phương pháp luận mô n khoa học bao gồm hai phận: phương pháp l uận riêng phương pháp l uận xâm nhập từ mơn kho a học khác - Có mục đích ứng dụng: mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiê n, nhiề u trường hợp người nghiên cứu chưa biết trước mục đích ứng dụng (nghiên cứu t huần t ) khơng nên ứng dụng máy móc tiêu chí 3.2 Kỹ thuật: Là kiến thức kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm để áp dụng vào trình sản xuất, quản lý thương mại lĩnh vực khác sống xã hội 3.3 Công ng hệ: Công nghệ mang ý nghĩ a tổng hợp bao gồm tri thức, tổ chức, quản l ý Vì nói đến cơng nghệ l nói đến phạm trù xã hội, nói đến liên quan đến biến đổi đầu vào đầu r a trình sản xuất bao gồm: - Phần kỹ thuật (technolo ware): hệ thống máy móc thiết bị - Phần t hơng tin (info ware): bí cơng nghệ, quy trình, t ài liệu - Phần người (humanware) - Phần tổ chức (orgaware) So sánh đ ặc điểm kho a học công nghệ (bảng 1) Cần nhấn mạnh rằng: Khoa học ln hướng tới tìm tịi tri thức cịn cơng nghệ hướng tới tìm tịi quy luật tối ưu Phân loại khoa học 4.1 Nguyên tắc phân loại khoa học - Nguyê n tắc khách quan - Nguyê n tắc phối thuộc 4.2 Một s ố cách phâ n l oại tiêu biểu + Phân loại Aristốt (384-382-thời Hy l ạp cổ đại) t heo mục đích ứng dụng kho a học, có loại: - Khoa học lý thuyết: siêu hình, vật lý, tốn học tìm hiểu thực - Khoa học sáng t ạo gồm: tu từ, t hư pháp, biện chứng để sáng tạo - Khoa học thực hành: đạo đức, ki nh tế, trị học, sử học để hướng dẫn đời sống + Cách phân loại C Má c có hai lo ại: - Kho a học tự nhiên - Khoa học xã hội hay kho a học người + UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học, có nhóm - Nhóm khoa học tự nhiên khoa học c hính xác - Nhóm khoa học kỹ t huật cơng nghệ - Nhóm khoa học sức khỏe - Nhóm khoa học nơ ng nghiệp - Nhóm khoa học xã hội nhân văn II NGHIÊN CỨ U KHOA HỌC Khái niệm Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Là trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để tìm kiến thức nhằm mơ tả, giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Mục đích c nghiên cứu khoa học nhận thức cải tạo giới Chức nghi ên cứu khoa học + Mơ tả: trình bày ngơn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc, trạng thái, vận động vật Mô tả định tính mơ t ả định lượng vật + Giải thích: - Làm rõ nguyên nhân dẫn đến hì nh thành, phát triển tiêu vong s ự vật, hiê n tượng - Sự t ương tác chúng với với môi trường xung quanh - Phân tích mâu t huẩn nảy sinh bê n s ự vật, động lực quy luật phát triển Kết gi ải thíc h tri thức đạt đến trình độ tư l ý luận + Dự báo: nhìn trước trình vận động vật tương lai Khi nghiên cứu vật tượng đó, củng đưa đến tiên đoán dự kiến phát triển tương l Điều cần t hiết cho việc đề xuất kiến nghị, đề án, kế hoạch + Sáng tạo (Giải pháp): Nghiên cứu khoa học hướng tới đòi hỏi sáng tạo nhạy bén tư Sứ mệnh lớn lao khoa học sáng tạo giải pháp cải tạo giới Mục ti NCKH - Mục tiêu nhận thức: nhằm phát triển kho tàng tri thức nhân loại - Mục tiêu sáng tạo: tạo công nghệ mới, nâng cao trình độ văn mi nh, suất l ao động - Mục tiêu ki nh tế: góp phần làm t ăng trưởng kinh tế xã hội - Mục tiêu văn ho á, văn minh: Mở mang dân trí, nâng cao trình độ, hồn thiện người mức cao Đặc ểm nghi ên cứu khoa học + Tính mới: đặc tính quan trọng NCKH NCKH l n hướng tới phát ho ặc sáng tạo + Tính xác: t huộc tính c sản phẩm kho a học + Tính kế thừa: Bất kỳ sáng tạo khoa học củng có tính kế thừa phát tiển kết nghiê n cứu trước + Tính mạo hiểm, phức tạp: địi hỏi lịng kiên trì dũng cảm người nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm, tình cảm, ý chí nhà khoa học… + Tính cá nhân: sáng tạo khoa học gắn liền với sắc cá nhân + Tính kinh tế: khả ứng dụng kết nghiên cứu s ản xuất + Tính t hơng tin + Tính khác h quan Bản chất l ogic nghi ên cứu khoa học 5.1 Khái niệm Khái niệm phản ánh thuộc tính chung, c hất vố n có lớp s ự vật, hiệ n tượng.Khái niệm gồm hai phận hợp thành: nội hàm ngo ại diên 5.2 Phán đ oán Phán đoán l thao tác logic nhằm nối liền khái niệm l ại với để khẳng định khái niệm khô ng khái niệm Phán đốn có cấu trúc chung l "S l P ", đó, S gọi chủ từ phán đốn; cịn P l vị từ c phán đoán 5.3 Suy luận Theo logic học, suy luận hì nh t hức tư duy, từ hay số phán đoán biết (tiền đề) đưa phán đoán (kết đề) Phán đốn giả thuyết khoa học Cấu trúc l ogic c huyên khảo khoa học Bất kỳ chuyên khảo kho a học dù ngắn vài trang đến tác phẩm khoa học hàng trăm trang, xét cấu trúc logic, có ba phận hợp thành: luận đề, luận cứ, luận chứng Nắm vững c ấu trúc gi úp người nghiên cứu sâu chất logic không phương pháp luận nghiên cứu kho a học, mà cịn có ý nghĩa hàng lo ạt hoạt động khác, giảng bài, thuyết trình, tr anh luận, điều tra, l uận tội, bào chữa ho ặc đàm phán với đối tác khác 6.1 Luận đề Luận đề điều cần chứng minh chuyên khảo khoa học Luận đề trả lời câu hỏi: "Cần c hứng mi nh điều gì?" Về mặt logic học, l uận đề l phán đốn mà tính chân xác c ần c hứng minh 6.2 Luận Luận chứng đưa r a để chứng mi nh l uận đề Luận tr ả lời c âu hỏi: "Chứng minh c ?" 6.3 Luận c hứng Luận chứng l c ách t hức, quy tắc, phương pháp tổ c hức phép c hứng minh, nhằm vạc h rõ mối liên hệ lo gic c ác luận toàn luận với luận đề Luận chứng trả lời c âu hỏi: "Chứng mi nh h " Trì nh t ự l ogi c nghi ên cứu khoa học Trì nh tự lo gic nghiên cứu khoa học, bao gồm bước s au: Bước 1: Phát vấn đề nghiên cứu Bước 2: Xây dựng giả thuyết khoa học Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin Bước 4: Xây dựng sở lý luận Bước 5: Thu thập Bước 6: Phân tích bàn Bước 7: Tổng hợp kết (kết luận) khuyến nghị III VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ G IẢ THUYẾT KHOA HỌC Vấn đề khoa học 1.1 Khái niệm: Vấn đề khoa học, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với yêu c ầu phát triển tri thức trình độ cao Phát hiệ n vấn đề khoa học bước quan trọng bước đường phát triển nhận t hức Tuy nhiê n nêu vấn đề lại l cơng việc khó nhà nghiên cứu trẻ tuổi, kinh nghiệm Nghiên cứu đề tài khoa học nên gì? Câu trả lời trường hợp "Hãy phát vấn đề khoa học", nghĩ a đặt câu hỏi Chính vậy, điều cần lưu ý là: vấn đề nghiên cứu cần trình bày dạng câu nghi vấn 1.2 Các tình c vấn đề khoa học Tình thứ nhất: Có vấn đề nghiên cứu Như có nhu cầu trả lời vào vấn đề nghiê n cứu, nghĩ a l tồn t ại hoạt động nghiên cứu Tình thứ hai: Khơng có vấn đề khơ ng cịn vấn đề Trường hợp khơng xuất nhu cầu trả lời, nghĩ a l khô ng có nghiê n cứu Tình thứ ba: Tưởng có vấn đề, s au xem xét lại khơng có vấn đề có vấn đề khác Gọi "gi ả vấn đề " Phát hiệ n "giả vấn đề " vừa dẫn đến tiết kiệm chi phí, vừa tránh hậu bất ưng cho hoạt động thực tiễn 1.3 Phương p háp phát vấ n đề khoa học + Phát mặt mạ nh, mặt yếu nghiê n cứu đ ồng nghiệp +Nhậ n dạng bất đồng tranh l uận khoa học + Suy nghĩ ngược lại quan niệm t hông t hường + Nhậ n dạng vướng mắc hoạt động thực tế + Lắng nghe lời p hàn nàn người không am hiểu + Những vấn đề xuất không phụ thuộc lý Gi ả thuyết kho a học 2.1 Khái niệm: Giả thuyết khoa học (scientific hypothesis), gọi giả thuyết nghiên cứu (research hypot hesis) kết luận giả định, người nghiê n cứu đặt ra, hoàn toàn t uỳ thuộc vào nhận t hức c hủ quan người nghiên cứu Thực chất đốn, khẳng định tạm thời, nhận định sơ chưa xác nhận luận l uận chứng 2.2 Những thuộc tí nh c giả thuyết - Tí nh giả định: gi ả thuyết nhận định sơ chưa xác nhận luận Trong trình nghiê n cứu, giả thuyết điều chỉnh, bổ sung bác bỏ - Tính đ a phương án: Tr ước vấn đề nghiê n cứu khô ng tồn t ại câu trả lời Chẳng hạn với câu hỏi “ Chất lượng học tập sinh viên gi ảm sút đâu ?”, người nghiê n cứu đưa hàng loạt giả thuyết: “do trường ”, “ gi a đình ” “ xã hội ”, “ sinh viê n ” - Tí nh dị kiến (tính dễ biến đổi) Một giả thuyết nhanh chó ng bị xem xét lại s au vừa đặt phát triển động nhận thức, nhận thức tiến t hêm nấc t hang cao 2.3 Tiêu c hí xem xét giả thuyết - Giả t huyết phải xây dựng sở quan sát - Giả thuyết khoa học không trái với lý t huyết xác nhận tính đắn mặt khoa học 2.4 Vai trò giả thuyết ng hiên cứu k hoa học - Giả thuyết khoa học l công c ụ phương pháp luận quan trọng, chủ yếu để tổ chức trình nghiên cứu kho a học - Đặt gi ả thuyết cần phải xem công việc quan trọng nghiê n cứu kho a học Thiếu t hao tác lơgic t hì khơng có nghiên cứu khoa học - Một gi ả t huyết đ ặt với chất vật tượng, phù hợp với quy luật vận động c chúng Song gi ả thuyết đặt sai, khơng phù hợp bị bác bỏ hoàn toàn sau kiểm chứng 2.5 Mối quan hệ giả thuyết vấn đề khoa học Vấn đề kho a học Ý tưởng khoa học Giả t huyết khoa học IV CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN KHOA HỌC Nghi ên cứu (fundame ntal research) Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm phát chất quy luật vật, tượng tự nhiê n, xã hội, người, nhờ làm thay đổi nhận t hức người Sản phẩm nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh t hường dẫn đến việc hì nh t hành hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khoa học 1.1 Nghiên cứu t huần t úy Nghiên cứu túy gọi nghiên cứu tự nghiên cứu không định hướng Đây hoạt động nghiên cứu với mục đích t úy phát c hất, quy l uật vật, tượng tự nhiên, xã hội để nâng c ao nhận thức mà c hưa có ho ặc chưa bàn đến ý nghĩ a ứng dụng 1.2 Nghiên cứu đị nh hướng Nghiên cứu định hướng l hoạt động nghiên cứu nhằm vào mục đích định ho ặc để ứng dụng vào dự kiế n định trước Ví dụ: Hoạt động thăm dị địa chất mỏ hướng vào mục đích phục vụ nhu cầu khai thác khoáng sản; hoạt động điều tra t ài nguyên, ki nh tế, xã hội xem nghiên cứu định hướng Nghi ên cứu ứng dụng (appli ed researh) Nghiên cứu ứng dụng l hoạt động nghiên cứu vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo dựng nguyê n lý công nghệ mới, nguyên lý s ản phẩm nguyên l ý dịch vụ áp dụng chúng vào s ản xuất đời số ng Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng giải pháp tổ chức, quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm Một số giải pháp hữu ích cơng nghệ trở thành sáng chế Sáng chế l loại thành tựu kho a học, kỹ t huật công nghệ, kho a học xã hội nhân văn khơng có sản phẩm loại Nghi ên cứu tri ển khai (devel opmental research) Nghiên cứu triển khai ho ạt động nghiên cứu vận dụng quy l uật (thu từ nghiên cứu bản) nguyê n lý công nghệ nguyên lý vật liệu(thu từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa r a hình mẫu phương diện kỹ thuật mới, sản phẩm mới, dịch vụ với tham số đủ mang tính khả thi mặt kỹ thuật Nghiên cứu triển khai bao gồm trình thiết kế thử nghiệm mơ hình thử nghiệm Vì vậy, nghiên cứu triển khai c hia t hành hai loại: 3.1 Triển k hai phịng: loại hì nh triển khai t hực nghiệm hướng vào việc áp dụng điều kiện phịng t hí nghiệm ngun l ý t hu t nghiên cứu ứng dụng nhằm khẳng định kết c ho sản phẩm, c hưa quan t âm đến quy mô áp dụng 3.2 Triển khai bán đại trà: gọi pilot nghiên cứu thuộc lĩnh vực kho a học kỹ thuật kho a học công nghệ; dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết hì nh mẫu quy mơ định, thường l quy mô áp dụng bán đại trà nhằm xác đị nh điều kiện c ần đ ủ để áp dụng đại trà Nghi ên cứu thăm dò (s urve y research) Nghiên cứu thăm dò hoạt động nghiên cứu nhằm xác định hướng nghiên cứu, l dạng t hăm dò t hị trường để tìm kiếm hội nghiê n cứu Nghiên cứu thăm dị có ý nghĩa chiế n lược với phát triển khoa học, đặt tảng cho việc nghiên cứu, khám phá bí ẩn t hế giới vật chất, sở để hình thành nhiều môn, nhiều ngành khoa học mới, nghiên cứu thăm dị khơng t hể tính tốn hiệ u kinh tế 10 kết quan sát, t hực nghiệm khoa học Một báo kho a học nê n viết kho ảng 1500-2000 chữ (tương đương 3-4 trang khổ giấy A4) Báo cáo hội nghị kho a học dài hơn, c ũng khô ng nê n dài 3000-4000 chữ (tương đương 6-8 trang khổ gi A4 Bố cục nội dung khoa học báo Bố cục nội dung kho a học báo cấu tạo theo số phần tùy cách s ắp xế p tác giả Tuy nhiê n, dù chi a t hành phần t hì báo kho a học có phần Mỗi phần khối lượng nội dung tương đối hồn nh Nhìn c hung, báo khoa học gồm phần chí nh trình bày bảng Bảng Bố cục cá c phần báo khoa học Phần Nội dung Tỉ lệ số trang Phần Đặt vấn đề 5-10% Phần Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 10-20% Phần Kết t hu thập xử lý thô ng tin 40-60% Phần P hân tích (bàn luận) kết 10-20% Phần Kết luận khuyế n nghị 5- 10% Cuối báo kho a học phải viết đoạn tóm tắt (SUMMARY), thường khơng q 300 chữ (tiếng Việt) 200 chữ (tiếng Anh) Nội dung phần tóm tắt nêu rõ mục đích, phương pháp nghiên cứu kết c hủ yếu (chỉ viết c hữ số, khơng hình vẽ, khơng bảng, khơng biểu đồ ) II BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Báo cáo s ản phảm cuối nghiên cứu l s ản phẩm công bố trước hội đồng nghiệm thu đồng nghiệ p Vì vậy, báo cáo cần trình bày cách c ẩn trọng không c hỉ nội dung, mà c ả bố c ục hì nh thức Báo cáo thường trình bày khổ giấy A4, đ ánh máy mặt Bố cục báo cáo 1.1 Phần đầu Phần đầu gồm có bìa, thủ t ục hướng dẫn c ách đọc Bìa gồm có bìa bìa phụ Giữa bì a bì a phụ có bìa lót Bìa bao gồm nội dung sau: 41 - Tên quan chủ trì đề tài - Tên đề t ài (in c hữ lớn) - Tên c hủ nhiệm đề t ài - Đia danh tháng, năm viết báo c áo Bìa phụ ghi đầy đ ủ mục bì a chính, khác bì a chí nh chỗ ngo ài tên c hủ nhiệm đề tài ghi đầy đủ tên t hành viên tham gia t hực (chú ý ghi rõ học hàm, học vị, khô ng ghi chức vụ hành chính) Các thủ tục hướng dẫn c ách đọc thường bao gồm: trang ghi ơn, lời giới thiệu, lời nói đầu, mục lục, ký hiệ u viết tắt (trừ mục lục phần bắt buộc phải có, cịn lại khơ ng thiết phải có báo cáo) 1.2 Phần chí nh Phần bao gồ m số nội dung sau: Đặt vấn đề Phần đặt vấn đề phải nê u c ác ý sau đ ây: - Vị trí, tầm quan trọng vấn đề đặt Hay nói cách khác nêu rõ lý chọn đề tài nghiê n cứu - Giới thiệ u chung vấn đề nghiên cứu, nêu bật ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn vấn đề Tổ ng quan Phần phải nê u c ác ý sau: - Sơ lược lịch sử nghiên cứu tóm tắt cơng trình đồng nghiệp nghiên cứu, thành t ựu nội dung c hưa đựợc gi ải - Luận đề nghiên cứu - Mục đích nghiê n cứu Đối tượng phương pháp nghi ên cứu - Nêu rõ đối tượng nghiên cứu vật liệu nghiê n cứu Trong số đề tài nê u đầy đủ khác h t hể nghiên c ứu, đối tượng khảo sát phương tiện dùng đề nghiên cứu - Mô tả c ác phương pháp nghiê n cứu t hực Kết nghi ên cứu phân tí ch kết qủa (t hảo l uận) Phần trình bày c hương số chương, bao gồm nội dung s au: - Kết c uộc điều tra, khảo sát, kết t hí nghiệm, t hực nghiệm, nhằm thu t hập t hông tin - Kết xử l ý t hông tin - Kết đạt mặt lý thuyết khả áp dụng vào t hực tiễn - Thảo luận, bì nh luận kết nêu chỗ mạnh, chỗ yếu quan sát thực nghiệm, nội dung c hưa gi ải ho ặc phát sinh Lưu ý: Phần kết nghiê n cứu t hảo luận chứa đựng t hực làm thành công, thất bại (để giúp đồng nghiệp sau khỏi vào vết xe c ũ) Quan trọng lý gi ải được, phân tích c ác thành cơng hay thất bại 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Kết luận Kết luận l đánh gía tổng hợp tồn cơng trình nghiên cứu, nêu rõ mặt mạnh, mặt yế u luận Từ khẳng định (hoặc phủ định) tính đắn l uận đề Đồng thời ghi nhận đóng góp mặt l ý thuyết, dự kiến c ác khả áp dụng kết nghiên cứu - Khuyến nghị Trong khoa học dùng khái niệm khuyế n nghị, mà không dùng dùng khái niệm kiến nghị Khuyế n nghị mang ý nghĩ a lời khuyên dựa kết luận khoa học Người nhận khuyến nghị, tùy ho àn cảnh thực tế sử dụng khơ ng sử dụng Cịn kiế n nghị thường mang ý nghĩ a sức ép người nhận kiến nghị Có thể có loại khuyế n nghị nhằm bổ sung lý t huyết, khuyến nghị áp dụng kết nghiên c ứu ho ặc khuyế n nghị hướng tiếp t ục nghiên cứu 1.3 Phần c uối Trong phần có t hể có mục: Tài li ệu tham khảo Tài liệu tham khảo phải viết đ úng quy định Các phụ l ục: bao gồm hình vẽ, biể u đồ, phần giải t hích thuật ngữ, phần tra cứu tài liệu c ác phép tí nh to án Các phụ lục phải trình bày theo thứ tự: Phụ lục 1, Phụ lục 2, Cách đánh số chương mục báo cáo MỞ ĐẦU Chương 1.1 (CHỮ IN HOA ĐẬM) 1.1.1 (Chữ in thường đậm) 1.1.1.1 Chữ in thường đậm nghiêng 1.1.1.2 Chữ in thường đậm nghiêng a) b) * + 1.1.2 (Chữ in thường đậm) 1.2 (CHỮ IN HOA ĐẬM) Chương 2.1 (CHỮ IN HOA ĐẬM) 2.1.1 (Chữ in thường đậm) 2.1.2 (Chữ in thường đậm) 2.2 (CHỮ IN HOA ĐẬM) 43 2.3 (CHỮ IN HOA ĐẬM) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Vi ết tóm tắt báo cáo Tó m t báo cáo đ ược chuẩn bị để trình trước hội đồng nghiệm t hu, gửi đến đồng nghiệp để xin ý kiến nhận xét, đồng thời sử dụng lâu dài làm phương tiện trao đổi kho a học Bản tóm t báo cáo khơng viết dài (tối đa 16 trang) Thô ng thường, tóm tắt báo cáo nêu lên l uận đề, l uận cứ, luận chứng kết luận chủ yếu, khô ng mô tả c hi tiết điều tra, khảo s át, t hí nghiệm Bìa c hính bì a phụ tóm t báo cáo khoa học có hình t hức nội dung t ương tự bì a c hính bì a phụ báo c áo Tro ng tóm t báo cáo kho a học, phần mở đầu cần trình bày rõ ỹ nghĩa khoa học, ý nghĩ a thực tiễn tí nh c ấp thiết đề tài, mục tiêu nhiệm vụ, đối tượng phương pháp nghiê n cứu đề t ài III LUẬN VĂN KHOA HỌC Khái niệm luận văn khoa học Luận văn khoa học chuyên khảo chủ đề khoa học công nghệ người viết nhằm mục đích sau: - Rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học - Thể nghiệm kết giai đoạn học tập - Bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Cấc thể loại luận văn Tùy tính chất ngành đào tạo tùy yêu cầu đánh giá phần tồn q trình học tập, luận văn bao gồm: - Tiểu luận - Khóa luận - Đồ án môn học - Đồ án tốt nghiệp - Luận văn cử nhân - Luận văn thạc sĩ - Luận án tiến sĩ 44 Trình tự chuẩn bị luận văn Bước 1: Lựa chọn đề tài luận văn Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu luận văn Bước 3: Thu thập, xử lý thông tin viết luận văn Viết luận văn Luận văn trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt, cỡ chữ 13- 14pt, cách dòng khoảng 16-20pt Sắp xếp kết cấu bố cục sau: - Bìa gồm bìa bìa phụ - Trang ghi lời cảm ơn - Mục lục - Ký hiệu viết tắt - Lời nói đầu - Tổng quan - Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Nội dung kết nghiên cứu - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục IV THÔNG BÁO VÀ TỔNG LUẬN KHOA HỌC Thông báo kho a học Thô ng báo khoa học sử dụng số trường hợp c ần đưa tin vắn tắt hoạt động nghiê n cứu Có thể thơng báo tạp c hí, hội nghị ti n khoa học Mục đích t hơng báo l cung cấp thơ ng tin tóm t hoạt động t hành tựu, khơng trình bày l uận l uận chứng Thông báo khoa học thường viết khoảng 200-300 chữ, trình bày miệng khơng qúa phút Thơ ng báo hội nghị thường dự kiế n trước chương trình nghị Nếu thơng báo miệng thường kèm theo văn c huẩn bị sẵn để phân phát cho đại biểu tham dự hội nghị Tổng luận khoa học Tổng luận khoa học mơ tả khái qt tồn thành tựu vấn đề tồn liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nội dung gồm phần sau: - Lý làm tổng luận - Trình bày tóm lược lịch sử nghiên cứu, phương hướng khoa học thành tựu nêu tổng luận 45 - Trình bày vấn đề khoa học, lịch sử vấn đề, vấn đề giải vấn đề cịn mang tính thời - Tóm lược tác giả, luận điểm họ, tiếp cận phương pháp trường phái khoa học - Nhận xét tổng quát thành tựu, phương pháp, mặt mạnh, mặt yếu vấn đề cần tiếp tục quan tâm - Đề xuất chủ kiến cá nhân V CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Chun khảo khoa học Chuyên khảo khoa học loại ấn phẩm đ ặc biệt, không định kỳ, xuất theo kế hoạc h chương trình, dự án, nhó m nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu đ ang có triển vọ ng phát triển Chuyên khảo gồm viết định hướng t heo nhóm vấn đề xác định, tập trung theo chủ đề lựa chọn, không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết, ngược lại cịn có hàng loạt luận điểm khoa học trái ngược Các tác giả viết cho chuyên khảo không thiết kết thành tập thể tác giả Chuyê n khảo khoa học phân chia thành phần, phần có tên gọi riêng Tác phẩm khoa học Tác phẩm khoa học phải tổng kết cách có hệ thống tồn phương hướng nghiên cứu Tác phẩm khoa học có đặc điểm sau: - Tính hệ thống tồn vấn đề phương hướng nghiên cứu - Tính hồn thiện mặt lý thuyết - Tính vấn đề trình bày Sách gi áo khoa, gi áo trì nh Sác h gi áo khoa, giáo trình cần xem cơng trình khoa học, phải dựa hàng loạt nghiên cứu quy l uật tâm lý c người học trước đặc điểm kiến thức truyề n thụ, đ ặc điểm học vấn xã hội phải lựa chọ n số t hành tựu đ ại liên quan đến mô n học Sác h gi áo khoa, gi áo trình có tính chất khác với tác phẩm khoa học, là: - Tính hệ thống: Sách giáo khoa, gi áo trình phải bao qt tồn khối lượng kiến t hức c ần thiết truyền t hụ cho người học - Tính đại: Sách gi áo khoa, giáo trì nh phải cập nhật t hành tựu khoa học phương pháp luận hiệ n đại khoa học 46 - Tính sư phạm: Phương pháp trình bày s ách giáo kho a, giáo trình nhằm dẫn người học từ khô ng hiể u biết đến hiểu biết c ác kiến thức khoa học VI NGƠN NGỮ VÀ CÁCH TRÍCH DẪN KHOA HỌC Ngơn ngữ khoa học Có nhiều loại ngơn ngữ sử dụng tài liệu kho a học: lời văn, biểu thức toán học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, ảnh Cần kết hợp sử dụng để thể c ách si nh động nội dung c tài liệu 1.1 Văn phong kho a học Văn phong khoa học phải giúp trình bày h khách quan kết nghiên cứu Câu văn phải ngắn gọ n, s sủa, đ úng c hỉnh t ả, không cần tr au chuốt tránh dài dịng Các thơ ng tin t ài liệu khoa học phải trung thực, chí nh xác 1.2 Ngơn ngữ tốn học Ngơn ngữ tốn học sử dụng để trình bày quan hệ định l ượng thuộc đối tượng nghiên cứu Người nghiên cứu s dụng nhiều hì nh thức ng phú ngơn ngữ tốn học, số liệu rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị toán học 1.3 Sơ đồ: Các loại sơ đồ hì nh ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ công đoạn trình Sơ đồ sử dụng trường hợp c ần cung cấp hì nh ảnh khái quát cấu trúc c hệ t hống, nguyên l ý vận hành hệ t hống, khơng địi hỏi rõ tỉ lệ kíc h thước phận c ấu thành hệ t hống 1.4 Hì nh vẽ: Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương t ự đối tượng nghiên cứu mặt hình t hể tương quan khơng gi an, khơng quan tâm đến tỉ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống, mặt nguyê n lý, không địi hỏi trình bày cách c ụ t hể hình dáng kích t hước (trừ vẽ t hiết kế) 1.5 Ảnh: Tro ng trường hợp c ần t hiết, người nghiên cứu sử dụng ảnh để cung cấp c ác kiện cách sống động Đối với số lĩnh vực nghiên cứu sử học, kiế n trúc, môi trường kể c ả lĩnh vực kỹ t huật Nông, Lâm nghiệp t hì ảnh đóng vai trị quan trọng 47 Trích dẫn khoa học 2.1 Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm xác câu, chữ, dấu câu sử dụng gốc trích dẫn “Phần trích dẫn đặt ngoặc kép”, [số TLTK, Trang] đặt ngoặc vng - Trích dẫn thứ cấp người viết muốn trích dẫn thơng tin qua trích dẫn tài liệu tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, khơng tìm trực tiếp gốc tác giả A mà thông qua tài liệu tác giả B Khi trích dẫn theo cách khơng liệt kê tài liệu trích dẫn tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có yêu cầu khoa học cao hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận nhiều tài liệu gốc tốt 2.2 Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy khơng có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án khơng duyệt để bảo vệ - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thơng tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết - Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu tay đọc tài liệu Khơng nên trích dẫn chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức trở nên phổ thông - Khi thơng tin có nhiều người nói đến nên trích dẫn nghiên cứu/ báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành 48 2.3 Một số cách trích dẫn cụ thể 2.3.1 Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san trình bày sau: Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước ngồi Nếu báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng (et al-tiếng Anh), năm xuất (trong ngoặc đơn) Tên báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), số trang (gạch nối hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn cộng (2010) Đột biến gen mã hóa EGFR ung thư phổi Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 3037 Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008) Total prostate specific antigen stability confirmed after long-term storage of serum at -80C J.Urol, 180(2), 534-538 2.3.2 Tài liệu tham khảo chương (một phần) sách ghi sau: Họ tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên phần (hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia), tập, trang Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng (hoặc et al.) Ví dụ: Kouchoukos N.T (2013) Postoperative care Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-249 2.3.3 Tài liệu tham khảo là sách ghi sau: Tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên sá ch (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng (hoặc et al.) Ví dụ: • Trần Thừa (1999) Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội • Phạm Thắng Đồn Quốc Hưng (2007) Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà 49 xuất Y học, Hà Nội • Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội • Boulding K.E (1995) Economic Analysis, Hamish Hamilton, London • Grace B et al (1988) A history of the world, NJ: Princeton University Press, Princeton 2.3.4 Tài liệu tham khảo luận án, luận văn, khóa luận ghi sau: Tên tác giả, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên thức sở đào tạo Ví dụ: - Đồn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính vữa xơ động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Nguyễn Hoàng Thanh (2011) Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 2.3.5 Tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn ghi sau: Tên tác giả (năm) Tên báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang báo kỷ yếu Ví dụ: - Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung cs (2013) Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2012 Hội nghị khoa học quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346 2.3.6 Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lưu hành nội bộ: Cần cung cấp thông tin tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, giảng, nhà xuất (nếu có), đơn vị chủ quản Ví dụ: - Tạ Thành Văn (2013) Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chức danh Nhà nước (2012) Văn pháp quy tài liệu hướng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2012 Hà Nội, tháng năm 2012 2.3.7 Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn chế loại trích dẫn này) Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn Ví dụ: - Nguyễn Trần Bạt (2009) Cải cách giáo dục Việt Nam, , xem 12/3/2009 - Anglia Ruskin University Havard system of Referencing Guide [online] Available at: http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/havard.htm [Accessed 12 August 2011 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi Câu 1: Trình bày cấu trúc lơgic bố cục nội dung báo khoa học Câu 2: Nêu bố cục phần đầu báo cáo kết nghiên cứu khoa học? Lấy ví dụ? Câu 3: Nêu cách đánh số chương mục báo cáo khoa học? Lấy ví dụ Câu 4: Trích dẫn có vai trị nghiên cứu khoa học? Nêu cách trích dẫn khoa học? Lấy ví dụ 51 Câu 5: Nêu cách ghi tài liệu tham khảo? Lấy ví dụ Bài tập Câu 1: Hãy trình bày đề cương chi tiết báo khoa học mà anh (chị) dự kiến đăng tạp chí khoa học chuyên ngành? Câu 2: Sửa lại cho cách ghi tài liệu tham khảo sau đây: Quá trình khai phá đất đai tụ cư người Việt Gia Lai- Kom Tum từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, tr 43-49.Nguyễn Thị Kim Vân (2000), Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 5), Viện lịch sử Đảng hội đồng biên soạn lịch sử Nam trung kháng chiến (1992), Hà Nội Nam trung Bộ kháng chiến 1945-1975 52 Tây nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, Ủy ban KHXH (1986) Ban chấp hành Đảng tỉnh Kom Tum (2006), Nxb Đà Nẵng, Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Kom Tum, tập (1930-1975), Đà Nẵng Tây Nguyên sử lược, Tập 1(Từ thời nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám 1945), Phạm Văn Bé (1993), Hội giáo dục lịch sử (thuộc hội sử học Việt Nam), Hà Nội 53 Nguyễn Văn Khánh (1983), Tạp chí dân tộc học (số 3), tr 55- 60,Vài nét sách cai trị thực dân Pháp dân tộc thiểu số phía Bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội,Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, Nguyễn Quang Ân (2003) Nguyễn Sỹ Thư (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, (2013),Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Kom Tum – Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, 54 Tạp chí lịch sử quân sự,Vài nét thủ lĩnh phong trào, Đinh Văn Trọng (2013), số 9, tr.34-39 .Giáo dục vùng dân tộc người, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục tư thục Việt Nam thời thuộc Pháp, số 107, tr 28-33, Nguyễn Anh (1968), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 55 ... hệ thống phương pháp luận: phương pháp luận mô n khoa học bao gồm hai phận: phương pháp l uận riêng phương pháp l uận xâm nhập từ môn kho a học khác - Có mục đích ứng dụng: mục tiêu nghiên cứu... - Khoa học xã hội hay kho a học người + UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học, có nhóm - Nhóm khoa học tự nhiên khoa học c hính xác - Nhóm khoa học kỹ t huật cơng nghệ - Nhóm khoa. .. III VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ G IẢ THUYẾT KHOA HỌC Vấn đề khoa học 1.1 Khái niệm: Vấn đề khoa học, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có

Ngày đăng: 05/09/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan