- Khi tham gia học giờ âm nhạc trẻ sẽ được hát , được nghe cô hát , được chơi trò chơivận động và được vận động theo nhạc… * Làm quen với toán: - GV cho trẻ làm quen một số đồ dùng học
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN ( 5-6 tuổi)
- Tuần lễ đưa trẻ vào nề nếp: Từ 25/08-05/08/2014
- Số lượng chủ đề thực hiện trong năm học :10
- Tên gọi và thời gian thực hiện
* Tuần ôn tập và dự trữ: Từ ngày 25 - 29/05/2015
NỘI DUNG ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP LỚP MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI
……………
Thời gian thực hiện 2 tuần từ 25/08 -05/09/2014
1 Phát triển thẩm mĩ:
* Âm nhạc:
Trang 2- GV cho trẻ ôn lại cách sử dụng một số dụng cụ âm nhạc vào trong tiết học ( Trống lắc,phách tre, phách dừa, xúc sắc…)
- Giới thiệu trẻ biết có nhiều cách vận động trong môn học này ( Vỗ tay theo nhịp, vỗ taytheo phách, vỗ tay theo tiết tấu chậm, nhanh, kết hợp , vỗ theo nhịp 3/4 và múa…)
- Khi tham gia học giờ âm nhạc trẻ sẽ được hát , được nghe cô hát , được chơi trò chơivận động và được vận động theo nhạc…
* Làm quen với toán:
- GV cho trẻ làm quen một số đồ dùng học toán ( Thẻ số, con giống, chấm tròn, rổ, lô tôtoán, thước đo…)
- Giới thiệu trẻ biết lên lớp lớn trẻ sẽ được làm quen, nhận biết, đếm và xếp tương ứng các
số lượng trong phạm vi từ 1-10
- Ngoài ra trẻ sẽ biết đo độ dài,ngắn của các đồ vật bằng thước đo
* Khám phá khoa học
- GV giới thiệu sơ lược cho trẻ biết các chủ đề trẻ học trong năm
- Được quan sát tranh ảnh, lô tô thông qua các hình thức luyện tập và trò chơi
- GV giáo dục trẻ trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài, có nề nếp trong học tập,không nói leo, biết giữ gìn các tranh lô tô của lớp
Trang 3- GV giáo dục trẻ biết mạnh dạn tự tin trước tập thể và khi tham gia các trò chơi.
- Giáo dục trẻ những hành vi quy tắc ứng xử với bạn bè
- Có ý thức khi tham gia chơi và biết chia sẻ đồ chơi cùng bạn
II MẠNG CHỦ ĐỀ TUẦN ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP
TUẦN 1: Đưa trẻ vào nếp
( Từ 25-29/8/2014) TUẦN 2: đưa trẻ vào nề nếp ( Từ 01-05/9/ 2014)
- cho trẻ làm quen với nề nếp học tập
- Tên và địa chỉ của trường
- Các khu vực trong trường
- trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè
*Hoạt động:
1)Phát triển thẩm mỹ:
*Âm nhạc:
Giới thiệu cho trẻ cách sử dụng các dụng cụ
âm nhạc vào trong các vận động của tiết học(C22,CS101)
*Tạo hình:
Cho trẻ làm quen với tiến trình của tiết học( hiệu lệnh, trưng bày, nhận xét sản phẩm(C22,CS103)
2)Phát triển nhận thức:
- KPKH: giới thiệu sơ lược với trẻ các chủ
đề năm học, một số đồ dùng cần có của môn
Trang 4- Thể duc buổi sáng: cho trẻ làm quen với đội hình đội ngũ.
Hồi tĩnh: Con công
- Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường
Hoạt động
có chủ
đích
- Khám phá khoa học:
Cho trẻ làm
- Phát triển vận động:
Cho trẻ di
- Hoạt động tạo hình:
Đưa trẻ vào nề
Trang 5quen với nề nếp học tập.
(C26,CS113)
chuyển đội hình theo tín hiệu
(C3,CS10,11)
*Làm quen chữ cái: cho
trẻ làm quen với nề nếp họctập
(C19.CS87)
quen với bút
nặn,màu tô,kéo hồ dán
(C22,CS103)
*Làm quen văn học:
Cho trẻ làm quen với một
số nề nếp họctập
(C15,CS71)
quen vớimột số dụng
số đồ chơi trong sân trường (C11,CS49)
- Ôn : di
chuyển độihình theotín hiệu
- LQCC:
trẻ làm quenvới nề nếphọc tập
- TCVĐ: cho
trẻ làm quen gọi tên một số
đồ chơi trong sân trường (C11,CS50)
- Ôn: làm
quen với bút,
vở, đất nặn, màu tô…
- LQVH: trẻ
làm quen với
nề nếp học tập
- TC PV: cho
trẻ làm quen gọi tên một
số đồ chơi trong sân trường (C11,CS51)
- Ôn : trẻ làm
quen với môt
số dụng cụ âmnhạc
- TCXD: cho
trẻ làm quen gọi tên một số
đồ chơi trong sân trường
(C11,CS52)
- Ôn : trẻ làm
quen với nề nếp học tập
- Sinh hoat văn nghệ nêu gương cuối tuần
(C12,CS56)
KẾ HOẠCH TUẦN II
Trang 6ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP (Từ ngày 1 - 5/9/2014)
Giới thiệu sơ lược cho trẻ các chủ đề năm học, một
số đồ dùng cần cho năm học(C26,CS113)
Nghỉ lễ quốc khánh - Hoạt động tạo hình:
Cho trẻ làmquen với tiếntrình của tiếthọc (hiệu lệnh,trưng bày,nhận xét sảnphẩm
(C22,CS103)
*Làm quen văn học:
Cho trẻ ôn lại một số bài thơ,câu chuyện của lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
- Giáo dục
âm nhạc:
Giới thiệucho trẻ cách
sử dụng cácdụng cụ âmnhạc vàotrong cácvận độngcủa tiết học
- Làm quen với toán:
Cho trẻ làm quen với một
số đồ dùng học tập
Trang 7đồ dùng cần cho năm học
(C26,CS113)
- TCHT: Ôn
lại tiến trình của trò chơi
(C11,CS49)
- Nghỉ lễ
quốc khánh - Ôn: Cho trẻ làm quen với
tiến trình của tiết học( hiệu lệnh, trưng bày, nhận xét sản phẩm
4-5 tuổi
- TC PV: cho
trẻ làm quen gọi tên một số
đồ chơi trong sân trường (C11,CS51)
- Ôn : Giới
thiệu cho trẻ cách sử dụng các dụng cụ
âm nhạc vào trong các vận động của tiết học
- TCXD: ôn
lại tiến trình của trò chơi
(C11,CS52)
- Ôn : Cho trẻ
làm quen với một số đồ dùng học tập
- Sinh hoat văn nghệ nêu gương cuối tuần
Trang 8- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế, thành thạo vàgiữ cân bằng cơ thể Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng,biết định hướng trong không gian khi vận động như:
- Trẻ có khả năng bật xa được tối thiểu 50cm ( Chuẩn 1- CS1)
- Trẻ có thói quen biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi taybẩn (Chuẩn 5- CS15)
- Trẻ có khả năng tự mặc và cởi được quần áo(Chuẩn 2-CS5)
- Trẻ biết đập và bắt được bóng bằng 2 tay (Chuẩn 2-CS10)
- Trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (Chuẩn 5-CS17)
- Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm (Chuẩn 1-CS2)
- Trẻ thành thạo kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (Chuẩn CS19)
5 Trẻ biết không đi theo không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân chophép(Chuẩn 6CS24)
- Trẻ có khả năng trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (Chuẩn 1-CS4)
- Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (Chuẩn 6-CS22)
- Có khả năng tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trongkhoảng 30 phút (Chuẩn 4-CS14)
- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm(Chuẩn 6-CS21)
- Trẻ biết và không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm(Chuẩn 6-CS23)
- Trẻ có kỹ năng nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (Chuẩn 3-CS9)
- Trẻ nhận biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe (Chuẩn 5-CS20)
- Trẻ có khả năng chạy 18 m trong khoảng thời gian 5-7 giây (Chuẩn 4-CS12)
- Trẻ biết giữ đầu tóc quần áo gọn gàng(Chuẩn 5-CS18)
- Trẻ nhận ra được biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (Chuẩn 6- CS25)
- Trẻ đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0.25m x 0.35m) (Chuẩn 3-CS11)
- Trẻ có thói quen tự rửa tay, chải răng hàng ngày (Chuẩn 5-CS16)
- Trẻ biết ném xa và băt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu4m (Chuẩn 1 CS3)
- Trẻ có khả năng chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (Chuẩn 4 CS13)
- Trẻ nhận biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc(Chuẩn 6CS26)
2 Về phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật, hiện tượng xung quanh
- Trẻ hay đặt câu hỏi (Chuẩn 26-CS112)
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình (Chuẩn 28-CS118)
- Trẻ có khả năng phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và côngdụng(Chuẩn 21-CS96)
- Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái)của một vật sovới vậy khác (Chuẩn 24-CS108)
- Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống (Chuẩn 21-CS98)
Trang 9- Trẻ có khả năng giải thích được mối quan hệ nguyên nhân-kết quả đơn giản trong cuộcsống hằng ngày (Chuẩn 27-CS114)
- Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng củacác nhóm (Chuẩn 23- CS105)
- Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau(Chuẩn CS119)
28 Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối con vật theo đặc điểm chung (Chuẩn 2028 CS92)
- Trẻ biết nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiệntượng tự nhiên(Chuẩn 20- CS93)
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (Chuẩn 23-CS104)
- Trẻ nhận biết chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu(Chuẩn 24-CS107)
- Trẻ nhận ra và Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống(Chuẩn 20-CS94)
- Trẻ có khả năng dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (Chuẩn CS95)
20 Trẻ biết gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (Chuẩn 2520 CS109)
- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày(Chuẩn 25-CS110)
- Trẻ có khả năng nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ(Chuẩn 25-CS111)
- Thích khám phá các hiện tượng sự vật xung quanh (Chuẩn 26-CS113)
- Trẻ biết và kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.( Chuẩn 21 -CS97)
- Trẻ có kỹ năng và biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.(Chuẩn 23 CS106)
- Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc(Chuẩn 27CS116)
- Trẻ có khả năng kể lại câu chuyện quen thuộc bằng cách khác(Chuẩn 28 CS120)
- Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại(Chuẩn 27CS115)
- Trẻ nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ (Chuẩn 24-CS111)
3 Về phát triển ngôn ngữ
- Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu
- Hiểu được một số từ trái nghĩa
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp
- Trẻ có khả năng sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chuẩn 16-CS77)
- Trẻ có ý thức và có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (Chuẩn 17-CS81)
- Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợhãi (Chuẩn 61-CS61)
- Không nói tục,chửi bậy (Chuẩn 16-CS78)
- Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (Chuẩn 15-CS67)
Trang 10- Trẻ biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinhnghiệm của bản thân (Chuẩn 19-CS87)
- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý kiến và kinh nghiệm của bản thân(Chuẩn 15-CS68)
- Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động(Chuẩn 15-CS69)
- Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp(Chuẩn 16-CS74)
- Trẻ nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62)
- Trẻ nhận biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (Chuẩn 18-CS82)
- Trẻ có khả năng kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định(Chuẩn CS71)
15 Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (Chuẩn 1615 CS73)
16 Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác(Chuẩn 16-CS 75)
- Trẻ có một số hành vi theo người đọc sách (Chuẩn 18-CS83)
- Trẻ có khả năng nói rõ ràng( Chuẩn 15-CS65)
- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạthàng ngày (Chuẩn 15-CS66)
- Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểungười khác nói (Chuẩn 16-CS76)
- Trẻ hứng thú và thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xunq quanh (Chuẩn CS79)
17 Trẻ biết thể hiện sự thích thú với đọc sách (Chuẩn 1717 CS80)
- Trẻ có khả năng hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi(Chuẩn 14- CS63)
- Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (Chuẩn CS70)
15 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ.(Chuẩn 14 15CS64)
Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.( Chuẩn 15 CS72)
- Biết “ viết” chữ theo thứ tự trái qua phải, từ trên xuống dưới(Chuẩn 19- CS90)
- Có khả năng nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (Chuẩn 19 -CS91)
- Trẻ “Đọc” theo truyện tranh đã biết (Chuẩn 18- CS84
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh(Chuẩn 18 - CS85)
- Biết viết chữ có thể đọc và thay cho lời nói(Chuẩn 19- CS86)
- Trẻ bắt chước hành vi và sao chép từ chữ cái(Chuẩn 19 - CS88)
- Trẻ biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình(Chuẩn 19- CS89)
4 Về phát triển tình cảm- xã hội
- Hợp tác, chia sẽ với bạn bè các hoạt động
- Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những người xung quanh
Trang 11- Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi
- Thực hiện được một số quy định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi cộng đồng
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh, giữgìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức tiết kiệm
- Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (Chuẩn CS54)
12 Trẻ Thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè (Chuẩn 912 CS37)
- Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi(Chuẩn 10-CS42)
- Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân(Chuẩn 7-CS 28)
- Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (Chuẩn 7-CS 29)
- Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân(Chuẩn 8-CS34)
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt (Chuẩn 9-CS36)
- Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác (Chuẩn 11-CS48)
- Trẻ có khả năng nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (Chuẩn7-CS27)
- Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (Chuẩn 8-CS32)
- Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày(Chuẩn 8-CS33)
- Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn và người lớn một cách gần gũi (Chuẩn 10-CS43)
- Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn(Chuẩn 11-CS51)
- Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân (Chuẩn 13-CS58
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng (Chuẩn 8-CS31)
- Trẻ nhận biết các trạng thái cảm xúc, vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ củangười khác (Chuẩn 9-CS35)
- Trẻ biết chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình(Chuẩn 13-CS59)
- Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(Chuẩn 10-CS45)
- Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên (Chuẩn 10-CS46)
- Trẻ thích chăm sóc cây cối con vật(Chuẩn 9-CS39)
- Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích( Chuẩn 9-CS41)
- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chuẩn 12-CS55)
- Trẻ biết nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường(Chuẩn 12-CS56)
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (Chuẩn 9-CS40)
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(Chuẩn 11-CS52)
- Biết chờ đến lược khi tham gia các hoạt động (Chuẩn 10-CS47)
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác (Chuẩn 12-CS53)
- Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày(Chuẩn 12-CS57)
- Trẻ có khả năng đề xuất trò chơi và hoat động thể hiện sở thích của bản thân (Chuẩn 7CS30)
- Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn (Chuẩn 11 CS49)
- Trẻ biết thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè(Chuẩn 11 CS50)
5 Về phát triển thẩm mĩ
Trang 12- Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẽ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, cáctác phẩm nghệ thuật
- Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau củacác bài hát, bản nhạc
- Hát đúng, vận động nhịp nhàng và thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, bản nhạc
mà trẻ yêu thích
- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng, phối hợp màu sắc, hình dạng,đường nét để tạo ra sản phẩm, vẽ, nặn, cắt, dán trang trí một số hình có nội dung, bố cục cânđối, màu sắc hài hòa
- Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (Chuẩn 2-CS6)
- Trẻ có khả năng dán các hình vào các vị trí cho trước, không bị nhăn (Chuẩn 2-CS8)
- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(chuẩn 2 CS7)
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (Chuẩn CS102)
22 Trẻ hát đúng giai điệu bài hát của trẻ em (Chuẩn 2222 CS100)
- Trẻ biết nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(Chuẩn 22-CS103)
- Trẻ có khả năng đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát CS117)
(Chuẩn28 Trẻ cảm nhận được giai điệu vui, buồn, êm dịu của bài hát hoặc bản nhạc.(Chuẩn 22(Chuẩn28 CS99)
22-Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc của bản nhạc(Chuẩn 22-CS101)
CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON”
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN (TỪ NGÀY 08/09 - 26/09/2014)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1 Phát triển thể chất: (Chuẩn 1 - Chỉ số 1; Chuẩn 5- Chỉ số 15)
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ biết một số món ăn thông thường trong nhà trường Biết chào mời trước khi ăn, khôngnói chuyện khi ăn, ăn hết xuất ăn
- Biết các ký hiệu của các đồ dùng học tập, đồ dùng vệ sinh …Những ký hiệu và sử dụngthành thạo đồ dùng sinh hoạt trong trường mầm non như khăn mặt , ca cốc …có thói quen vệsinh cá nhân Thực hiện các hành vi văn minh lịch sự lế phép với mọi người trong nhà trường Biết thực hành các thao tác vệ sinh đúng theo quy trình, Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng theo quy định
- Nhận biết được những vật dụng, nơi an toàn và không an toàn tại trường Không theongười lạ, không ra khỏi khu vực trường, lớp khi chưa được phép của cô giáo Giữ an toàn chobản thân và cho bạn khi chơi
Trang 13*Vận động : Biết phối hợp các bộ phận cơ thể nhịp nhàng tham gia các bài luyện tập vận
động : Tung bóng lên cao và bắt bóng , đập và bắt bóng , đi trên ghế băng đầu đội túi cát, Bật xatối thiểu 50 cm …rèn luyện cho trẻ khéo léo trong khi vận động
- Thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân
- Biết tránh những vật dụng và những nơi nguy hiểm
2 Phát triển nhận thức: (Chuẩn 26 - Chỉ số 112; Chuẩn 28-CS 118)
- Trẻ biết được ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới, biết được không khí vui tươiphấn khởi của mọi người chào đón ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường
- Biết tên trường, tên lớp học, địa chỉ nơi trường học của mình
- Biết tên gọi và việc làm của các cô giáo và mọi người trong trường của bé
- Nhận biết và phân biệt các khu vực trong trường như : Lớp học, khu vệ sinh , bếp ăn ,nơi làm việc của ban giám hiệu nhà trường
- Nhận biết các số lượng từ 1-5 và thứ tự số lượng trong phạm vi 5 nhận biết phân biệtcác hình hình học
- Biết ngày 15/8 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu của các cháu thiếu nhi và nhiđồng, biết không khí vui vẻ, nhộn nhịp, một số các hoạt động , ý nghĩa của ngày tết trung thu
- Giúp trẻ thoả mãn được nhu cầu tò mò và ham hiểu biết của trẻ
- Luôn khơi dậy tính ham hiểu biết và giải thích thoả đáng những gì trẻ muốn khám phá
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
3 Phát triển ngôn ngữ: (Chuẩn 16 - Chỉ số 77; Chuẩn 17- Chỉ số 81)
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muônsuy nghĩ của mình bằng lời nói
- Biết lắng nghe và ghi nhớ cô và các bạn nói, biết đặc và trả lời các câu hỏi
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Biết giao tiếp bằng lời nói của mình rõ ràng đầy đủ trọn câu mạch lạc, lễ phép
- Mạnh dạn vui vẻ tự tin trong giao tiếp
- Kể về trường lớp mầm non có trình tự lo gích
- Nhận biết ký hiệu chữ viết qua các từ
- Đọc thơ và hiểu được nội dung thơ, chuyện về trường mầm non, về ngày tết trung thu
Trang 14- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với mọi người.
- Thể hiện tình cảm của mình qua các vai chơi Giáo dục trẻ biết tham gia chơi cùngnhóm và không tranh giành đồ chơi trong khi chơi
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè
- Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
- Biết bảo quản và sử dụng tiết kiệm điện, nước trong nhà trường Biết yêu quý và giữ gìn
đồ chơi trong trường trong lớp Có thói quen bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bài, khi hobiết lấy tay che miệng, biết cất gọn gàng ngăn nắp đồ chơi sau khi chơi
- Giáo viên hướng dẫn và hình thành cho trẻ có thói quen làm một số công việc tự phục
vụ bản thân : ( tập đánh răng, rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi taybẩn, tập rửa mặt ) Giáo dục trẻ thực hiện một số hành vi văn minh trong ăn uống: Trước khi ănphải mời cô, mời bạn, không nói chuyện khi ăn, không làm rơi vãi, muốn ho, hắt hơi thì quaychỗ khác
- Nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm trong trường, lớp cách đề nghị ngườigiúp đỡ
- Giáo viên dạy trẻ cách trang phục phù hợp với thời tiết
- Chỉ đạo giáo viên tổ chức củng cố cho trẻ tập thể dục buổi sáng kết hợp vận động theonhạc các bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non, bình minh để phát triển toàn diện cơthể, giúp trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng để khỏe mạnh và sảng khoái bước vào các hoạtđộng trong ngày
- Giáo viên rèn luyện cho trẻ phát triển tốt về kỹ năng vận động, hình thành cho trẻ nângcao khả năng vận động, nhanh nhẹn và khéo léo và khả năng giữ thăng bằng cơ thể : Đi trongđường hẹp, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, tung bóng lên cao và bắt bóng, đập- bắtbóng tại chỗ, Ném xa bằng một tay, Đi trên ghế thể dục, chuyền bắt bóng qua đầu, bật liên tục
về phía trước, Bật xa tối thiểu 50 cm; bò bằng bàn tay, bàn chân…
- Biết chơi trò chơi vận động: đuổi bắt, chim bay cò bay, đoán xem ai vào, ném còn , Aiđoán giỏi, chạy nhanh lấy đúng đồ vật,
- Giáo viên hướng dẫn giúp trẻ luyện tập phát triển các nhóm cơ,hô hấp,vận động tinh:tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc các công việc tựphục vụ hàng ngày hay các thao tác khi tham gia trò chơi Xâu dây, cài cúc áo cho búp bê, xếphình
Trang 15- Giáo viên tổ chức cho trẻ múa, vận động theo nhạc một số bài hát về trường mầm nonyêu dấu , về tình cảm ngày đầu đến trường trong không khí vui mừng và phấn khởi, về ngày hộitrăng rằm vui vẻ và hứng thú.
- Công việc khác nhau của các cô, bác trong trường
- Tìm hiểu về các hoạt động của trường mầm non và hoạt động của trẻ trong trường
- Chăm sóc bảo vệ cây cối trong trường
- Biết kết hợp chơi trò chơi nhận biết tên, về tình bạn
- Giáo viên trò chuyện với trẻ để trẻ thấy được không khí vui mừng phấn khởi trong ngàyhội của bé vào năm học mới , tình cảm của gia đình, nhà trường, xã hội dành cho bé vào ngàytết trung thu, tổ chức cho trẻ vui hội trăng rằm , cô cùng trẻ làm lồng đèn, xếp mâm quả ,trangtrí lớp để đón tết trung thu
- Giáo viên tổ chức cho trẻ tìm hiểu về màu thu, về ngày tết trung thu
- Chỉ đạo giáo viên tổ chức cho trẻ ôn và đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng,
Ôn nhận biết, so sánh, phân loại các hình hình học, ôn so sánh số lượng 1,2,3 nhận biết cácchữ số 1,2,3, ôn so sánh chiều dài, chiều rộng
- Gộp- tách hai nhóm đồ chơi trong phạm vi 5 ,
- Phân nhóm đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, hình dạng
- Biết chơi “ tìm người láng giềng, tìm đồ vật có dạng hình gì? , số mấy , đếm bi ”,hãychọn đúng số, tên gọi các thứ trong tuần
sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao có nội dung về tình bạn, về tình cảm của trường lớp mầmnon:
* Thơ Gà học chữ, tình bạn, nghe lời cô giáo, bập bênh, thơ trăng sáng, Bàn tay cô giáo,Trăng ơi từ đâu đến, làm quen chữ số
Trang 16* Truyện: Bạn mới, chú vịt khàn, bài học đầu năm, Mèo con và quyển sách, chiếc áođẹp, ai lớn nhất ai bé nhất, sự tích chú cuội cung trăng, sự tích đèn kéo quân, món quà của côgiáo
- Giáo viên hướng dẫn, luyện cho trẻ phát âm đúng, nhận biết các chữ cái o,ô,ơ
- Nhận biết các chữ cái vừa học qua ký hiệu, các từ, tên trong các góc chơi
- Tổ chức cho trẻ thể hiện lại hành động của các nhân vật trong chuyện mà trẻ đã đượcnghe, được hiểu
- Làm sách tranh, bưu thiếp về trường mầm non, về tết trung thu
- Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
- Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ: Ai nói đúng, Cái gì thay đổi, truyền tin, tay cầmtay
4 Phát triển thẩm mỹ:
- Giáo viên tổ chức cho trẻ múa hát vận động các bài hát về trường, lớp mầm non, vềngày hội đến trường, vui hội trăng rằm : Chào ngày mới , Em đi mẫu giáo, ngày vui của bé, bàntay cô giáo, những khúc nhạc hồng, vườn trường mùa thu, gác trăng, chiếc đèn ông sao , rướcđèn dưới trăng
- Giáo viên hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc các bài có nôi dụng về trường, lớp, về côgiáo: Ngày đầu tiên đi học,cô giáo, chiếc đèn ông sao, dân ca địa phương
- Giáo viên hướng dẫn trẻ kỹ năng vận động minh họa nhịp nhàng theo nội dung bài hát,luyện cho trẻ kỹ năng sử dụng dụng cụ âm nhạc Chơi trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, làmtheo hiệu lệnh, ai đoán giỏi , nghe giọng hát đoán tên bạn , Bao nhiêu bạn hát…
- Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát nhận xét về màu sắc, hình dạng, kích thước của đồdùng, đồ chơi, khám phá vẽ đẹp xung quanh trường
- Hướng dẫn trẻ biết vẽ, tô màu về trường mầm non, vẽ đồ chơi trong sân trường, vễ côgiáo, Vẽ về đêm trung thu, cắt dán trang trí hình tròn, tô màu bút chì, cắt dán các hình tròn,vuông ,tam giác, chữ nhật
- Xé dán tranh về trường, lớp mầm non Tranh về quang cảnh ngày bé vào năm học mới,ngày tết trung thu
- Giáo viên tổ chức làm lồng đèn, làm đồ chơi, tạo hình từ lá cây hướng cho trẻ tham giacùng cô
- Giáo viên tổ chức cho trẻ cùng nặn đồ chơi của trường lớp mầm non, nặn mâm quả đểđón hội trăng rằm, nặn quà tặng bạn tổ chức cho trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiênnhiên
5 Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Giáo viên tạo cơ hội cùng trẻ trò chuyện về những cảm xúc của bé trong ngày hội béđến trường, một số quy định của trường lớp mẫu giáo để trẻ tự giác thực hiện.Có thói quen chàohỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với mọi người
- Giáo viên giáo dục các cháu biết giúp cô giáo vệ sinh trường, lớp, nhặt lá, tưới hoa ở gócthiên nhiên Tham gia vào các hoạt động cùng chung với các bạn lớp khác Chơi với bạn đoànkết, dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.Thân thiện qua hoạt động vui chơi.Thể hiện sự an
ủi và chia vui với người thân và bạn bè
Trang 17- Giáo viên hướng dẫn trẻ tái tạo lại công việc của cô giáo, lớp học, cửa hàng bán sách,bán đồ chơi của lớp mẫu giáo, Trường mầm non, cửa hàng bán bánh trung, bán lồng đèn trungthu
- Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi lắp ghép, trò chơi xây dựng về trường mầm non: sânchơi, hàng rào, ghép hình các bạn, xếp đường tới trường, lớp, lắp ghép đồ chơi trong sântrường, Xây dựng cửa hàng bán bánh trung thu, bán lồng đèn trung thu
- Trò chơi học tập: Hãy đổi đồ chơi cho bạn, đoán xem ai đi vào, truyền tin, ai giỏi nhất,tìm bạn thân, tay cầm tay, tìm người láng giềng, Các hoạt động hằng ngày ở lớp
- Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động: Thi đi nhanh,Chuyền bóng, ném còn, chơi đuổi bắt, Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ, trốn tìm, kéocưa lừa xẻ, tập tầm vông …
- Hướng dẫn và hình thành thói quen cho trẻ tự vệ sinh, cất dọn, sắp xếp đồ chơi đúngchỗ sau khi chơi xong
- Thực hành luyện tập hành vi giao tiếp có văn hoá
*/Nội dung:
- Trẻ biết ngày 15/8 âm
lịch hàng năm là ngày tết
trung thu, cháu được xem
múa lân, được rước đèn,
- Trẻ biết ngày 5/9 là ngày
khai giảng năm học mới
- Tất cả các bé đều đếntrường nghe đọc diễn văncủa ngày khai giảng
- Tình cảm của bé đối vớingày hội khai giảng
- Trẻ biết tên trường, địa chỉcủa trường
- Trẻ biết tên lớp, tên côgiáo và các bạn trong lớp
*/Hoạt động:
- Họp mặt đầu tuần
- Thể dục buổi sáng: Bình minh
- Hoạt động ngoài trời: tập
*/Nội dung:
- Trẻ biết tên trường, tênlớp, địa chỉ của trường
- Các khu vực trongtrường, lớp, các phòngchức năng của trường
- Công việc của các báctrong trường
- Các hoạt động của trẻtrong trường mầm non
*/Hoạt động:
Trang 18+ TC: bịt mắt bắt dê
2/Phát triển nhận thức:
- KPKH: Một số hoạt động của trường mầm non trong ngày hội bé đến trường
(C21.CS97)
- LQVT: Ôn số lượng 1,2, nhận biết số 1,2 Ôn so sánh chiều dài.(C23,CS104)
3/Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ: Gà học chữ”
(C14,CS64)
- LQCC: Những trò chơi với chữ cái o,ô,ơ.(C19.CS91)
4/Phát triển thẩm mỹ:
- GDÂN: Hát: “Ngày Vuicủa bé” (C22,CS101)
+VĐ: Vỗ tay theo nhịp,phách
+NH: Ngày đầu tiên đi học
+ TC: Ai nhanh nhất-HĐTH: Vẽ trường mầm noncủa bé (C22,CS103)
5/Phát triển tình cảm xã hội:
- TCHT: Các hoạt động hằng ngày ở lớp (C10,CS44)
- TCVĐ: Thi đi nhanh
- Hoạt động ngoài trời: Tập tầm vông
1/Phát triển vận động:
Bò bằng bàn tay và cẳng chân
và chui qua cổng (c1,cs3)+ HT : Bụng
+ ĐH: Hàng ngang+ TC: Cáo và thỏ
2/Phát triển nhận thức:
- KPKH: Trường mầm non Bình Minh của bé
(C21,CS97)
- LQVT: Ôn số lượng trong phạm vi 5 , nhận biết số 5 (C23,CS104)
3/Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Truyện món quà của cô giáo (C14, CS64)
- LQCC: Ôn chữ cái o,ô,ơ.(C19, CS91)
4/Phát triển thẩm mỹ:
- GDÂN: Hát + múa : “Vườntrường mùa thu.”
(C22,CS101) NH: Trống cơmTC: Ai nhanh nhất
- HĐTH: Vẽ đồ chơi trong sân trường (C22,CS103)
5/Phát triển tình cảm xã hội:
- TCHT: Đoán xem nhóm tôi
có bao nhiêu bạn (C10,CS44)
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng đồ vật (C19.CS47)
- TCPV: Tập làm cô giáo (C11,CS50)
- TCXD: Xây dựng trường mầm non.(C11,CS52)
Trang 19- Trẻ biết chấp hành đúng luật khi đón tết trung thu trên đường phố.
II Kế hoạch tuần:
Ngày Thứ 2 8 9 Thứ 3 9 9 Thứ 4 10 9 Thứ 5 11 9 Thứ 6 12 9 Hoạt động
- Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Bình minh - Hồi tĩnh: Con công
- Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường Trẻ mô tả về trườngmầm non (C9, CS38)
+ Trẻ dùng phấn vẽ hình trên sân về các loại bánh trung thu
+ Chơi trò chơi : Chi chi chành chành (C11,CS51)
Hoạt động
có chủ
đích
- Khám phá khoa học:
Tìm hiểu về tết trung thu
(C21,CS97)
-Phát triển vận động:
Tung bónglên cao vàbắt bóngHT: Tay,ĐH: Hàngngang
TC: Thi đinhanh
(C1,CS3)
* Làm quen chữ cái : Làm
quen chữ cái o,ô,ơ
- Hoạt động tạo hình:
Nặn bánhtrung thu
(C22,CS103)
*Làm quen văn học:
Thơ: “Trăng
ơi từ đâu đến”
(C22,CS101)
- Làm quen với toán:
Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
(C23,CS104)
Trang 20Hoạt động
góc
* Góc nghệ thuật : Vẽ đèn ông sao, nặn bánh trung thu,
+ In và tô màu các loại bánh, lồng đèn, trong ngày trung thu
+ Nghe hát về trường mầm non ,nghe hát dân ca, các bài hát về tết trung thu,
sử dụng các nhạc cụ trong lớp mẫu giáo
Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề về tết trung thu Làm sách về trường
mầm non của em Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện
*
Góc học tập: Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi Chơi với các
con số
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây ,vun xơi cây và bón phân
+ Làm thử nghiệm cây hút nước + Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây
Hoạt động
chiều
- Ôn: Tìm
hiểu về tết trung thu
Tay, ĐH:
Hàngngang
TC: Thi đinhanh
(C1,CS3)
* Làm quen chữ cái : Làm
quen chữ cái o,ô,ơ
(C22,CS103)
*Làm quen văn học:
Thơ: “Trăng
ơi từ đâu đến”
C22,CS103)
- TC PV:
Cửa hàng bánbánh trung thu, lồng đèn
(C11,CS50)
- Ôn : Hát vận
động : “Gáctrăng” NH:
Chiếc đèn ôngsao - TC: Baonhiêu bạn hát
(C22,CS101)
- TCXD: Xây
dựng cửa hàngbán bánh trung thu
(C11, CS52)
- Ôn : Đếm
trong phạm vi
10 và đếm theo khả năng.(C23,CS104)
- Sinh hoat văn nghệ nêu gương cuối tuần
(C12,CS56)
******************************************************
Thứ 2 ngày 8/9/ 2014HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
GIÁO DỤC TRẺ HIỂU ĐƯỢC Ý NGHĨA CỦA NGÀY TẾT TRUNG THU
*******************************************
Trang 21THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP KẾT HỢP BÀI: BèNH MINH - HỒI TĨNH: CON CễNG
I/MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ thực hiện được cỏc động tỏc theo nhạc hứng thỳ, thành thạo dưới sự hướngdẫn của cụ
- Kỹ năng: Trẻ tập nhanh nhẹn, dứt khoỏt cỏc động tỏc, rốn luyện cơ tay chõn, rốn luyện cơ thể,phỏt triển thể chất cho trẻ
- Giỏo dục (Thỏi độ): trẻ cú thúi quen tập thể dục buổi sỏng giữ gỡn cơ thể luụn khỏe mạnh
II/CHUẨN BI:
Đồ dựng của giỏo viờn: Sõn tõp thoỏng mỏt, rộng rói
-Đồ dựng của trẻ: Quần ỏo gọn gàng, thoải mỏi
- Nội dung tớch hợp: GDÂN
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động:
- Cụ cho trẻ tập khởi động theo nhạc của bài: Đồng hồ bỏo thức
- Trẻ tập chuyển đội hỡnh theo cụ và thực hiện cỏc khiểu đi và chuyển đội hỡnh 4 hàng ngangthực hiện bài tập phỏt triển chung
* Hoạt động 2: Bài tập phỏt triển chung.
TH: Động tỏc thở: TTCB
- Nhịp 1: hai tay dang ngang
- Nhịp 2: hai tay đưa lờn phớa trước
- Nhịp 3: hai tay đưa lờn cao
Trang 23- Trò chuyện về ngày tết trung thu, trường, lớp mầm non.
- Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, trường, lớp mầm non.
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành.
****************************************************
TấN HOẠT ĐỘNG: TèM HIỂU VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
I mục đích Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ được biết ngày tết trung thu là ngày rằm thỏng tỏm Biết 1 số hoạt động diễn ratrong ngày tết trung thu
- Kĩ năng: Rốn luyện khả năng ghi nhớ cú chủ định Trẻ biết rừ về ngày tết trung thu và trả lờiđược những cõu hỏi cụ đặt ra
- Giỏo dục (Thỏi độ): Trẻ biết yờu mựa thu, vui tươi, phấn khởi, thớch ngày tết trung thu đếngần Trẻ thớch được đến trường
II Chuẩn bị:
- Đồ dựng của cụ: Tranh ảnh về ngày tết trung thu Đài cỏt sột, băng nhạc cú bài hỏt “Chiếc đốn
ụng sao”, “Rước đốn dưới ỏnh trăng” Nhạc và lời: Phạm tuyờn…
+ Một số loại quả cú trong mựa thu, bỏnh trung thu
- Đồ dựng của trẻ: Trẻ thuộc bài hỏt “Chiếc đốn ụng sao”,“Rước đốn dưới ỏnh trăng” Giấy,
bỳt cho trẻ vẽ và tụ màu + kộo, giấy màu, hồ dỏn để trẻ cắt dỏn
- Nội dung tớch hợp: Âm nhạc + Văn học + Tạo hỡnh
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Trang 241 Giới thiệu hoạt động học:
- Cụ bật nhạc cho trẻ hỏt bài “Chiếc đốn ụng sao”
- Cụ và trẻ cựng nhau trũ chuyện về nội dung của bài hỏt và
về ngày tết trung thu
2 Phỏt triển hoạt động học:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tết trung thu.
- Cỏc con nhỡn xem cụ cú tranh vẽ gỡ đõy?
- Ngày tết trung thu theo õm lịch là ngày rằm thỏng tỏm
hằng năm, là ngày tết của trẻ em, cũn được gọi là ngày “Tết
trụng trăng” Phong tục trụng trăng cú liờn quan đến sự tớch
chỳ Cuội trờn cung trăng…
- Vào ngày tết trung thu thỡ bố mẹ cỏc con thường chuẩn bị
* Cỏc con đó được đún tết trung thu ở trường chưa?
- Bạn nào được đún tết trung thu ở trường rồi
- Cỏc con thấy cú vui khụng?
- Cỏc cụ đó chuẩn bị những gỡ?
- Cỏc con được xem những gỡ?
* Hoạt động 2: Cho trẻ bày mõm ngũ quả:
Cụ và trẻ cựng nhau bày mõm cỗ trung thu bằng cỏc loại
quả và bỏnh cụ đó chuẩn bị
- Cỏc con cú thớch ngày tết trung thu đến gần hơn khụng?
- Để ngày tết trung thu đến gần hơn, nhanh hơn cỏc con phải
chăm đến trường, ngoan ngoón, cố gắng thật nhiều để đến
ngày đú cụ và cha mẹ, cũng như người thõn của cỏc con sẽ
mua nhiều bỏnh, kẹo, trỏi cõy, đốn lồng đẹp tặng cỏc con, và
cũn tổ chức cho cỏc con xem mỳa lõn nữa…
* Hoạt động 3:
ơ
- Cô cho trẻ nghe một số bài hỏt về ngày tết trung
thu
+ Trũ chơi chuyển tiếp: Cho trẻ vẽ nhanh về những gỡ mà
trẻ thớch nhất trong ngày tết trung thu
Trong khi trẻ vẽ cụ cú thể hỏi xem trẻ vẽ gỡ? Vỡ sao?
3/ Kết thỳc hoạt động học:
Cho trẻ hỏt bài “Đờm trung thu”.
Trẻ hỏtTrẻ trả lời
-Chỏu trả lời
-Chỏu quan sỏt trả lời-Chỏu trả lời
-Chỏu trả lời-Chỏu trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết củatrẻ
Trẻ thực hiện
Chỏu hỏt
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trang 251 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên một số đường phố, khu di tích quen thuộc của quê hương nơi trẻ sinh sống
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, ơ
- Củng cố, giúp đầu óc trẻ suy nghĩ về những việc làm tốt hơn, trẻ biết yêu trường, lớp của trẻ Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường lớp, mầm non
-Tập cho trẻ làm những công việc đơn giản: Tưới nước, bón phân, lau lá cho cây,
-Trẻ chơi hứng thú, tái tạo được các hoạt động ở trường, lớp mầm non
-Trẻ biết đếm các nhóm từ 1 đến 10
2 Kĩ năng:
- Trẻ biết thỏa thuận, phân công mỗi người một nhiệm vụ, biết bàn bạc trước khi chơi
- Biết phối hợp với các nhóm chơi khác để thực hiện theo trọng tâm của chủ đề Trường Mầm non
- Phát triển thẩm mĩ, óc thẩm mĩ, phát triển cho trẻ qua vẽ, nặn, xé dán, tô màu
- Rèn luyện sự nhanh tay nhanh mắt cho trẻ
-Trẻ biết lật sách, tranh truyện tự kể lại những câu chuyện trẻ thích, kể theo tranh
3 Giáo dục:
-Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn
-Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đúng nơi qui định
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể
4 Phát triển:
- Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp
- Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp
II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng c ủ a cô:
- Trống lắc, 1 số câu hỏi
* Đồ dùng c ủ a tr ẻ :
Trang 26Gúc bộ tập phõn vai: Đồ dựng, đồ chơi đủ để cỏc chỏu chơi phõn vai gia đỡnh, lớp mẫu giỏo, bếp ăn của trường.
Gúc xõy dựng: Gạch, sỏi,, cỏc khối gỗ, thảm cỏ, cõy xanh, hoa, hàng rào, cỏc mụ hỡnh đồ chơithiết bị ngoài trời của trường mầm non
Gúc học tập: Lụ tụ về cỏc đồ dựng, đồ chơi của trường, lớp mầm non Cỏc loại con số, đồ dựng, đồ chơi cú dỏn cỏc con số., vở BLQVT, bỳt chỡ Vở chữ cỏi, làm quen với toỏn
Gúc thư viện: Tranh ảnh, truyện thơ theo chủ đề
Gúc thiờn nhiờn: Cõy cảnh, 1 số loại hạt để gieo, xụ đựng nước khăn lau, cỏc dụng cụ tưới cõy…
2 Chuẩn bị nội dung:
Cho trẻ về hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…đi làm bằng những phương tiện gỡ?
Đàm thoại kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đỡnh
3 Chuẩn bị địa điểm:
Phũng học thoỏng mỏt sạch sẽ
Xỏc định vị trớ cỏc nhúm chơi phự hợp với phũng(nhúm)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Ổn định trũ chuyện về Chủ đề chơi : Trường mầm non
- Cụ cho trẻ hỏt bài: “Vui đến trường”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh, gợi hỏi dẫn dắt đi và trọng tâmcủa hoạt động góc
2.Nội dung:
Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi:
- Lớp mỡnh đang học chủ điểm gỡ? Đến trường rất là vui vỡ được chơi nhiều trũ chơi, hụm nay cũng như mọi khi Cụ đó chuẩn bị rất nhiều cỏc gúc chơi cho cỏc con
- Cô giới thiệu các góc chơi có trong lớp
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động chơi của từng góc chơi, cùngtrò chuyện với trẻ về từng công việc của góc chơi
- Cỏc con hóy quan sỏt xem trong lớp cú những gúc chơi nào? (Chỏu quan sỏt và trả lời)
- Con sẽ chơi ở gúc nào? (Trẻ nờu ra gúc trẻ thớch chơi)
- Ai thớch chơi ở gúc phõn vai?
- Gúc phõn vai hụm nay cỏc con định chơi trũ chơi gỡ?(Trẻ trả lời)
- Gúc phõn vai thỡ cần những đồ dựng gỡ?
- Ai thớch chơi ở gúc xõy dựng?
- Gúc xõy dựng cỏc cụ chỳ cụng nhõn khi đi làm thỡ cần những đồ dựng gỡ? (Trẻ trả lời)
- Hụm nay, cỏc bỏc xõy dựng định xõy dựng gỡ?
- Xõy dựng trường mầm non sẽ xõy như thế nào?
- Trong trường cú những gỡ?
- Tương tự cụ hỏi với cỏc gúc học tập , gúc nghệ thuật, gúc thư viện
- Cỏc con hóy về gúc chơi của mỡnh và thỏa thuận vai chơi với nhau nhộ!
Trang 27Cô hỏi: Trong khi chơi các con phải như thế nào? (Cô gợi ý trẻ trả lời: chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt, ném đồ chơi Lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định).
- C« cho trÎ tù vÒ c¸c gãc ch¬i vµ ®eo thÎ sè cña tõng gãc ch¬i
Hoạt động 2: Trẻ chơi
-Trẻ đến lấy kí hiệu ở từng góc đeo vào, cô đến từng góc hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi
- Khi cháu đã về các nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô giáo giúp cháu thỏa thuận vai chơi
- Cháu chơi cô quan sát và dàn xếp các góc chơi cho trẻ
- Góc nào mà trẻ còn lúng túng, cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực
- Trong giờ chơi cô chú ý đến góc chơi như chơi xây dựng , học tập, phân vai, tạo hình
- Cháu chơi cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau, đặc biệt là góc phân vai
.Góc phân vai: Chơi đóng vai bố, mẹ, người bán hàng, người mua hàng Cửa hàng, siêu thị, bác sĩ, bác cấp dưỡng, cô giáo, học sinh,
.Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, tô màu, nặn, xếp hình, hát các bài hát có liên quan đến chủ đề
.Góc học tập: Chơi lô tô phân nhóm, nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng 10
.Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề
.Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng bán bánh trung thu, Xây dựng trường mầm non
.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Cô tiến hành cho trẻ chơi, cô nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn
-Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi
* Hoạt động 3:
-Trẻ nhận xét từng nhóm chơi và thành quả của từng nhóm chơi.
- Cô nhận xét lại các nhóm chơi điộng viên các nhóm lần sau chơi tốt hơn
- Động viên khuyến khích và giáo dục trẻ yêu mến trường , lớp, thích đi học
IV KẾT THÚC:
- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp
- Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trang 28Thứ 3 ngày 9/9/2014
TấN HOẠT ĐỘNG: TUNG BểNG LấN CAO VÀ BẮT BểNG ĐH: HÀNG NGANG – HT: TAY
TC: THI ĐI NHANH
I mục đích Yêu cầu:
- Kiến thức: Dạy trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng đợc bằng hai tay
Phối hợp sức mạnh hoạt động của cơ bắp, giỳp trẻ phỏt triển sức mạnh của đụi chõn
- Kĩ năng: Phỏt triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chỳ ý của trẻ Rèn luyện sự khéoléo, định hớng chính xác cho trẻ
- Giáo dục (thái độ): Giỏo dục trẻ ham thớch luyện tập thể dục Giỏo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn Trẻ hứng thỳ tham gia
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của cô: Tranh mẫu của cô Vạch chuẩn Phấn, kẻ vạch, chớng ngạivật, búng Hớng dẫn rõ ràng, sân sạch sẽ Băng nhạc trống lắc 4 sợi dõy dài khoảng0,5m Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3, rộng 0,25m
tròn , kết hợp với các kiểu đi thờng, nhón gót,
kiểng chân, chạy nhanh chậm theo tín hiệu
của cô
* Hoạt động 2
+ Động tỏc thở: TTCB
- Nhịp 1: hai tay dang ngang
- Nhịp 2: hai tay đưa lờn phớa trước
- Nhịp 3: hai tay đưa lờn cao
- Nhịp 4: Về TTCB
Trẻ đi tạo thành vòng tròng theo hiệu lệnh của cô
+ 2 lần 4 nhịp
Trang 29
+ Động tác tay (HT): TTCB
- nhịp 1: đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
- nhịp 2: đưa 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- nhịp 3: đưa 2 tay ra phía sau
Trang 30- Nhịp 4: trở về tư thế chuẩn bị
+Động tỏc Bật:
TTCB: Tay chống hụng, bật tỏch chõn
TH:Hai tay chống hụng đồng thời chõn nhảy bật tỏch, chụm
- Cụ cho trẻ hỏt bài “Quả búng”
- Cụ cựng trẻ trũ chuyện về nội dung bài hỏt
- Cỏc con rất giỏi, vỡ thế cụ sẽ thưởng cho cỏc con một mún
quà Qua mún quà này cụ muốn cô muốn các con luôn
luôn khỏe mạnh, dẻo dai nh các bạn trong bức
tranh này
- Cụ cho trẻ xem nội dung hỡnh ảnh của bài tập vận động
- Các bạn đang luyện tập bài thể dục: “Tung
+ 2 lần 4 nhịp
Trẻ di chuyển đội hìnhthành 2 hàng ngang
Trẻ hỏt
Trẻ quan sát tranh và trả
Trang 31bóng lên cao và bắt bóng” các con xem có
thích không?
- Thế các con có muốn khỏe mạnh nh các bạn
này không?
- Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các cháu vận động
bài thể dục: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
Cỏc con thớch khụng? Vậy thỡ chỳng ta cựng thực hiện nào!
- Lớp nhắc lại tờn bài
- Ai biết cỏch thực hiện như thế nào núi cho cụ và cỏc bạn
biết đi nào?
- Cô mời thứ tự từng trẻ ở hai hàng lên thực hiện,
cô theo dõi từng động tác của trẻ để kịp thời
động viên và sửa sai cho trẻ
- Các bạn đứng ngoài cổ vũ động viên cho bạn
- Cô cho trẻ thực hiện dới hình thức thi đa xem
ai thực hiện các thao tác chính xác hơn
- Chú ý tăng số lần tập lên cho những trẻ thực
hiện còn yếu cha đúng kỹ thuật
- Mỗi cháu thực hiện 2- 3 lần, khi cháu thực hiện
thành thạo cô mời hai cháu tập chính xác ra làm
lại cho cả lớp xem
- Khi trẻ thực hiện xong, cô hỏi: Các cháu vừa
tung và bắt bóng bằng mấy tay? (Hai tay)
*Củng cố: Hỏi lại đề tài
- Cho 1 vài trẻ lờn làm mẫu lại cho bạn xem
* Hoạt động 4: *Trũ chơi vận động:“Thi đi nhanh”
- Luật chơi: Đi khụng được chạm vạch.
- Cỏch chơi:
lời câu hỏi của cô
Quan sát cô làm mẫu
Trẻ làm mẫuTrẻ thực hiện
Trẻ chơi theo yờu cầu của cụ
Trang 32+ Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
+ Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu
kia đặt khối hộp nhỏ Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ
có thể xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu
hàng xỏ chân vào dây 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc,
trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi
chân Khi đến dầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo
dây chạy về đư cho trẻ thứ 3 Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây
ở chân tiếp tục đi lên Thi xem nhóm nào nhanh không ve bị
giẫm vạch là thắng cuộc
* Lưu ý: Chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về
hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên Cô giáo khuyến khích
các nhóm đi nhah và chạy nhanh
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời
* HOẠT ĐỘNG 5:
Cho trẻ chơi “uống nước chanh”
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Kiến thức : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ
- Kĩ năng : Nhận ra chữ o, ô, ơ trong từ trọn vẹn, so sánh được sự giống và khác nhau giữa cácchữ cái o, ô, ơ
- Giáo dục (Thái độ): Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh và băng từ Thẻ chữ o, ô, ơ Một số chữ cái
- Học sinh : thẻ chữ o, ô, ơ
- Nội dung tích hợp : giáo dục âm nhạc, làm quen văn học, môi trường xung quanh
III/ Tổ chức hoạt động :
Trang 331/ Giới thiệu hoạt động học:
- Cô cho trẻ đọc bài “Gà học chữ”
- Cô và các con vừa đọc bài gì?
- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về nội dung của chủ đề
- Vậy chúng ta cùng nhau đến lớp học của bạn gà để xem
Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào ngọt thanh”
- Cô gắn tranh chùm nho
- Các con xem từ chùm nho có bao nhiêu chữ cái?
- mời một bạn lên ghép từ chùm nho
- Cô giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng
- Cô phát âm chữ o,o,o
- Cô cho trẻ truyền tay nhau cùng tri giác chữ o để biết cấu
tạo của chữ o
- Phân tích chữ o: là nét cong kính..
- Cô cho cả lớp nhắc lại theo cô
sau đó cô mời cá nhân nhắc lại
- Chúng ta thường thấy chữ o in thường ở đâu?
- Cô gắn chữ o viết thường
- Chữ o in thường và chữ o viết thường tuy cách viết không
giống nhau nhưng đều đọc là o
- Cô hướng dẫn viết chữ o in thường , chữ o viết thường.
- Cô cho cả lớp phát âm lại chữ o
+ Làm quen chữ ô:
Cô có đồ chơi gì đây?
- Cô gắn tranh ôtô
- Các con đếm xem từ ôtô có bao nhiêu chữ cái?
- Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô
- Trẻ háttrẻ trả lời
trẻ trả lời
- Trẻ đồng thanh
- Trẻ phát âm
trẻ hát
Trang 34- Cô phát âm chữ ô, ô, ô.
- Cô cho trẻ truyền tay nhau cùng tri giác chữ ô để biết cấu
tạo của chữ ô
- Phân tích chữ ô: là nét cong kín và dấu mũ trên đầu
- Cô cho cả lớp nhắc lại theo cô
- sau đó cô mời cá nhân nhắc lại
- Chúng ta thường thấy chữ ô in thường ở đâu?
- Cô gắn chữ ô viết thường
- Chữ ô in thường và chữ ô viết thường tuy cách viết không
giống nhau nhưng đều đọc là ô
- Cô hướng dẫn viết chữ ô in thường , chữ ô viết thường.
- Cô cho cả lớp phát âm lại chữ ô
+ Cho trẻ so sánh chữ o, ô.
Cô cho xuất hiện 2 chữ cái o, ô trên máy, cho trẻ phát âm
lại 2 chữ cái o, ô Cô hỏi trẻ: Chữ o và ô có điểm gì giống
và khác nhau?
- Giống nhau : là nét cong kín
- Khác nhau : + chữ o không có dấu mũ
+ chữ ô có dấu mũ trên đầu
Cô cho trẻ nhắc lại
+ Làm quen chữ ơ:
- Trời tối, trời sáng
- Cô có gì đây?(gắn tranh cái nơ)
- Các con đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái
- Cô mời một bạn lên tìm chữ cái nào gần giống chữ ô
- Cô giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ ơ
- Cô phát âm chữ ơ, ơ, ơ
- Cô cho trẻ truyền tay nhau cùng tri giác chữ ơ để biết cấu
tạo của chữ ơ
- Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kín và nét móc ở trên phía
bên phải
- Cô cho cả lớp nhắc lại theo cô
- sau đó cô mời cá nhân nhắc lại
- Chúng ta thường thấy chữ ơ in thường ở đâu?
- Cô gắn chữ ơ viết thường
- Chữ ô in thường và chữ ơ viết thường tuy cách viết không
giống nhau nhưng đều đọc là ơ
Trang 35- Cô hướng dẫn viết chữ ơ in thường , chữ ơ viết thường.
- Cô cho cả lớp phát âm lại chữ ơ
+ So sánh chữ o và chữ ơ:
- Cô cho xuất hiện 2 chữ cái o, ô trên máy, cho trẻ phát
âm lại 2 chữ cái o, ơ Cô hỏi trẻ: Chữ o và ô có điểm gì
giống và khác nhau?
- Giống nhau : là nét cong kín
- Khác nhau : + chữ o không có dấu mũ
+ chữ ơ nét móc ở trên phía bên phải
cô cho trẻ nhắc lại
- Sau đó cô cho trẻ quan sát các chữ cái o, ô, ơ và so sánh
chữ cái o với chữ cái ô, chữ cái o với chữ cái ơ
+ Cô hỏi:
o Chữ cái o khác với chữ cái ô ở chỗ nào?
o Chữ cái o khác với chữ cái ơ chỗ nào?
*
Hoạt động 2 :
- Trò chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh: Cô phát thẻ chữ o,
ô, ơ cho trẻ, trẻ tìm đúng chữ cái theo hiệu lệnh của cô rồi
Ví dụ: trái đất này là của ô ô, quả bóng xanh ơ ơ ơ ơ…
Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần
*
Hoạt động 3 : Ai nhanh hơn.
- Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội Khi nghe hiệu lệnh “Bắt
đầu”, người đầu tiên nhảy qua hai vạch lên bảng nối những
từ có chứa o, ô, ơ với các chữ cái o, ô, ơ ở giữa, chạy về
Người thứ hai tiếp tục
Trẻ tham gia chơi
* Bảng đánh giá cuối buổi học :
- Tình trạng sức khỏe:
Trang 36- Kiến thức kỹ năng:
Kiến thức:
Kỹ năng:
******************************************
Thứ 4 ngày 9/4/2014TÊN HOẠT ĐỘNG: NẶN BÁNH TRUNG THU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Nhận biết các loại bánh trung thu: bánh trung thu, bánh dẻo Tạo hình bánh trungthu theo cảm xúc của trẻ bằng đất nặn, bút màu, thủ công Nghe nhạc và hát theo cô một sốbài hát về trung thu, rèn nếp BDVN
- Kỹ năng: Phát triển quan sát, trí nhớ, thẩm mỹ, tai nghe âm nhạc Luyện tư thế ngồi và cách
nặn cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ về ý nghĩa ngày Tết trung thu
II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về ngày tết trung thu Máy hát, đĩa nhạc trung thu Tranh ảnh
minh họa về các loại bánh Trung thu Các vật liệu tạo hình cho trẻ: đất nặn, băng nhạc các bàihát trong chủ đề
- Đồ dùng của trẻ: Đất nặn cho cả lớp
- Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Giới thiệu hoạt động học:
- Cho trẻ chơ trò chơi: "Các loại bánh": cô nói và làm các
động tác cho trẻ làm theo
- Cô và các con cùng nhau đi đến hội trăng rằm nào!
- Cô và trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”
2.Phát triển hoạt động học:
* Hoạt động 1:
- Cô trò chuyện với trẻ cùng với hình ảnh minh hoạ:
* C« ® a b¸nh trung thu thËt cho ch¸u quan s¸t.
- C¸c ch¸u xem c« cã c¸i g× ®©y nµo?
Trang 37+ Đố cỏc bạn đõy là bỏnh gỡ?
+ Cỏc loại bỏnh này thường xuất hiện vào lỳc nào?
+ Cú những loại bỏnh Trung thu nào? ( cụ gợi ý để khảo sỏt
kinh nghiệm của trẻ về hỡnh dạng, màu sắc của bỏnh, vị của
bỏnh)
+ Vỡ sao gọi là bỏnh dẻo?
+ Bỏnh dẻo cú gỡ khỏc với bỏnh Trung thu?Bỏnh dẻo tượng
trưng cho cỏi gỡ?
- Cô cắt cái bánh ra cho cháu quan sát, rồi hỏi:
Các cháu nhìn xem trong cái bánh này có gì
nào? (Trong bánh có nhân)
- Cô cho cháu nếm thử, rồi hỏi: Các cháu thấy
bánh có ngon không?
- Cô nói: Bánh trung thu này đợc làm từ bột mì,
bên trong bánh có nhân rất nhiều thứ nào là
hạt da, trứng vịt muối, mè, lạp xởng, thịt ăn
bánh trung thu rất bổ cho cơ thể chúng ta đó
các cháu nhng các cháu ăn có mức độ, không
đợc ăn nhiều quá và khi ăn xong các cháu nhớ
súc miệng, đánh răng kẻo bị sâu ăn răng nhé!
* Giỏo dục trẻ về ý nghĩa của ngày Tết Trung thu, ý nghĩa
của cỏc loại bỏnh Trung thu
Cụ cho trẻ xem cỏc loại bỏnh mà cụ đó nặn sẵn và cựng trũ
chuyện với trẻ về cỏch nặn (Nhồi đất, xoay trũn, ấn bẹp,
- Cụ cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi Sau đú cỏc chỏu thực hiện,
cụ quan sỏt gợi ý cho cỏc chỏu
- Hỏi 1 vài trẻ xem trẻ nặn bỏnh gỡ? Cỏch nặn như thế nào?
- Cho trẻ đọc bài thơ “Nặn đồ chơi” và di chuyển về bàn
- Khi trẻ vẽ cụ mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe để khơi gợi cảm
xỳc
- Cụ quan sỏt hướng dẫn trẻ nặn Cụ quan sỏt nhắc nhở, gợi
ý, giỳp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm của mỡnh
* Hoạt động 3: Nhận xột sản phẩm.
- Cho trẻ làm động tỏc thể dục chống mệt mỏi
- Cho cỏc chỏu trưng bày sản phẩm sau đú gọi 1 vài chỏu
- Trẻ chỳ ý nghe cụ giỏo dục
- Cú ạ
Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ
- Trẻ trả lời
- Từng trẻ nhận xột
Trang 38lờn chọn sản phẩm chỏu thớch? Vỡ sao chỏu thớch?
- Cụ chọn tranh nhận xột, tuyờn dương
- Trạng thỏi cảm xỳc và hành vi của trẻ:
………
- Kiến thức và kĩ năng:
………
**************************************
TấN HOẠT ĐỘNG: THƠ “TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN”
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Kiến thức: Bài thơ giúp trẻ cảm nhận cảnh đẹp của thiên nhiên, thể hiện
đ-ợc sự êm dịu của bài thơ Dạy trẻ nhận biết, so sánh sự vật hiện tượng Chỏu đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Kỹ năng: Phỏt triển ngụn ngữ, đọc thơ diễn cảm, củng cố vốn từ cho trẻ
- Giỏo dục (Thỏi độ): Trẻ biết yờu và biết thưởng thức cảnh đẹp của trăng Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn
II CHUẨN BỊ:
- Đồ dựng cho cụ: Bài thơ chữ to “ Trăng ơi từ đõu đến” Tranh minh họa bài thơ Mỏy vi tớnh
Trờn phần mềm Powerpoint
- Đồ dựng cho trẻ: gấu bụng
- Nội dung tớch hợp: ÂN, KPKH
III.Tổ chức hoạt động:
1 Giới thiệu hoạt động học:
- Cụ và trẻ hỏt bài “Gỏc trăng”
- Cụ và trẻ cựng nhau trũ chuyện về nội dung bài hỏt
- Cỏc con đã thấy trăng tròn bao giờ cha? Trăng
có sáng không? Trăng có đẹp không?
- Trăng tròn rất sáng và đẹp nhng không biết
trăng đã đến từ đâu Hôm nay cô và các cháu
Trẻ hỏtTrẻ trũ chuyện cựng cụ
Trang 39sẽ tìm hiểu qua bài thơ: “Trăng ơi từ đâu
đến” của nhà thơ Trần Đăng Khoa thì sẽ rõ
2.Phỏt triển hoạt động học:
*Hoạt động 1: Cụ đọc thơ
- Cụ đọc diễn cảm bài thơ 1lần
Giọng đọc chậm rãi, êm dịu, nhấn vào các câu
- Cụ cho chỏu nhắc tờn bài thơ, tờn tỏc giả
Trăng ở trên trời nhng trăng rất gần gũi và thân
thiết với chúng ta Dù ở thành phố, làng quê hay
Chỏu đọc thơ
Trang 40đâu đến?)
- Tác giả của bài thơ là ai? (Trần Đăng Khoa)
- Tác giả thấy trăng từ đâu đến? (Trăng đến
từ cánh đồng, biển xanh, sân chơi)
- Tác giả thấy trăng giống những gì? (Trăng
giống quả chín, mắt cá, quả bóng)
- Trăng trong bài thơ của tác giả nh thế nào?
- Cô mời ba tổ thi đua đọc thơ xem tổ nào
đọc thuộc và diễn cảm nhất
- Cô mời lần lợt nhóm, cá nhân, lên đọc thơ
cho cả lớp cùng nghe
*
Hoạt động 4:
Cụ cho trẻ vẽ, xộ dỏn về ỏnh trăng
Cụ hướng dẫn, quan sỏt trẻ thực hiện
3.K ết thỳc hoạt đụng học :
- Cô nói: Trăng rất đẹp và thân thiết với chúng
ta, trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất nớc
làm tôn thêm vẻ đẹp của đất nớc Yêu trăng là
yêu vẻ đẹp của đất nớc chúng ta đó các cháu
- Cô cho cháu đọc lại bài thơ: “Trăng ơi từ
đâu đến?”
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tỡnh trạng sức khỏe:
………
- Trạng thỏi cảm xỳc và hành vi của trẻ:
………
- Kiến thức và kĩ năng:
………
**************************************
Thứ 5 ngày 11/9/2014