Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
46,5 KB
Nội dung
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 1/ Đặt vấn đề: Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phơng tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lu loát, diễn đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật nh từ tợng hình, từ tợng thanh giúp trẻ phát triển trí tởng tợng, óc quan sát, khả năng t duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý ngời hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhờng nhịn em nhỏ. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn nên qua quá trình thực hiện tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: 2/ Biện pháp thực hiện: 2.1/ Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học của cô và trẻ: Xác định mục đích và tầm quan trọng của môn học này, vào dịp hè 2004, Phòng giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Nghệ An có mời các nghệ nhân làm rối về hớng dẫn cách làm rối tay cho giáo viên Mầm non trong toàn tỉnh, ở đó tôi đ- ợc học cách làm đồ dùng, đồ chơi là những con rối với các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, nguyên liệu rẻ tiền. Sản phẩm lại có giá trị sử dụng cao. Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã tìm hiểu và trực tiếp một số phụ huynh làm nghề thợ may, tôi đa những con rối đã làm đợc cho phụ huynh xem và trao đổi với phụ huynh về cách làm rối, xin phụ huynh góp ý, giúp đỡ thêm các nguyên liệu để làm rối, nh những tấm vải để bọc đầu rối, quần áo rối tay, may ủng hộ những bộ trang phục vừa với trẻ để trẻ sử dụng trong các tiết học và để tập kịch nh: Quần áo mèo, thỏ, dê, sói. Để đủ bộ tôi tìm đến các tiệm may thú nhồi bông, đặt may thêm các mũ con vật cho phù hợp với các nhân vật trong truyện. Những trang phục đó có thể sử dụng đợc nhiều trong các thể loại truyện thơ. 1 Ví dụ: Thơ Mèo đi câu cá Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn Cáo và thỏ Chú dê đen Còn những còn rối tay khi biểu diễn cho trẻ em xem yêu cầu phải có không gian, mô hình để diễn tôi đã vận động phụ huynh là thợ mộc đóng giúp bộ khung để treo phông màn khi diễn, bộ khung lắp ráp bằng các chốt gỗ nhỏ tháo lắp dễ dàng, tiện vận sử dụng, khi không sử dụng đợc tháo xếp gọn gàng. Một số câu chuyện bài thơ tôi đã tự làm nh: Cắt, dán, tô mày khuôn mặt của nhân vật, phần thân tôi lấy giấy bìa từ hộp bánh, mứt cuộn tròn dùng dao khoét lỗ vừa hai ngón tay, khi sử dụng luồn ngón tay giữa và ngón trỏ vào để di chuyển, nhân vật đi lại trên sa bàn rất sống động và ngộ nghĩnh. Không dừng lại ở đó, tôi còn tìm các tập báo hoạ mi, xem các chuyên mục: Chuyện kể của chim gõ kiến những câu chuyện bài thơ với nhiều hình ảnh đẹp nội dung phù hợp với chủ điểm. Ví dụ: Truyện Khỉ con đi xem phim - Chủ điểm thế giới động vật. Thần sắt - Chủ điểm ngành nghề Thơ: Hoa mào gà - Chủ điểm thế giới thực vật Đa photo phóng hình to, rồi cùng trẻ tô màu tranh trong giờ hoạt động góc ở góc nghệ thuật tạo cho trẻ niềm vui đợc giúp cô làm đồ dùng dạy học. Để có nhiều trẻ tham gia tôi cho trẻ làm hai bộ để khi kể chuyện sáng tạo hai đội sẽ thi đua ghép tranh kể chuyện. Để củng cố nội dung tác phẩm, tôi treo những bức tranh đó lên yêu cầu trẻ, mỗi lần sẽ có một bạn lên chọn bức tranh mình thích và đọc lời thơ ứng với nội dung bức tranh và nói vì sao mình chọn bức tranh đó. Những trẻ khi giúp cô tô màu đã rất vui vì trong khi đọc và xem các bức tranh minh họa trẻ tiếp nhận thế giới hiện thực trong tác phẩm văn học. 2.2/ Hình htức phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh: Vào đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trờng đã chỉ đạo các lớp tiến hành họp phụ huynh để phổ biến nhiệm vụ năm học và mục tiêu phấn đấu của lớp và 2 nhà trờng. Qua cuộc họp tôi nói rõ hơn về ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn, thống nhất về nội dung và cách dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Tôi cùng thảo luận với các bậc phụ huynh về việc đóng góp xây dựng th viện của bé. Tôi nói rõ: Thẻ nhỏ cần đợc tiếp xúc với truyện tranh vì ở độ tuổi này trẻ Học bằng chơi, chơi mà học nhng lợng sách tranh phù hợp với trẻ hiện tại ở lớp có nhng cha phong phú về chủng loại về hình thức, mong đợc sự quan đóng góp của phụ huynh. Bố mẹ trẻ đã ủng hộ rất nhiệt tình, bàn bạc thống nhất từng nhóm phụ huynh đi mua sách đến cho lớp: Nhóm thì mua sách dựng hình, nhóm thì mua sách tranh, nhóm thì góp tiền đặt mua bán hoạ mi Giờ đón, trả trẻ một lần nữa tôi tiếp tục tuyên truyền với phụ huynh bằng cách mời phụ huynh vào xem trẻ đang hoạt động ở góc sách, trao đổi với phụ huynh về mặt mạnh, mặt yếu của từng trẻ qua các hoạt động trong ngày mà tôi đã nắm bắt đợc ở trẻ để phụ huynh quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ thêm bằng cách dạy trẻ đọc kể, ngắt giọng, diễn cảm, dạy trẻ học cách lật trang sách, chỉ tay đa mắt từ trái qua phải thêm ở nhà để mở rộng thêm vốn hiểu biết và ý thích ham muốn đọc sách ở trẻ. Động viên phụ huynh ngoài những giờ làm việc, vui chơi hàng ngày của gia đình nên dành một số thời gian nhất định để đọc chuyện cho trẻ nghe để bố mẹ và trẻ cùng đợc th giản bằng các câu chuyện có nội dung giáo dục nhẹ nhàng. Tôi hớng dẫn cho các bậc phụ huynh chọn các câu chuyện trong và ngoài chơng trình để đọc và kể cho trẻ nghe nhằm mở rộng kiến thức cho trẻ đồng thời cùng phối hợp với giáo viên trong việc thực hiện chơng trình dạy trẻ. Vào những ngày có tiết văn học có phụ huynh là ông bà đa cháu đi học hay bố mẹ trẻ rỗi việc, tôi mời phụ huynh ở lại dự giờ để phần nào nắm bắt đợc cách dạy trẻ đọc, kể diễn cảm hay biết thêm hoạt động học tập của trẻ. Để nâng cao hơn nữa chất lợng bộ môn Sở GD & ĐT, Phòng giáo dục Thành phố chỉ đạo các trờng mở hội thi Tuổi thơ với văn học mỗi lớp đa đến hội thi một vở kịch hay tiểu phẩm mà thành phần tham gia phải là 3: Phụ huynh - cô giáo - trẻ. Đây là cơ hội lớn để thu hút sự chú ý, quan tâm đóng góp công sức, kinh phí của toàn thể phụ huynh. Tôi lựa chọn tác phẩm chuyển thể thành kịch lựa chọn nhân vật phù hợp từng vai diễn tiến hành tập kịch. Vào buổi chiều tôi mời bố mẹ trẻ, hội trởng hội phụ huynh em kịch và đóng góp ý kiến để vở kịch thành công và phụ huynh quan tâm hơn nữa tới môn học nói riêng và chơng trình dạy trẻ nói chung. 3 2.3/ Xây dựng góc văn học và tạo môi trờng: Bên cạnh việc đầu t làm mới phong phú hơn các loại đồ dùng dạy học cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với văn học. Hoạt động chung là hoạt động tổng hợp kiến thức của trẻ mà cô là ngời tạo cơ họi, h- ớng dẫn trẻ hoạt động, trẻ làm chủ thể tích cực để tiết học đạt kết quả nh mong muốn. Yêu cầu đó đã thúc đẩy tôi phải suy nghĩ xây dựng góc văn học cho trẻ hoạt động là việc cần thiết. Vì ở đó trẻ đợc hoạt động nhiều hơn nên cần tạo góc ở vị trí có diện tích rộng có các giá làm vách ngăn. Góc không ở gần các góc hoạt động có tính chất vận động nhiều vì yêu cầu của góc sách là góc tĩnh. Màu sắc hình dạng của góc cũng phải xây dựng theo kiểu cổ tích, huyền ảo, thần bí để tạo hứng thú tìm tòi, khám phá của trẻ. Khi trang trí làm mới ở góc tôi cho mọi trẻ cùng giúp cô nh tô mày, giữ tranh cho ngay ngắn khi dán cũng trao đổi về nội dung bức tranh rồi cô đọc thơ, kể tóm tắt nội dung bài thơ, câu truyện cho trẻ đợc làm quen với nhịp điệu, hình ảnh của tác phẩm. Sau giờ hoạt động chung trẻ đợc lại góc văn học xem tranh cùng nhau trao đổi với nội dung bài thơ và gợi ý trẻ tự hoạ lại những gì đã đợc nghe đọc, kể. Khi thẻ hiện lại ấn tợng của mình về tác phẩm qua tranh vẽ trẻ sẽ làm các nhân vật sống lại đầy tình cảm của mình hay những điều chúng cảm nhận đợc. Qua đó ngôn ngữ của trẻ ngày dần hoàn thiện, tôi đã khích lệ trẻ để trẻ trình bày những điều trẻ muốn diễn tả bằng các câu hỏi: + Cháu vẽ gì đấy? + Vì sao cháu lại vẽ nh thế? + Cháu có ý kiến gì về bức tranh của bạn đã vẽ? Không dừng lại ở trang trí cho bài sắp dạy mà tôi dành mảng lớn để trang trí cho cả chủ điểm, nh trang trí các hình ảnh có liên quan đến chủ điểm mới và lu lại những hình ảnh có liên quan đến chủ điểm mới và lu lại những hình ảnh của chủ điểm đã qua vì nó còn có tác dụng củng cố những điều mà cháu đã đợc nghe, làm rõ những chỗ mà trẻ cha hiểu rõ, mở rộng đầy đủ hơn các hình tợng nghệ thuật. Từ các loại sách báo họa mi, gia đình và bé sắp xếp theo từng chủng loại một cách dễ thấy, dễ lấy để thuận tiện cho việc sử dụng của trẻ mặt trên của giá là các loại sách dựng hình có tủ treo các bộ quần áo, mũ để tập kịch có máng gỗ bỏ cát để trẻ sử dụng điều khiển các loai rối quen, rối dẹt Các loại này tôi 4 thờng xuyên thay đổi, hôm thì rối que, hôm thì rối tay hay trang phục để tập kịch có khi lại cho nghe đài cát sét kể chuyện để trẻ không bị nhàm chán. Trong giờ hoạt động góc một lần nữa trẻ đợc củng cố lại kiến thức đã học bằng các hoạt động tự chọn của trẻ. Ví dụ: ở hoạt động chung là thơ Mèo đi câu cá khi trẻ đã thuộc và hiểu đợc nội dung bài thơ thì đến giờ hoạt động góc gợi ý cho trẻ mặc trang phục để tập kịch trên nên nhạc đệm của đàn Oóc . Khi lời thoại của nhân vật trong bài thơ yêu cầu trẻ đọc ý thơ đó lên, nh vậy bài học càng khắc sâu vào tâm trí trẻ, vừa phát triển ở trẻ khả năng biểu diễn nghệ thuật và nắm chắc trình tự nội dung bài thơ một cách nhẹ nhàng. Không chỉ dừng lại là trẻ kể lại trình tự nội dung truyện theo lời của cô mà tôi đã cho trẻ chủ động đọc kể diễn cảm có sáng tạo theo trí tởng tợng chủ quan của trẻ, khi nhập vai trong các trò chơi đóng kịch tập cho trẻ quan sát, mô phỏng, tái tạo bằng cách nhắc lại có cải biến, làm mới một cách sáng tạo theo ý trẻ. Ví dụ: Truyện Gấu con biết nhận lỗi phần mở đầu và kết thúc của truyện trẻ kể đúng với tác phẩm nhng phần giữa là sự xuất hiện của các nhân vật có thể đảo nhân vật nào đến trớc, đến sau tuỳ theo ý thích của trẻ. Khi trẻ kể trẻ có thể rủ bạn lại cùng nghe, khi kể xong tôi gợi hỏi: - Sao con lại kể nh vậy? - Bạn kể nh vậy con thấy có hay không? - Nếu là con con sẽ sắp xếp và kể nh thế nào? Để trẻ tự tin trớc ý kiến của mình, tôi đã động viên khen ngợi trẻ để phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hành động và suy nghĩ. 2.4/ Cho trẻ làm quen trong các giờ đón trẻ, hoạt động ngoài trời, trớc khi trẻ ngủ, thời gian vui chơi tự do buổi chiều: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không chỉ ở hoạt động chung, hoạt động góc tôi còn tận dụng mọi thì giờ hoạt động đều có thể đa văn học đến với trẻ bằng các trò chơi một cách nhẹ nhàng nh đọc các bài đồng dao, ca dao có tính chất vận động nhẹ lại có khả năng rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 5 Ví dụ: Nu na nu cống Ông sảo ông sao Gánh gánh gồng gồng Trò chơi vận động ở giờ hoạt động tôi sử dụng các trò chơi vận động kèm lời thơ với các bài. Ví dụ: Rồng rắn lên mây Vuốt hột nổ Lộn cầu vồng Trớc khi trẻ ngỏ chọn những bài thơ êm dịu, nhẹ nhàng mang tính chất lời ru hoặc mở nhỏ nhạc lời bài hát ru của các nghệ sỹ, Ru con, Mẹ yêu con, Ru con mùa đông, Ơn nghĩa sinh thành ở hoạt động buổi chiều tôi chọn bài thơ, câu chuyện trong báo hoạ mi đọc cho trẻ nghe rồi đặt câu hỏi gợi mở để đạt đợc mức độ sâu sắc của cảm thụ văn học. Đó là một giải pháp hiệu quả để trẻ nhận thức, thức tỉnh trong trẻ những gì vốn có khiến trẻ không phải thụ động nghe cô giáo đọc và kể tác phảm rồi ghi nhớ một cách thụ động. Ví dụ: Tôi giới thiệu tên chuyện: Đọc cho trẻ nghe đến khoảng 2/3 nội dung chuyện tôi cho trẻ đa ra các nhận xét về các hình tợng nhân vật, xác định thái độ của mình với các nhân vật bằng các câu hỏi cháu thấy câu chuyện này có hay không Vì sao? Nếu cháu là nhân vật Cháu có làm nh vậy không? Tại sao? Trong khi trả lời câu hỏi của cô giáo, trẻ phải thể hiện sự hiểu biết của mình về t tởng tác phẩm, học cách trình bày, thể hiện các ý nghĩa của mình. 3. Kết quả đạt đợc: Nhờ có sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trờng và sự quan tâm của Hội phụ huynh học sinh cùng sự trăn trở, tìm tòi, suy nghĩ của bản thân để nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã sử dụng một số biện pháp trên và đã thu đợc kết quả. *Về đồ dùng học tập: - Có các loại tranh chuyện, rối tay, quần áo tập kịch, mũ nhân vật đầy đủ về chủnh loại đẹp, hấp dẫn, góc sách có đủ laọi sách báo phù hợp với nhận 6 thức của trẻ. Mặc khác đã góp phần tạo điều kiện để bản thân tôi học tập suy nghĩ trong việc làm đồ dùng phcụ vụ dạy và học. * Về phụ huynh và giáo viên Đã có sự thông cảm hỗ trợ cho giáo viên trong công việc chuẩn bị đồ dùng dạy học có phần nhẹ nhàng hơn, có phụ huynh là giáo viên đã nhiệt tình góp ý nhận xét về cách thức thực hịên cho tôi một cách nhiệt tình. kết quả cụ thể: * Về trẻ: - 100% trẻ có ý thức, có thái độ đúng với những ngời xung quanh, tôn trọng kính yêu và biết ơn ngời lớn. - 90% trẻ tự tin, mạnh dạn, đọc diễn cảm trớc đông ngời, hạn chế tối đa trẻ nói ngọng, nói lắp. 100% trẻ có kỷ năng mở sách đa mắt, chỉ tay đúng. - Trẻ biết ghép tranh, kể chuyện sáng tạo. - Tác phẩm dự thi Tuổi thơ với văn học đạt giải 3. - 1 trẻ đạt giải cá nhân xuất sắc trong hội thi. * Cô giáo: - Giáo viên giỏi cấp trờng: Xếp loại giỏi. - Giáo viên cấp Thành phố: Xếp loại giỏi. - Gải nhì giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 4. bài học kinh nghiệm: Xuất phát từ những thực tế của môn học, những thách thức trong công tác giáo dục trẻ, bản thân tôi đã có bài học sâu sắc. - Với trẻ nhỏ đồ dùng trực quan là dụng cụ không thể thiếu trong tiết dạy văn học, nhng phải đợc thay đổi chủng loại theo từng loại tiết cho phù hợp không lặp lại giống tiết học trớc mới thu hút đợc sự chú ý và phát huy đợc tính tích cực hoạt động học tập của trẻ. Trong khi đó thời gian và khả năng của giáo viên có hạn giáo viên có thể huy động từ các nguồn lực nh sự quan tâm của phụ huynh và sự tham gia đồ dùng của trẻ cùng với giáo viên. 7 - Ngời giáo viên đợc đánh giá là giỏi thì công tác tuyên truyền với phụ huynh là điểmcao nhất, đợc sự quan tâm của phụ huynh là thành cồn trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. - Giáo viên không bao giờ đợc bằng lòng với nhỡng gì mình đã có mà luôn luôn phải trau dồi chuyên môn một cách kiên trì nhẫn nại, sáng tạo trong quá trình dạy trẻ Không đợc đầu hàng khó khăn thử thách mà phải tìm cách giải quyết khó khăn đó. - Phải biết cách tạo môi trờng cho trẻ hoạt động tìm tòi khám phá thêm ngàoi kiến thức cô giáo truyền đạt, tạo cho trẻ niềm say mê, yêu văn học. - bản thân giáo viên phải là ngời có kiến thức về chuyên môn và tham gia học hỏi thêm ở đồng nghiệp và sự nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức bằng cách tham khảo qua các sách báo có liên về ngành học nh báo giáo dục thời đại, gia đình và bé, tạp chí giáo dục mầm non, xem các chơng trình trên kênh VTV2 với chuyên mục: Giáo dục mầm non, mầm xanh, vờn cổ tích để không ngừng nâng cao kiến thức cho bản thân để hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình là chăm sóc giáo dục trẻ những chủ nhân tơng lai của đất nớc./. Vinh, ngày tháng năm 200 8 Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phơng tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lu loát, diễn đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật nh từ tợng hình, từ tợng thanh giúp trẻ phát triển trí tởng tợng, óc quan sát, khả năng t duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý ngời hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhờng nhịn em nhỏ. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn nên qua quá trình thực hiện tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: 2/ Biện pháp thực hiện: 2.1/ Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học của cô và trẻ: Xác định mục đích và tầm quan trọng của môn học này, vào dịp hè 2004, Phòng giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Nghệ An có mời các nghệ nhân làm rối về hớng dẫn cách làm rối tay cho giáo viên Mầm non trong toàn tỉnh, ở đó tôi đ- ợc học cách làm đồ dùng, đồ chơi là những con rối với các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, nguyên liệu rẻ tiền. Sản phẩm lại có giá trị sử dụng cao. 9 Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phơng tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lu loát, diễn đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật nh từ tợng hình, từ tợng thanh giúp trẻ phát triển trí tởng tợng, óc quan sát, khả năng t duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý ngời hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhờng nhịn em nhỏ. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn nên qua quá trình thực hiện tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: 2/ Biện pháp thực hiện: 2.1/ Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học của cô và trẻ: Xác định mục đích và tầm quan trọng của môn học này, vào dịp hè 2004, Phòng giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Nghệ An có mời các nghệ nhân làm rối 10 [...]... làm rối tay cho giáo viên Mầm non trong toàn tỉnh, ở đó tôi đợc học cách làm đồ dùng, đồ chơi là những con rối với các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, nguyên liệu rẻ tiền Sản phẩm lại có giá trị sử dụng cao 11 . Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 1/ Đặt vấn đề: Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phơng tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. dùng dạy học cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với văn học. Hoạt động chung là hoạt động tổng hợp kiến thức của trẻ mà cô là ngời tạo cơ họi, h- ớng dẫn trẻ hoạt động, trẻ. sinh cùng sự trăn trở, tìm tòi, suy nghĩ của bản thân để nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã sử dụng một số biện pháp trên và đã thu đợc kết quả. *Về đồ dùng học tập: -