1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghèo đói ở trung du miền núi Bắc Bộ _ thực trạng và giải pháp

30 1,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 399 KB

Nội dung

“Xóa đói giảm nghèo” là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết đói nghèo và phát triển kinh tế ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU “Xóa đói giảm nghèo” chiến lược phủ Việt Nam nhằm giải đói nghèo phát triển kinh tế Việt Nam Năm 1989, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, sanr xuất nơng nghiệp thực giao khốn đến hộ nhảy vọt từ nước thiếu lương thực vươn lên thành nước xuất gạo, vị trí ba nước xuất gạo lớn giới từ đến nay, an ninh lương thực vững vàng Tuy nhiên, đến cịn tỷ lệ đói nghèo (bao gồm thiếu lương thực) mà đa số phân bố xã thuộc chương trình 135 (xã nghèo) Đầu thaập niên 90, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nguy đói nghèo nhận rõ, mà trước hết số liệu trẻ em síauy dinh dưỡng mức báo động (gần 50%) Ngay đầu năm 1991, vấn đề xố đói giảm nghèo đề diễn đàn, nghiên cứu, triển khai thành phong trào xố đói giảm nghèo Cho đến nay, số tỷ lệ nghèo đói cịn số đáng lo ngại cho đất nước Là vấn đề quan tâm trăn trở nhà quản lý nhà hoạch định sách phát triển Trong đó, đói nghèo tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ vấn đề đáng quan tâm nan giải cơng tác xố đói giảm nghèo Đây vùng có tỷ lệ đói nghèo cao chiếm tỷ trọng cao đói nghèo quốc gia (chiếm 32.6%) Chính em lựa chọn đề tài “Nghèo đói trung du miền núi Bắc Bộ _ thực trạng giải pháp” nhằm làm rõ tình trạng nghèo đói “điểm nóng” nghèo Việt Nam Bên cạnh vấn đề đặt Chính phủ cần có sách vùng cần phải lựa chọn hướng để thực mục tiêu xố đói nghèo đến năm 2020 phát triển điều kiện Nội dung đề án môn học kinh tế phát triển em gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận nghèo đói.(Chương tập trung nghiên cứu chất nội dung, nguyên nhân nghèo đói) Chương II: Thực trạng nghèo đói tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ (Chương tập trung phân tích thực trạng nghèo đói vùng yếu tố tác động đến nghèo đói vùng) Chương III: Giải pháp giải nghèo đói tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 ( Chương em tập trung nghiên cứu đưa phương hướng cho cơng tác giải đói nghèo lãnh thổ vùng) SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI I KHÁI NIỆM NGHÈO ĐĨI I.1 Khái niệm nghèo đói Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo tình trạng phát triểnkinh tế xã hội tập quán địa phương.1 Nghèo đói nói chung nghèo đói đa chiều, thu nhập, giáo dục, y tế - sức khoẻ, tài sản, tiếng nói,… Tuy nhiên nghiên cứu em sâu phân tích nghèo đói thu nhập khu vực trung du miền núi Bắc Bộ Nghèo đói tuyệt đối thu nhập: tình trạng không đảm bảo mức thu nhập hay chi tiêu tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu để người tiếp tục tồn Nghèo đói tương đối thu nhập: mức thu nhập khơng đảm bảo mức tiêu chuẩn chấp nhận địa điểm thời gian xác định I.2 Khái niệm ngưỡng nghèo Hiện Việt Nam , có hai phương pháp tiếp cận với ranh giới nghèo đói sau: Phương pháp dựa vào thu nhập chi tiêu theo đầu người Đây phương pháp Tổng cục Thống kê sử dụng Phương pháp xác định hai ngưỡng nghèo - • Ngưỡng nghèo số tiền cần thiết để mua số lương thực hàng ngày để đảm bảo mức độ dinh dưỡng tối thiểu • Ngưỡng nghèo chung: ngưỡng bao gồm phần chi tiêu cho lương thực hàng hoá phi lương thực Phương pháp dựa thu nhập hộ gia đình Phương pháp Bộ lao động – Thương binh – Xã hội sử dụng để xác định chuẩn nghèo đói chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia - Theo phương pháp này, Bộ lao động – Thương binh xã hội đưa ba mức thu nhập bình qn tính làm ngưỡng nghèo cho ba vùng là: • Vùng hải đảo vùng núi nông thôn: 80.000 đồng/ tháng/ người Được đưa hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Kốc, Thái Lan 9/1993 SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN • Vùng đồng nơng thơn: 200.000 đồng/ tháng/ người • Khu vực thành thị: 260.000 đồng/ tháng/ người I.3 Khái niệm khoảng cách nghèo Khoảng cách nghèo phần chênh lệch mức chi tiêu người nghèo với ngưỡng nghèo Được tính phần trăm so với ngưỡng nghèo Khoảng cách nghèo cho phép thấy mức sống mức tối thiểu người nghèo Đây tiêu quan trọng để xem xét mức độ nghèo Cho biết mức cần cố gắng đạt để nghèo Khi so sánh nhóm dân cư nước, khoảng cách nghèo cho biết tính chất mức độ nghèo khổ khác nhóm Theo sở em rút đối tượng nghiên cứu viết người dân có mức thu nhập ngưỡng nghèo thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ II NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐĨI II.1 Ngun nhân trình độ phát triển thấp nước phát triển Ở nước phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật thường thấp Những người nghèo thường tập trung khu vực nông thôn, hoạt động khu vực nông nghiệp khu vực kinh tế thành thị phi thức Đặc biệt vùng núi, người dân cịn nghèo nàn thông tin hiểu biết để tự tạo cho thu nhập đủ để trang trải co sống hàng ngày Khả đa dạng hoá thu nhập họ trở nên khó khăn Nhìn chung hộ miền núi có quy mơ dân số tương đối cao so với mức trung bình nước Số nhân bình quân hộ miền núi điều tra 5,9 người, kể trẻ em 10 tuổi 0,4 người lớn 60 tuổi (so với mức trung bình khu vực nơng thơn nước 4,47 người/hộ) Tuy nhiên, có khác lớn quy mơ hộ trình độ chủ hộ nhóm có thu nhập khác Nhóm có thu nhập thấp có số nhân bình qn cao nhìn chung chủ hộ có trình độ thấp Ngược lại, hộ thuộc diện có thu nhập cao có giáo dục nhiều Tương quan phần chứng minh cho thấy, trình độ thấp đông nguyên nhân SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN gây thu nhập thấp hộ miền núi Đây ngun nhân gây đói nghèo tụt hậu hộ gia đình nói chung II.2 Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng nghèo đói Việt Nam nói riêng nước phát triển khác nước phát triển Chính sách phân phối thu nhập theo đóng góp hồn toàn hợp lý Song thực tế, người nghèo người thiếu tư liệu sản suất, thiếu hội tiếp xúc với giáo dục để nâng cao chất lượng, lực lao động thân để có hội tận dụng sức lao động thân mang lại thu nhập cho thân Đó bất công phân phối thu nhập sở hữu tài sản Lý gần 20% dân số nhận hơng 50% thu nhập 20% dân số sở hữu, kiểm sốt 70% nguồn lực sản xuất, đặc biệt vốn vật chất Có nguyên nhân dễ nhận thấy, giải thích cho bất bình đẳng, chẳng hạn việc suất, tốc độ phát triển lĩnh vực nông nghiệp thấp công nghiệp dịch vụ Từ dẫn đến hệ thu nhập cư dân nông thôn miền núi thấp cư dân thành phố Ngoài khoảng cách tri thức, kỹ chuyên môn ngày lớn người tiếp cận với giáo dục tốt người hội Hai lý giải thích người dân tộc thiểu số lại chiếm tỷ lệ cao nhóm người nghèo đói xã hội: Thứ nhất, lý địa lý Người thiểu số chủ yếu quần cư vùng nông thôn miền núi Nguồn thu nhập họ phụ thuộc nặng nề vào nông nghiệp, đặc biệt vào tài nguyên rừng Trong đó, sở hữu đất rừng họ bị hạn chế, phần lớn đất đai bóng rừng Thứ hai, lý xã hội Cho tới gần đây, người dân tộc thiểu số không tiếp cận rộng rãi với y tế giáo dục Ở tất nhóm tuổi, tỷ lệ trẻ em dân tộc đến trường thấp nhiều so với trẻ em dân tộc Kinh Chênh lệch rõ ràng trẻ em gái Không đầy 30% người trưởng thành cộng đồng dân tộc thiểu số tốt nghiệp cấp hai, so với số 50% người Kinh Bất bình đẳng thu nhập gia tăng có lẽ điều khó tránh khỏi kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, khơng kiểm sốt, tạo bất ổn xã hội II.3 Do điều kiện tự nhiên SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN Điều kiện tự nhiên lý quan trọng dẫn đến nghèo đói người dân, đặc biệt người dân miền núi Nhưng người nghèo phần lớn hoạt động khu vực nơng nghiệp, đó, nơng nghiệp lại phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc sản xuất hay rủi ro thiên nhiên mang lại cho họ như: lũ lụt, hạn hán… khiến thu nhập họ bị giảm sút hay trắng rơi vào tình trạng nghèo khó khơng thiên nhiên ủng hộ sản xuất III NGHÈO ĐÓI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CHÚNG III.1 Đói nghèo_ gánh nặng tồn xã Đối với xã hội, dù đất nước phát triển hay phát triển nghèo đói bệnh, gánh nặng quốc gia, toàn xã hội Đặc biệt với Việt Nam nước phát triển nói chung tình trạng nghèo đói cịn phổ biến với tỷ lệ cao Hàng năm, xã hội khoản tiền lớn lẽ đầu tư vào khu vực sinh lời để hỗ trợ cho đối tượng đói nghèo Tuy nhiên khoản chi chuyển giao, không làm khả quốc gia mà chuyển lợi ích đến cho người nghèo( từ người giàu sang người nghèo) Song đứng khía cạnh nhà đầu tư thực khoản hội đầu tư sinh lời tạo GDP cho quốc gia Gánh nặng xã hội cịn thể việc lãng phí nguồn nhân lực hay nguồn lực Thường người nghèo có trình độ thấp, hay họ khơng đủ để xin công việc với mức tiền công đủ để chi cho nhu cầu thân Như họ nguồn lực rảnh rỗi, lãng phí xã hội Thu nhâp xã hội bình quan phải cha sẻ cho người có thu nhập thấp làm mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia giảm, suất lao động bình quân giảm III.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh trung du miền núi phía Bắc Tăng trưởng kinh tế mục tiêu theo đuổi kinh tế Và mục tiêu cuối việc theo đuổi tăng trưởng phục vụ cho lợi ích người, tăng mức sống cuả người Vì vậy, tăng trưởng có vai trị đặc biệt quan trọng xố đói giảm nghèo Do tốc độ tăng trưởng nhanh điều kiện cần thiết, khơng thể thiếu cho cơng tác xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh song đòi hỏi phải làm để tất tầng lớp dân cư nghèo khổ xã hội hưởng lợi từ tăng trưởng Đồng thời yếu tố để giảm tình trạng nghèo khổ, nghèo khổ tuyệt đối khongo cách khác để khắc SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN phục việc tăng thu nhập để giải chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu để tồn Theo WB đánh giá, quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thành công công tác giảm nghèo đói Và để đánh giá thành cơng việc giảm nghèo, người ta thường xem xét mức độ giảm tương ứng với % tăng trưởng kinh tế Theo nhận xét cuả WB, tiêu dùng bình quân đầu người tăng 1% làm giảm trung bình 2% tỷ lệ nghèo đối vơi phận dân cư sống với mức 1USD/ngày, tỷ lệ 1.5% nều hệ số GINI 0.6 tỷ lệ gỉam tăng gấp đơi hệ số GINI có giá trị 0.22 Việt Nam hướng vào chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo phủ phê duyệt ngày 21/05/2002 Chiến lược coi chương trình hành động để thực hướng tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Chiến lược thể tính hài hoà tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội khác Và Việt Nam 1% tăng trưởng GDP/người giảm 1.3% nghèo(giai đoạn 1993 - 1998) giảm 1.2% ( giai đoạn 1998 - 2002) III.3 Đói nghèo với phát triển xã hội Nghèo đói không tác động đến kinh tế không xuất góc độ kinh tế_ họ người thiếu nhu cầu Mà góc độ xã hội có tác động lớn Một xã hội gọi tiên tiến, phát triển người sống cộng đồng có mức sống cao, có hiểu biết, có khả nhận thức tiếp thu kiến thức giới bên ngồi, có tầm nhìn xa trơng rộng Trong nghèo đói lại quy tụ người có đầy đủ yếu tố kéo xã hội giảm tốc độ hay quay ngược lại đường phát triển xã hội Nghèo đói bệnh xã hội Dù xã hội phát triển hay phát triển tồn tại, nhiên ta cần xem xét mức độ tỷ lệ nghèo xã hội khác Nghèo đói tác nhân gây khơng tệ nạn xã hội: trộm cắp, cờ bạc,… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ I GIỚI THIỆU VỀ CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ I.1 Địa lý, khí hậu Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003, trang 99 SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN Vùng trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm tỉnh trung du miền núi hai vùng kinh tế: Vùng Đông Bắc Bắc Bộ vùng Tây Bắc Với diện tích tồn vùng khoảng 102961 km2 chiếm 31.1% diện tích tồn lãnh thổ quốc gia Bao gồm 15 tỉnh: Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Hồ Bình Lãnh thổ vùng có địa hình phức tạp, phía Đơng bắc miền núi đồi thấp, có thung lũng rộng với dải núi vịng cung quy tụ Tam Đảo Phía Tây bắc hệ thống núi non trùng điệp khó khăn giao thơng vận tải Tuy nhiên Vùng lại có phí Bắc giáp với biên giới Trung Quốc với ba cửa lớn: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai tạo điều kiện giao lưu, hội nhập khoa học – công nghê, trao đổi phát triển kinh tế vùng với quốc tế lục địa, có cảng biển lớn: Hải Phịng, Quảng Ninh thuận tiện giao thương kinh tế quốc tế Đặc điểm khí hậu bật Vùng có mùa đông lạnh, ổn định ảnh hưởng đợt gió mùa đơng bắc tràn xuống Do địa hình cao, phía Bắc, lại có nhiều dãy núi dài chạy song song, nên vào mùa Đông, vùng có gió Bắc thổi mạnh, nên lạnh Vùng núi Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thẻ có lúc nhiệt độ xuống 0°C có mưa tuyết chí có tuyết năm gần Các vùng đuôi dãy núi cánh cung lạnh gió Thời tiết ln có biến chuyển phức tạp gây nhiều khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên tính chất lạnh khơ mùa đơng lại giúp ích cho vùng việc đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp ơn đới cận nhiệt đới có giá trị cao cho tiêu dùng nước xuất I.2 Kinh tế Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thuỷ điện Trung du miền núi phía Bắc vùng có khống sản trữ thuỷ điện lớn nước ta Lòng đất giàu than, quặng sắt, mangan, đồng, chì, kẽm, đất hiếm, apatit Các mỏ than tập trung chủ yếu khu Đông Bắc (Quảng Ninh, Thái Ngun) Khu Đơng Bắc có nhiều mỏ kim loại, đáng kể mỏ sắt (Yên Bái), thiếc bơxit (Cao Bằng), kẽm – chì Chợ Điền (Bắc Kạn), đồng – vàng (Lào Cai) Khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatit (Lào Cai) Mỗi năm vùng kinh tế khai thác khoảng 600 nghìn quặng để sản xuất phân lân Trữ thuỷ điện hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm 1/3 trữ thuỷ điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu kW Nguồn thuỷ lớn khai thác Nhà máy thuỷ điện Thác Bà sơng Chảy có cơng suất thiết kế 110 nghìn kW Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình sơng Đà có SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN cơng suất thiết kế 1,9 triệu kW Chính phủ xây dựng số nhà máy thuỷ điện lớn nhà máy thuỷ điện Sơn La (trên sông Đà) với công suất 3,6 triệu kW, thuỷ điện Đại Thị (trên sơng Gâm) 250 nghìn kW… Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, loại rau cận nhiệt ôn đới Trung du miền núi phía Bắc có phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác, ngồi cịn có đất phù sa cổ (ở vùng trung du) Nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện địa hình vùng núi Bởi vậy, Trung du miền núi phía Bắc mạnh đặc biệt để phát triển công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Đây vùng chè lớn nước, với loại chè thơm ngon tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La Ở vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả…) ăn mận, đào, lê Ở Sa Pa trồng rau mùa đơng sản xuất hạt giống quanh năm Thế mạnh chăn ni gia súc: Trung du miền núi phía Bắc có nhiều đồng cỏ, chủ yếu cao nguyên độ cao 600 – 700m Các đồng cỏ thường khơng lớn Tuy phát triển chăn ni trâu, bị (lấy thịt lấy sữa), ngựa, dê Bị sữa ni tập trung cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) Thế mạnh kinh tế biển: Trong điều kiện mở cửa kinh tế, mạnh kinh tế biển Trung du miền núi phía Bắc phát huy Vùng biển Quảng Ninh vùng biển giàu tiềm năng, vùng phát triển động với phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Ở phát triển mạnh ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt xa bờ Du lịch biển - đảo đóng góp đáng kể vào cấu kinh tế, với quần thể du lịch Hạ Long xếp hạng vào danh mục di sản thiên nhiên giới Cảng Cái Lân (một cảng nước sâu) xây dựng nâng cấp, tạo đà cho hình thành khu cơng nghiệp Cái Lân… Tốc độ tăng trưởng : Trong năm 2001-2005, thực Quyết định 186/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh trung du miền núi phía Bắc nhìn chung vượt mức mục tiêu đề Bình quân tổng sản phẩm tồn vùng tăng xấp xỉ 12,5%/năm Trong công nghiệp tăng 18,6%/năm, nông lâm nghiệp tăng 7,38%/năm, dịch vụ tăng 14,9%/năm GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 4,07 triệu đồng/người/năm Về cấu kinh tế: tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Trong tỷ trọng nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm, công nghiệp dịch vụ tăng nhanh SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN Cơ cấu kinh tế miền núi phía Bắc phân theo ngành kinh tế (giá hành- đơn vị %) Nông Nghiệp Năm 2000 44.78 Công nghiệp – Xây dựng 21.24 Dịch vụ Nông Nghiệp Năm 2003 33.98 40.07 Công nghiệp – Xây dựng 25.01 Dịch vụ Nông Nghiệp Năm 2005 34.92 36.78 Công nghiệp – Xây dựng 27.63 Dịch vụ Nông Nghiệp Năm 2006 35.59 35.04 Công nghiệp – Xây dựng 29.33 Dịch vụ Nông Nghiệp Dự kiến 2010 35.63 27.39 Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 36.10 36.51 Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 Định hướng phát triển đến năm 2010: - Một số tiêu chủ yếu đến năm 2010: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Phấn đấu đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt từ 460-530 USD Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2010 dự kiến nông, lâm nhiệp thuỷ sản khoảng 28,7-29,7%, công nghiệp xây dựng khoảng 27,4-27,8% ngành dịch vụ khoảng 43-43,5% Nâng tỷ lệ lao SV: NGUYỄN THỊ HỒNG LỚP: KTPT47B_QN động qua đào tạo lên 25-30% Tỷ lệ hộ nghèo vùng Tây Bắc giảm từ 44% năm 2005 xuống 24%, vùng Đông Bắc từ 33% năm 2005 xuống 18% vào năm 2010 (theo Chuẩn nghèo mới) - Nhiệm vụ giải pháp phát triển số ngành, lĩnh vực: Về nông nghiệp: Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nhằm khai thác tối đa lợi hiệu tiềm kinh tế Phát triển vùng trồng công nghiệp, loại nông sản, loại dược liệu, hương liệu, ăn quả, hoa, giống rau phục vụ cho thị trường nội địa xuất khẩu, phát triển chăn ni vùng có điều kiện tự nhiên khí hậu thích hợp, chăn ni trâu, bị theo phương pháp kỹ thuật Bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, mở rộng diện tích rừng trồng, bảo đảm phòng hộ cho thủy điện lớn Chú trọng phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy theo quy hoạch Hoàn thành việc giao đất, giao rừng gắn với định canh, định cư; giải đất ở, đất sản xuất ổn định lâu dài Về công nghiệp: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, nhà máy thủy điện hệ thống sông Đà, sông Lô, phát triển nhà máy thủy điện nhỏ vừa, nhà máy nhiệt điện chạy than Khai thác chế biến có hiệu mỏ khống sản vùng Xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất dựa vào khả tài nguyên vùng Xây dựng nhà máy giấy bột giấy phù hợp với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu Phát triển công nghiệp chế biến chè, sữa, thực phẩm khác tiếp tục mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn Chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Về dịch vụ: Ưu tiên đầu tư khai thác điểm du lịch: Điện Biên Phủ, khu di tích lịch sử Pắc Bó, Tân Trào, Định Hóa, Đền Hùng, Sa Pa, hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, lịng hồ Sơng Đà với nhiều loại hình du lịch, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch lịch sử văn hoá cho vừa phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hoá tài ngun thiên nhiên góp phần xố đói giảm nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phát triển khu kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao lưu qua biên giới, tập trung xây dựng sở hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, hình thành phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, vận tải, bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Phát triển hệ thống chợ nông thôn miền núi, chợ nông sản Khuyến khích thành phần kinh tế hợp đồng tiêu thụ nông sản, lâm sản cho nông dân xuất (Trích: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 cụ thể hoá Nghị Đại hội lần thứ X Đảng) SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 10 LỚP: KTPT47B_QN Trong năm gần đây, chương trình thực tốt mục tiêu đặt chương trình hành động thiết thực Chương trình đầu tư vào giáo dục nhằm tăng trình độ văn hóa xố mù chữ cho người nghèo vùng đạt thành đáng kể Cụ thể thực kết hợp với chương trình 135 cung lượng trường học đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng cho giáo dục Hàng loạt cơng trình điện, đường, trường, trạm… đưa vào phục vụ bà dân tộc xã nghèo đói, đặc biệt khó khăn vùng Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 thực vùng núi Bắc Bộ thành cơng, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo từ 65% năm 2001 xuống 58% vào cuối năm 2004, 52% năm 2007 Bên cạnh tích cực mà chương trình mang lại cho vùng, chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo thực vùng gặp khơng nhược điểm khiến chương trình chưa thực hiệu kế hoạch đề Như: Do đầu tư dàn trải, triển khai chậm, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp liên kết làm hiệu nhiều chương trình chưa cao, tiến độ thực dự án sử dụng vốn Nhà nước chậm, thông tư liên tịch hướng dẫn địa phương triển khai, chưa đồng Theo đánh giá Bộ Công Thương, trung du miền núi phía Bắc chưa có sản phẩm cơng nghiệp mũi nhọn mang tính chiến lược, quy mơ sản xuất manh mún, công nghiệp nông thôn chậm phát triển, phối hợp ngành, vùng chưa chặt chẽ, Nguyên nhân có nhiều bất cập chế, sách quy hoạch xác định yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chậm phát triển công nghiệp địa bàn Rất hy vọng thời gian tới, Chính phủ đạo liệt vấn đề trên; ngành có phối hợp đồng với với địa phương để sách đồng vốn Nhà nước đem lại hiệu cao hơn, chủ trương mục tiêu Đảng sớm thành thực, khoảng cách miền núi đồng rút ngắn thời gian gần III.2 Chương trình 135 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn tiếp tục thực đóng góp lớn việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào miền núi Bắc Bộ nói riêng SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 16 LỚP: KTPT47B_QN Chương trình đảm bảo đồng bào dân tộc thiểu số hưởng lợi từ thành q trình phát triển Đưa cơng trình thiết yếu thôn bản, xã tương đối kịp thời đẩy đủ Sau năm (1999-2007) thực Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa),chương trình xây dựng 8.208 cơng trình; có 3.950 cơng trình giao thơng, 1448 cơng trình thuỷ lợi, 2.810 trường học Cùng với việc lồng ghép chương trình, dự án khác, địa bàn Chương trình 135 có 70% số xã xây dựng hạng mục cơng trình chủ yếu: đường, điện, trường học, thủy lợi nhỏ, trạm xá 56% số xã dựng đủ hạng mục theo quy định Điều đặc biệt riêng cơng trình thuỷ lợi tăng lực tưới cho 20.000ha đất canh tác gần 5.000ha đất khai hoang Nhờ đó, giúp xã đặc biệt khó khăn vùng trung du miền núi Bắc Bộ ổn định lương thực nâng mức bình quân lương thực từ 290kg lên 384kg/người/năm; chí có nhiều xã lên đến 500 kg/người/năm Những cơng trình góp phần làm thay đổi nhanh mặt nông thôn, miền núi xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135 vùng Đây thực lực lượng vật chất to lớn, góp phần thúc đẩy nhanh cơng tác xố đói giảm nghèo cho vùng trung du miền núi Bắc Bộ Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo trung bình khu vực đặc biệt khó khăn cịn khoảng 52% so với trước năm 1998 (60 72%); khơng có hộ đói kinh niên, năm giảm 10-13% hộ nghèo Tuy nhiên, Chương trình 135 khơng tránh khỏi hạn chế Đó việc thực chưa tốt nguyên tắc dân chủ, công khai, xã có cơng trình, dân có việc làm, tỉnh Tây Bắc Tại số thôn bản, công tác quy hoạch chưa tốt; việc lập báo cáo đầu tư, thiết kế, dự toán, giải ngân toán cơng trình cịn chậm, đặc biệt chậm Lai Châu, Bắc Kạn, Điện Biên Hà Giang Việc phân cấp quản lý đầu tư chưa mạnh, giao xã làm chủ đầu tư Đến nay, số tỉnh cịn tùy tiện bố trí ngân sách Trung ương cho số xã với mức thấp số xã tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn Q trình thực hiện, cơng tác quản lý tài chính, chất lượng cơng trình có nơi chưa tốt, số cơng trình khơng phát huy hiệu quả, hư hỏng phải sửa chữa tốn kém, ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội Bộ trưởng Ksor Phước cho rằng, khâu yếu việc quản lý nguồn vốn đầu tư địa bàn Chương trình 135 Điều làm cho việc đánh giá hiệu tổng hợp, chất lượng cơng trình mức độ thất vốn khó, khơng tránh tiêu cực Chương trình tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, đó, chưa thể đưa đồng bào vượt qua đói nghèo Tại nhiều địa phương, tỷ lệ đói nghèo cịn cao (phần lớn xã thuộc Chương trình 135 cịn tỷ lệ đói nghèo 30%, số SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 17 LỚP: KTPT47B_QN nhiều xã lên tới 50-60%!) Vì thế, kết đạt chưa toàn diện, chưa vững chắc, dễ bị tái nghèo Cho đến thời điểm này, tỷ lệ sử dụng trạm y tế xã miền núi phía Bắc thấp nước Theo khảo sát Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế, trung bình trạm y tế vùng núi phía Bắc khám, chữa bệnh cho khoảng 10 người dân/ ngày, số nửa vùng đồng Khảo sát cho thấy tỉnh miền núi, khó khăn khu vực Tây Bắc, hầu hết bệnh viện tuyến huyện, tỉnh thiếu trang thiết bị y tế Cụ thể, theo danh mục Bộ Y tế quy định trang thiết bị bệnh viện tuyến huyện phải có 200 loại thực tế nhiều nơi có vài thiết bị hoạt động tốt, cịn lại thiết bị cũ, lạc hậu không đồng bộ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng điều trị III.3 Các chương trình, sách xố đói giảm nghèo khác có liên quan tác động tích cực đến cơng tác xố đói giảm nghèo vùng trung du miền núi Bắc Bộ Công tác định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Có nhiều ngun nhân dẫn đến đời sống nhân dân vùng cao chậm phát triển, có công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa tốt Phương thức sản xuất lạc hậu, phổ biến phát, đốt rừng làm nương rẫy Sau vài năm trồng tỉa lương thực, đất đai bị bạc màu, suất thấp, người dân lại kéo nơi khác, tiếp tục phá rừng, đốt nương làm rẫy Tình trạng diễn từ bao đời dẫn đến nguồn nước bị cạn kiệt, rừng đầu nguồn bị tàn phá không đủ sức ngăn mưa lớn, trận lũ quét làm cho đất đai bạc màu điều khó tránh khỏi Trước thực trạng trên, Chính phủ có chương trình sách khuyến khích định canh định cư Tuy nhiên, cơng tác định canh, định cư cịn nhiều bất cập đầu tư thiếu đồng bộ, số hộ cần định canh, định cư cịn nhiều Khi xếp, bố trí dân cư chưa thỏa đáng yếu tố, đặc điểm văn hóa, điều kiện đất sản xuất, nước sinh hoạt nên đồng bào không thật yên tâm với nơi Hoàn chỉnh phương án phát triển sản xuất khu tái định cư đồng bào phải di chuyển phục vụ xây dựng cơng trình thủy điện lớn Sơn La, Tun Quang Bộ đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, nâng cao diện tích tưới tiêu, cải tạo môi trường, cải tạo đất Riêng tỉnh Tây Bắc xây dựng 15 nghìn cơng trình thủy lợi, với 4.200 km kênh mương tưới nước cho 84.500 lúa chiêm, 139.160 lúa mùa, hàng nghìn héc-ta rau màu cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng cao SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 18 LỚP: KTPT47B_QN Để giải vấn đề đói nghèo miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nhà nước địa phương phải đặc biệt quan tâm làm tốt cơng tác quy hoạch, bố trí xếp khu dân cư, thực định canh, định cư vững Lồng ghép nguồn vốn để đầu tư có trọng điểm, xây dựng mơ hình định canh, định cư tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái làm tốt Đẩy mạnh việc khai hoang diện tích vùng thung lũng, phát huy sáng tạo đồng bào dân tộc thiểu số việc phát triển diện tích ruộng bậc thang, vừa bảo đảm tăng diện tích lúa nước, vừa chống xói mịn Đó giải pháp khả thi, thành công nhiều vùng, cần nhân rộng địa bàn tỉnh vùng cao Thời kỳ đổi đem lại kinh nghiệm quý báu cho công tác vận động định canh, định cư Những nhân tố kỹ thuật như: giống, phân hóa học, thuốc trừ sâu cho phép số người dân miền núi không thâm canh ruộng nước mà nương rẫy Mặt khác, chế thị trường trì đặn hoạt động trao đổi kinh tế miền núi miền xi yếu tố kích thích tới sản xuất nông nghiệp miền núi Các loại lương thực như: ngô, khoai, sắn hay đậu tương trở thành hàng hóa đem lại hội phát triển bền vững cho nơng nghiệp vùng đất dốc Chính sách đầu tư phát triển ưu tiên cho miền núi Nhà nước như: chương trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng lồng ghép với dân số, y tế giáo dục tạo nên hiệu tổng hợp, làm thay đổi đáng kể tình hình kinh tế, xã hội nông thôn miền núi Hay chương trình hỗ trợ vốn cho nơng dân, người nghèo tỉnh trung du miền núi phía Bắc để phát triêể chăn nuôi, trồng trọt, khôi phục ngành nghề quan tâm thực với hình thức chovay ưu với lãi suất ưu đãi, ưu đãi thời hạn trả lãi, trả gốc… Con số chiếm không nhỏ Ngân sách nhà nước Cụ thể hệ thống Ngân hàng sách xã hội phát triển rộng rãi vùng, đến xã vùng cao Và tổ chức tín dụng thơn tư vấn cho vay giúp phát triển ngành nghề, nâng cao đời sống thơn khó khăn vùng cao Tây Bắc CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NGHÈO ĐÓI Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 19 LỚP: KTPT47B_QN I ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 I.1 Định hướng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 Tập trung thực tốt chương trìnhmục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 135 chương trình mục tiêu khác Thường xuyên củng cố thành xố đói giảm nghèo vùng Để thực mục tiêu cần sử dụng nguồn lực nhà nước toàn xã hội Đặc biệt quan tâm đến nghèo dân tộc người, vùng sâu vùng xa Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, hỗ trợ giúp đào tạo nghề, kỹ thuật sản xuất, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm xã, buôn, nghèo Từng bước đầu tư nâng cao dân trí sức khoẻ cộng đồng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích người dân vươn lên làm giàu đáng đặc biệt giúp đỡ người nghèo Thực trợ cấp xã hội đối tượng khơng có khả lao động, khongo có người phụng dưỡng Thực chương trình hỗ trợ cho giáo dục người nghèo như: nhận trợ cấp, miễn giảm học phí… I.2 Mục tiêu cơng tác xố đói giảm nghèo vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Các tiêu chủ yếu hướng đến giai đoạn 2006-2020 • • • • • • • • Thu nhập nhóm nghèo tăng 1,85 lần so với 2005 Các xã, thơn đặc biệt khó khăn, nghèo có đủ sở hạ tầng thiết yếu triệu lượt hộ nghèo vay tín dụng ưu đãi triệu lượt hộ nghèo tập huấn khuyến nông lâm ngư 0.6 triệu người miễn giảm phí học nghề 15 triệu người khám chữa bệnh miễn phí đau ốm triệu lượt học sinh nghèo miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường 200 nghìn hộ nghèo hỗ trợ xóa nhà tạm (Nguồn: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, tháng 9-2005 : Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006–2010) Phấn đấu đến năm 2020 vùng khơng cịn hộ nghèo Cơ xố nghèo đói lãnh thổ vùng Đưa người nghèo khỏi giặc đói giặc dốt SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 20 LỚP: KTPT47B_QN Phấn đấu nâng cao trình độ dân trí cho vùng.bình qn năm giảm 1,5 - 2% ; khơng để tái đói kinh niên, xã, thơn nghèo có đủ sở hạ tầng thiết yếu bản; Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ trẻ em nhập học tuổi đạt 98%, tỷ lệ người lớn biết chữ tăng Tiến tới phổ cập giáo dục cấp toàn vùng Tăng tuổi thọ bình quân giảm tỷ lệ chết yểu trẻ em Đưa vùng trở thành đầu mối kinh tế quan trọng giao thương kinh tế với nước láng giềng Nâng cao vị tiếng nói người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã hội Tạo chế cơng sân chơi chung, khơng có phân biệt sân chơi nhóm người, tộc người, giúp họ có hội làm giàu đáng sau nghèo II GIẢI PHÁP XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 II.1 Thúc đẩy phát triển vùng Thúc đẩy phát triển vùng có nhiều phương thức đường khác để đưa vùng lên Song dưạ vào thực tế lợi vùng có khí hậu mát mẻ, địa hình núi non trùng điệp khó khăn lớn cho vùng song nhờ mà ban tăng cho vùng vẻ đẹp riêng khơng phải nơi đâu có Khí hậu lành với phong phú văn hoá dân tộc Chính phủ ta định “phát triển du lịch cộng đồng đơi với cơng tác xố đói giảm nghèo trung du miền núi Bắc Với cá tiêu chí mục tiêu: Đảm bảo vă hố, thiên nhiên bền vững; Có sở hữu cộng đồng; Thu nhập giữ cho cộng đồng; Nâng cao nhận thức cho cộng đồng; Tăng cường quyền lực cho cộng đồng; Tăng cường quyền lực cho cộng đồng quan quản lý nhà nước Thơng qua cộng đồng dân cư hưởng lợi ích mặt vật chất tinh thần từ phát triển du lịch cộng đồng mang lại Phát triển du lịch cộng đồng Sín Chải, Sa Pa – Lào Cai Bản Sín Chải cách thị xã Sa Pa khoảng km nằm sườn núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Với rừng nguyên sinh bạt ngàn hệ sinh thái đa dạng quý Cư dân sống chủ yếu người H’Mơng có khoảng 120 hộ gia đình Cuộc sống họ chủ yếu du canh du cư, canh tác nương rấy khai thác sản phẩm từ rừng Với văn hố lâu đời có sắc riêng phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng, tin vào sức mạnh siêu nhiên ma rừng, ma nhà, ma cột; kho tàng điệu múa, hát dân tộc mình; hàng thủ cơng mỹ nghệ phong phú với sắc người H’Mông Sa Pa nói chung Sín Chải nói riêng, điều kiện tài nguyên khí hậu tốt, thuận lợi cho phát triển du lịch Hàng năm thu hút lượng du khách lớn Theo số liệu phòng thương mại du SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 21 LỚP: KTPT47B_QN lịch Sa Pa năm 2006 Sa Pa đón 239.231 lượt khách khách quốc tế 69071 lượt khách Cùng với gia tăng khách du lịch đến Sa Pa thu nhập từ du lịch lợi ích kinh tế tăng lên Năm 2001, tổ chức phát triển Hà Lan tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế xây dựng chương trình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Sìn Chải khn khổ dự án “ Tăng cường lực cho sáng kiến du lịch bền vững” Muc tiêu cuả dự án thúc đẩy cộng đồng tham gia dịch vụ du lịch nhằm góp phần phát triển cộng đồng, bảo tồn tài ngun thiên nhiên, giữ gìn giá trị văn hố cộng đồng, đồng thời nâng cao đời sống nhân dân, góp phần đáng kể vào cơng tác xố đói giảm nghèo cho vùng Phát triển du lịch cộng đồng Lác Mai Châu – Hồ Bình Bản Lác miền nú thuộc huyện Mai Châu, cách thị xã Hồ Bình 60 km, nơi cư trú chủ yếu người dân tộc Thái trắng Người Thái trắng sinh sống Lác có văn hố lâu đời đến cịn giữ nhiều nét văn hoá đặc trưng như: trang phục người phụ nữ Thái tinh tế, quyến rũ Cộng đồng người Thái trắng sống ngăn nắp giàu lòng hiếu khách Có dốc Cun dài 12 km, đèo Nhung Thuối,… Năm 1994, nhờ ý quan tâm công ty lữ hành, Lác trở thành điểm nóng du lịch Ở hộ tự tổ chức cơng việc để phục vụ đón khách Về tài thu từ hoạt động du lịch, cấp quyền thu từ tiền bán vé 10% nguồn thu người dân Nhìn chung hoạt động phát triển du lịch Lác Mai Châu có tham gia cung cấp dịch vụ cho du khách diễn tự phát cộng đồng chưa có hỗ trợ nhà nước đầu tư định hướng phát triển theo nguyên tắc du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng phương thức phát triển phù hợp với xu phát triển thời đại Trong trách nhiệm lợi ích cộng đồng vấn đề trung tâm có tính then chốt Phát triển du lịch cộng đồng giả pháp xố đói giảm nghèo hiệu có ý nghĩa kinh tế lẫn xã hội sâu sắc Phát triển du lịch cộng đồng với xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững tồn mối quan hệ cộng sinh biện chứng Là trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn lẻ đến phối hợp liên kết mang tính hệ thống, từ tự phát đến tự giác, có tổ chức liên kết với nhiều thành phần tham gia hiệu Đứng trước lợi vùng cho du lịch sinh thái lập luận thực tế Du lịch vùng nằm tình trạng phát triển tự phát khơng có tổ chức chặt chẽ Trong năm ba vừa qua(từ năm 2005), phủ ta có tác động tích cực, bước đưa du lịch trở thành du lịch cộng đồng có tổ chức, có đầu tư từ tổ chức du lịch, bước đưa việc cung ứng dịch vụ du lịch vùng từ tự phát sang tự giác phát triển tương lai SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 22 LỚP: KTPT47B_QN Và đạt thành tựu đáng kế xố đói giảm nghèo từ sách phát triển vùng, phát triển du lịch cộng đồng Được cộng đồng quốc tê đánh giá cao Giảm nghèo chung tồn vùng 50% đóng góp phát triển du lịch cộng đồng 20% Như vậy, với phương thức phát triển du lịch cộng đồng cơng cụ hữu hiệu để xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, vùng gặp nhiều thách thức rào cản lớn mà cần chung tay góp sức tổ chức từ bên đặc biệt ho trợ từ phía phủ t chế, sách Đó vấn đề thiếu nguồn lực để phát triển: nguồn lực tài để phát triển sở hạ tầng vùng sâu vùng xa, thiếu nguồn nhân lực có trình độ cộng đồng để tham gia bàn bạc quản lý trình phát triển du lịch cộng đồng địa phương đối tác bình đẳng.Vì mang tính chất đa thành phần kinh tế, đa phương thức đầy tư quản lý, có cân quyền lực bên cộng đồng, cân lợi ích nhóm xã hội bên bên ngồi cộng đồng Thứ hai sản phẩm du lịch cộng đồng cộng đồng du lịch địa phương chưa đủ mạnh thị trường không đủ khả đàm phán với nhà đầu tư đối tác Do không đủ khả để tiếp cận với thị trường du lịch Khả đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch hạn chế Trong điều kiện bình thường chưa đủ khả cung ứng dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống chưa đề cập đến mùa cao điểm du lịch Do quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia đặc biệt quan tâm đề cập đến vùng trung du miền núi Bắc bộ, vùng sâu vùng xa Lồng ghép kế hoạch phát triển du lịch với xố đói giảm nghèo, hướng vào tiêu chí ngyên tắc phát triển du lịch cộng đồng điều có ý nghĩa quan trọng phát triển vùng xố đói giảm nghèo II.2 Tăng cường đầu tư vốn nhà nước vào vùng Việc tăng cường vốn đầu tư nhà nước vào vùng nhu cầu thiết yếu cấp thiết Một lý khiến cho tỷ lệ nghèo đói vùng cao chưa nhận mức đầu tư xứng đáng để tạo hội cho phát triển Cùng với khó khăn địa hình thời tiết …Vùng điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư ngồi nước Vì để phát triển vùng, đưa nhân dân nghèo, khơng phương thức tốt nhà nước phải hi sinh lực đầu tư cho khu vực khác để đầu tư thúc đẩy phát triển vùng Vùng cịn nghèo, cịn phát triển trình độ quản lý cịn kém, trình độ văn hố kém, lực tiếng nói xã hội thấp Nhà nước cần đầu tư vào lĩnh vực nhằm mục tiêu phát triển lực người Tuy nhiên yêu cầu trước SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 23 LỚP: KTPT47B_QN mắt nhu cầu sở hạ tầng, công trình phục vụ sản xuất cịn q thiếu thốn Với địa hình dốc, hộ sản xuất vùng cao thường bị thiếu nước tưới tiêu mùa khô Phần lớn hộ gia đình cho biết suất cao yếu tố quan trọng việc nâng cao thu nhập Thực tế cho thấy tăng suất yếu tố quan trọng định tăng thu nhập trồng trọt Năng suất tăng lên nhờ phát triển hệ thống thủy lợi, quản lý nước, cải thiện hệ thống giống, phương pháp canh tác sản xuất đầu tư thâm canh hộ Đầu tư cho giáo dục tăng để việc làm cần thiết cấp bách nhằm tăng suất lao động tăng trình độ văn hố, dân trí vùng Có sách ưu tiên xứng đáng cho đội ngũ giáo viên làm công tác giảng dạy vùng, đặc biệt vùng sâu vùng xa Đầu tư cho phát triển hoạt động sản xuất phi nông nghiệp vấn đề đáng quan tâm nhà nước vùng Thực tế cho thấy tất đầu tư phủ vào vùng đạt mục đích xã hội mà mặt kinh tế phủ ta đạt thành tựu đáng kể đầu tư Chính phủ đầu tư vào vùng vừa giải vấn đề việc làm cho vùng, nâng cao đời sống cho vùng mà khai thác lợi vùng tạo phúc lợi xã hội kinh tế không cho vùng mà cho tồn quốc gia Như cơng trình thuỷ điện Sơng Đà thuộc tỉnh Hồ Bình, hay cơng trình thuỷ điện Sơn La thuộc tỉnh Sơn La đầu tư xây dựng tạo nên môi trường hoàn toàn cho vùng Đồng thời tạo ngoại ứng tích cực cơng tác tưới tiêu cho nơng nghiệp lâm nghiệp, hạn chế phần tác hại bão lũ thường xuyên sảy vùng Hay công công ty nhà nước đầu tư hỗ trợ tiêu thụ, chế biến sản phâm nông – lâm Các nhà máy hóa chất, luyện gang thép vùng khai thác lợi nguồn tài nguyên, khai thác lợi vùng II.3 Tăng thu nhập cho vùng Các tỉnh trung du miền núi phía Bắc hàng năm ln phải đối mặt với tình hình khô hạn, nơi đất rộng người thưa sống đồng bào dân tộc nhìn chung cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói cao Chuyển đổi cấu trồng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giải pháp tối ưu để phát triển sản xuất nông nghiệp… Mới Yên Bái, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn mở hội nghị chuyên đề: “Chuyển đổi cấu trồng áp dụng kỹ thuật trồng trọt phù hợp với điều kiện khô hạn tỉnh miền núi phía Bắc” nhằm tăng thu nhập cho người dân vùng giúp họ nghèo đói Trong năm qua diện tích lúa tồn vùng ổn định 705.000 ha, giống lúa phổ biến giống lúa lai: San ưu 63, Nhị ưu 838, D.ưu 527 SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 24 LỚP: KTPT47B_QN giống kỹ thuật: IR 64, KD 18, Q5, VL 20… Diện tích ngơ 385.000 ha, năm tăng trung bình 13.000 ha, tỉnh có diện tích ngơ lớn như: Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng… nhiều giống ngơ lại có suất cao: LVN 10, CP 888, CP 999, B9698, NK4300, DK 414… mang lại thu nhập cao, góp phần khơng nhỏ xố đói giảm nghèo cho người dân Cây sắn với diện tích 94.000 ha, năm tăng 2.000 chủ yếu tỉnh có nhà máy chế biến Yên Bái, Lào Cai, giống sắn có suất cao Nhìn vào loại trồng chủ yếu đó, sản lượng lúa tăng khoảng 40.000 tấn, tương đương 50 kg thóc/ha hai năm thấp, diện tích ngơ sắn tăng 15.000 ha/năm chủ yếu đất gò đồi, ruộng vụ, soi bãi… lại chống chịu hạn tốt Trong năm qua từ 2000 – 2005 việc chuyển đổi cấu trồng địa phương toàn vùng diễn nhanh, diện tích lúa tăng 3,2 %, tương đương 22.500 ha, cơng trình thủy lợi xây dựng, diện tích nước tưới chủ động nâng lên Trong diện tích ngơ tăng 31,3 % đậu tương tăng 68,8 %, hoa rau loại tăng 27,6%, ăn chè tăng 44 – 50 % Mỗi địa phương phát huy mạnh để gieo trồng giống phù hợp, tỉnh Lào Cai xây dựng triển khai xây dựng vùng rau sạch, hoa loại huyện Sa Pa, dứa Qeen, thuốc huyện Mường Khương, ăn ôn đới huyện Bắc Hà với diện tích vài nghìn Hiện nhiều hộ có thu nhập cao từ 200 – 350 triệu đồng/ năm Tỉnh Bắc Giang tiến hành cải tạo 40 vải giống chín sớm, dự kiến đến năm 2010 cải tạo 8.000 Tỉnh Quảng Ninh trồng 220 vải chín sớm tổng số 6.000 vải, tỉnh Thái Nguyên thực công thức: Dưa chuột vụ xuân + lúa mùa sớm + dưa chuột vụ đơng diện tích 9.000 cho hiệu kinh tế, tỉnh Tuyên Quang xây dựng vùng mía ổn định suất cao với diện tích 6.800 6.000 chè xây dựng vùng chuyên canh lạc hàng hoá huyện Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn, vùng cam đặc sản Hàm Yên… Sản xuất ăn quả, có tới 12% số hộ cho nguồn thu nhập quan trọng Chăn nuôi nguồn thu nhập tương đối quan trọng hộ miền núi Trong năm vừa qua, chăn nuôi lợn gà thả vườn ngày phát triển góp phần khơng nhỏ vào cải thiện đời sống tăng thu nhập cho hộ nơng thơn nói chung miền núi nói riêng Mặc dù vậy, diện tích hoang hố tỉnh cịn lớn, Lai Châu 10.000 ruộng vụ chưa khai thác, Điện Biên 7.000 ha, Hồ Bình cịn 11.000 … Như vậy, thấy diện tích lúa vụ tỉnh trung du miền núi phía Bắc cịn lớn, điều đồng nghĩa với việc lãng phí tài ngun thiên nhiên, đời sống người nơng dân cịn nhiều khó khăn Các địa phương tích cực chuyển đổi cấu trồng, trình độ thâm canh, thơng tin thị trường, giao thông vận tải… khả kinh tế bà SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 25 LỚP: KTPT47B_QN nơng dân cịn nhiều khó khăn việc đưa giống tiến vào sản xuất cần có trợ giúp Nhà nước Vùng trung du miền núi phía Bắc có 20.000 lúa thường xun tình trạng thiếu nước, việc chuyển đổi cấu trồng giải pháp tối ưu cho sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng phục vụ chăn nuôi gia súc đại gia súc, hướng vào loại trồng có suất chất lượng cao, đa dạng hoá loại trồng phù hợp với địa phương, chuyển dịch theo chiều sâu gắn với chế biến để nâng cao giá trị nông sản Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn mong tỉnh, huyện xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng quy mơ lớn từ 100 – 1.000 Ngồi nơng nghiệp ngắn ngày, nghên cứu gần cho công nghiệp dài ngày cho vùng mang lại triển vọng khơng nhỏ cho vùng Điều kiện địa lý, khí hậu thổ nhưỡng vùng sau nghiên cứu cho thấy ngồi cơng nghiệp truyền thống phát triển trở nên mạnh vùng chè Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang Yên Bái vùng hồn tồn phát triển cao su cho chất lượng mủ cao su tốt tương đương với mủ cao su trồng tỉnh Tây Nguyên tỉnh phía Nam truyền thống Đây nghiên cứu tác động lớn tích cực tới cấu trồng vùng, mang lại hội cho vùng có kkhả vươn lên lĩnh vực Hiện nay, Chính phủ hỗ trợ cho vùng bước thử sức lĩnh vực mới, đa dạng hoá trồng Dự án trồng cao su miền núi phía Bắc bắt đầu vào năm 2005 hai tỉnh Điện Biên Lai Châu Và năm nhà nước ta hỗ trồng 1000 rừng cao su ước tính khoảng đến năm 2020 sản phẩm cao su vùng đóng góp đáng kể vào GDP vùng góp phần nâng cao đơì sống nhân dân vùng, đưa người dân thoát khỏi nghèo đối tương đối đầy đủ Tuy nhiên có thực tế giá sản phẩm lại biến động mạnh giảm mạnh thời gian gần Điều cho thấy, chuyển đổi cấu, đa dạng hóa yếu tố thị trường ln ln phải tính đến Các chương trình chuyển đổi xuất phát từ phía cung, đẩy mạnh sản xuất chưa đủ Những kết cho thấy đa dạng hóa thu nhập đóng vai trị quan trọng việc làm tăng thu nhập nông thôn vùng núi trung du Bắc Bộ 10 năm qua chuyển đầu tư tập trung từ trồng trọt sang chăn ni đa dạng hóa trồng (từ có giá trị thấp đến có giá trị cao) nơng nghiệp ngun nhân làm tăng thu nhập hộ Tuy nhiên, chuyển đầu tư sang lâm nghiệp, hoạt động phi nông nghiệp thủy sản nêu lên có tác động tích cực tới số hộ, mức ảnh hưởng thấp II.4 Tăng cường an sinh xã hội SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 26 LỚP: KTPT47B_QN Đa dạng hoá mạng lưới an sinh tự nguyện Tiến hành thử nghiệm hình thức bảo hiểm trồng, vật nuôi, bảo hiểm thị trường cho người nghèo Phát triển hình thức bảo hiểm hộ gia đình Phát triển hệ thống sách, giải pháp hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi, người già cô đơn không nơi nương tựa Phát triển công tác bảo trợ xã hộ dựa vào cộng đồng vùng nghèo, vùng gặp rủi ro thường xuyên Đăc biệt tỉnh vùng cao thường hay sảy lũ quét Gần đây, đợt rét đậm, rét hại vừa qua, nơng dân tỉnh miền núi phía Bắc phải gánh chịu thiệt hại nặng nề lúa, hoa màu trâu bò Các nhà hảo tâm khắp miên đất nước hỗ trợ tích cực kịp thời Cuộc họp báo phát động gây Quỹ “Lửa ấm miền quê” diễn chiều ngày 25/2/2008, hội trường Báo Hà Nội Mới Tập đoàn Mai Linh đơn vị đóng góp cho phong trào với 1.000 trâu (tổng trị giá khoảng 4,5 tỷ đồng Việt Nam) 1.000 áo gió Mai Linh Đồng thời, cán nhân viên hai đơn vị trích ngày lương để đóng góp vào quỹ Hay chương trình “áo ấm mùa đông” hội sinh viên Việt Nam phát động đóng góp phần khong nhỏ giúp địng bào nghèo miền trung dumiền núi Bắc Bộ vượt qua ngày khắc nghiệt Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất giúp người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp rủi ro thiên tai, tai nạn tác động xã hội không thận lợi Quy hoạch vùng dân cư, sở hạ tầng, tổ chức sẵn sàng cứu tế có rủi ro sảy Đổi hoạt động quỹ cứu trợ đột xuất cho người nghèo Công tác tăng cường an sinh xã hội cho vùng nói chung đặc biệt người nghèo đáng quan tâm Chính phủ ta thể rõ tinh thần tăng cường an sinh xã hội năm gần đây.Trong năm 2008 năm phủ đặc biệt quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội Cuộc thi hoa hậu năm 2008 báo Tièn Phong tổ chức với chủ đề “ an sinh xã hội” tìm đại sứ làm cơng tác an sinh xã hội IV.5 Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ người nghèo Với mục tiêu nâng cao tuổi thọ nâng cao sức khỏe người cho đồng bào nghèo vùng núi Bắc Bộ Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo hoàn toàn cần thiết Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu thứ hai người sau nhu cầu ăn mặc Đối với người nghèo, họ lại cần thiết chế độ dinh dưỡng họ, môi trường sinh hoạt vsà văn hoá sinh hoạt dễ gây bệnh Có thực trạng là: SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 27 LỚP: KTPT47B_QN Hiện trẻ em tỉnh miền núi phía Bắc chưa hưởng đầy đủ quyền lợi trẻ em vùng đồng Các số sức khoẻ tỷ lệ suy dinh dưỡng, bệnh tật, tử vong chiếm số cao Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế lại mức thấp so với vùng tồn quốc Mặc dù sách ưu tiên cho tỉnh miền núi phía Bắc triển khai từ nhiều năm nay, đến số kinh tế, xã hội khu vực thấp nhiều so với vùng khác nước Thực trạng ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác sống người dân khu vực, mà số việc đẩy mạnh cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em - đối tượng cần ưu tiên xã hội Đã thế, tỷ lệ xã có bác sỹ khu vực miền núi phía Bắc thấp so với vùng khác, đặc biệt vùng Tây Bắc có khoảng 23% số xã có bác sỹ, số trẻ em nhận đủ loại vắc xin bắt buộc (lao, bại liệt, tam liên (bạch hầu - uốn ván - ho gà) sởi) vùng núi phía Bắc thấp, đạt khoảng 34% Cũng theo khảo sát Bệnh viện Nhi Trung ương thực trạng chăm sóc nhi khoa tồn quốc, hầu hết bệnh viện tuyến huyện tỉnh miền núi phía Bắc khơng có khoa Nhi riêng mà chung với khoa Nội - Lây Khoa Nhi bệnh viện tỉnh thiếu cán chuyên Nhi khoa, trang thiết bị nghèo nàn, chất lượng khám chữa bệnh chưa đạt yêu cầu Chính vậy, có sách khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi bệnh nhân vượt tuyến nhiều dẫn đến tình trạng tải bệnh viện tuyến Thực trạng cho thấy việc thực quyền chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em khu vực miền núi phía Bắc cịn hạn chế Nhưng cần khách quan mà nói rằng, năm qua với lĩnh vực khác, công tác y tế khu vực miền núi phía Bắc bước đại hoá, đầu tư trang thiết bị đồng bộ, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân có trẻ em Mạng lưới y tế có mặt gần 95 % thơn, nhiên đại diện lãnh đạo Vụ Sức khoẻ Sinh sản, Bộ Y tế phải đưa nhận xét trên, thật không khỏi ngậm ngùi trước thiệt thịi mà trẻ em miền núi phía Bắc “được hưởng” Vì thế, nên quan ban ngành liên quan cần có sách thiết thực nữa, đẩy mạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội sở hạ tầng thiết yếu, tập trung hoạt động truyền thông, giáo dục sức khoẻ đến tận người dân nhằm nâng cao ý thức người lớn việc quan tâm, chăm sóc sức khoẻ em để trẻ em khu vực miền núi phía Bắc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ điều 24.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em “ Quyền chăm sóc sức khoẻ quyền trẻ em hưởng tiêu chuẩn chăm sóc sức khoẻ cao hưởng phương tiện chăm sóc lúc ốm đau phục hồi sức khoẻ Quyền chăm sóc sức khoẻ thể qua sách chương trình cụ thể SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 28 LỚP: KTPT47B_QN chăm sóc sức khoẻ nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, trẻ em tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ” Bên cạnh công tác tăng cường chăm sóc trẻ em, bà mẹ cần chăm sóc bảo về sức khoẻ, dinh dưỡng đặc biệt vấn đề sức khoẻ sinh sản bà mẹ Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ bà mẹ nói riêng, cộng đồng em tương lai nói chung Vì vậy, phủ cần phải tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ vùng cao, đặc biệt vùng trung du miền núi Bắc đánh giá vùng mà bà mẹ hưởng dịch vụ Vì cần đẩy nhanh tiến độ cơng trình xây dựng sở y tế Có chế độ ưu tiên đực biệt bác sĩ, y tá tình nguyện len vùng cao công tác tương tự thực giáo dục Nâng cấp sở y tế tồi tàn, không đủ tiêu chuẩn Xây các cơng trình phục vụ cho y tế tuyến sở vùng Nâng cao tăng cường trình độ nhân viên y tế KẾT LUẬN Trong đề án này, em cố gắng nhiều tìm hiểu phân tích tình trạng đói nghèo đưa số giải pháp cho cơng táẽoố đói giảm nghèo tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ Tuy nhiên khả trình độ có hạn nên viết em không gặp phải thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để viết sau em làm tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo_ TS Nguyễn Ngọc Sơn nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp em hồn thành tốt viết mình.a năm đổi SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 29 LỚP: KTPT47B_QN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006): Giáo trình kinh tế phát triển Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, trang 152 -160 PGS.TS Đặng Như Tồn (2003): Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam, Hà Nội Hafiz A Pasha: Chính sách tăng trưởng người nghèo, kinh nghiệm Châu Á, Cục xuất Bộ Văn hoá – Thơng tin nước Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Dollả, D A Kraay.2001: Tăng trưởng tốt cho người nghèo, WB policy.Tài liệu nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2005): Bác cáo phát triển năm 2004 Ngân hàng giới (2004): Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt nam (2006): Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Hà Nội tháng 07 năm 2006 Hồng Thái Sơn ( 2007): Nơng dân Miên núi phía Bắc với việc đa dạng hố thu nhập, Thơng tin khoa học – công nghệ- kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Chuyên đề nông nghiệp số 2/04 TS Nguyễn Đình Hồ (10 - 2008): phát triển du lịch cộng đồng xố đói giảm nghèo Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển số 136 SV: NGUYỄN THỊ HỒNG 30 LỚP: KTPT47B_QN ... lệ nghèo xã hội khác Nghèo đói tác nhân gây khơng tệ nạn xã hội: trộm cắp, cờ bạc,… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ I GIỚI THIỆU VỀ CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ... ĐÓI NGHÈO VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ II.1 Tỷ lệ nghèo, khoảng cách nghèo trung du miền núi Bắc Bộ Năm 1995, tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm 13 tỉnh thuộc hai khu vực Đông Bắc Tây Bắc đồng sông... tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao so với vùng khác nước II.2 Nghèo đói theo vùng Vùng núi trung du miền núi Bắc Bộ chia làm hai vùng Đơng Bắc Tây Bắc Mức độ nghèo đói tỷ lệ nghèo đói

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w