1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

93 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ LAN PHƢƠNG CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG THỨ SINH NHÂN TÁC ĐỘ CAO 300M THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Đào Duy Trinh, người thầy ngay từ đầu đã định hướng và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ khoa học và tạo điều kiện nghiên cứu của Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN, phòng Sau đại học, các Giáo sư, Tiến sĩ và cán bộ của bộ môn Động vật học của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 ngôi trường mà tôi đang học và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám Đốc, cán bộ, nhân viên vườn Quốc gia Cúc Phương đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết cho tôi trong thời gian nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn tới em Trần Ngọc Khang sinh viên lớp K37C Khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu, tách lọc mẫu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, chồng, con của tôi, Ban giám hiệu trường THPT Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc cùng các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều kiện giúp tôi về thời gian, động viên về tinh thần để tôi hoàn thành tốt chương trình học đúng thời hạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Lan phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất cả các số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này đều do tôi nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kì luận văn nào. Tôi xin cam đoan mọi thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều chính xác và được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Lan Phƣơng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các kí hiệu, viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Đóng góp mới của đề tài 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giới 5 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài Oribatida 5 1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida 6 1.1.3. Nghiên cứu về vai trò chỉ thị của quần xã Oribatida 7 1.2. Tình hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam 9 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài Oribatida 9 1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida 11 1.2.3. Nghiên cứu về vai trò chỉ thị của quần xã Oribatida 12 Chƣơng 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên của vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình 16 2.1.1.2. Đặc điểm dân sinh và sản xuất kinh tế 18 2.1.2. Thời gian nghiên cứu và số lượng mẫu 18 2.2. Vật liệu nghiên cứu 19 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Xác định thành phần loài Oribatida 19 2.3.2. Xác định cấu trúc quần xã Oribatida 24 2.3.3. Xác định vai trò chỉ thị quần xã Oribatida trong hệ sinh thái đất 24 2.3.4. Phương pháp phân tích và thống kê số liệu 24 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Thành phần loài và đặc điểm phân bố quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 27 3.1.1. Thành phần loài quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 27 3.1.2. Đặc điểm phân bố quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 35 3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 38 3.2.1. Đa dạng thành phần loài 40 3.2.2. Mật độ trung bình 41 3.2.3. Chỉ số đa dạng loài H’ 42 3.2.4. Chỉ số đồng đều J’ 44 3.2.5. Các loài Oribatida ưu thế ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 45 3.3. Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 49 3.3.1. Đa dạng thành phần loài 50 3.3.2. Mật độ trung bình 51 3.3.3. Chỉ số đa dạng loài H’ 52 3.3.4. Chỉ số đồng đều J’ 53 3.3.5. Các loài Oribatida ưu thế theo tầng sâu thẳng đứng ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 54 3.4. Bƣớc đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 58 3.4.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng quần xã Oribatida làm chỉ thị sinh học 58 3.4.2. Vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida trong môi trường đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 61 3.4.2.1. Cấu trúc quần xã Oribatida như yếu tố chỉ thị biến đổi theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 61 3.4.2.2. Cấu trúc quần xã Oribatida như yếu tố chỉ thị biến đổi theo tầng sâu thẳng đứng ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt 1 +1 Tầng rêu 2 0 Tầng lá 3 A1 Độ sâu tầng đất 0-10cm 4 A2 Độ sâu tầng đất 10-20cm 5 ĐHSP Đại học sư phạm 6 GS Giáo sư 7 H‟ Chỉ số đa dạng loài 8 J‟ Chỉ số đồng đều 9 MĐTB Mật độ trung bình 10 S Số lượng loài theo tầng phân bố 11 S1 Số lượng loài theo sinh cảnh 12 TS Tiến sĩ 13 VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1. Số lượng mẫu thu ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 19 2 Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và sự phân bố Oribatida theo các sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 28 3 Bảng 3.2. Thành phần các họ Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 33 4 Bảng 3.3. So sánh tính đa dạng các taxon họ, giống, loài của khu hệ Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình với các khu hệ Oribatida khác được nghiên cứu trước đây 35 5 Bảng 3.4. Một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 39 6 Bảng 3.5. Các loài Oribatida ưu thế ởhệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương 45 7 Bảng 3.6. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã của Oribatida theo độ sâu đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 49 8 Bảng 3.7. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 54 9 Bảng 3.8. Các loài Oribatida ưu thế chung 2 lần lấy mẫu theo độ sâu đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 64 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang 1 Hình 2.1. Sơ đồ tham quan vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình 15 2 Hình 2.2. Bản đồ địa điểm lấy mẫu vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 16 3 Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Oribatida 21 4 Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc cơ thể và cấu tạo các cơ quan của Oribatida bậc cao 22 5 Hình 3.1. Số lượng loài Oribatida theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 40 6 Hình 3.2. Mật độ trung bình của Oribatida theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 41 7 Hình 3.3. Chỉ số đa dạng loài H‟ của Oribatida theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 42 8 Hình 3.4. Chỉ số đồng đều J‟ của Oribatida theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 44 9 Hình 3.5. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 46 10 Hình 3.6. Số lượng loài của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia cúc phương, tỉnh Ninh Bình 50 11 Hình 3.7. Mật độ trung bình của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia cúc phương, tỉnh Ninh Bình 51 12 Hình 3.8. Chỉ số đa dạng loài H‟ của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia cúc phương, tỉnh Ninh Bình 52 13 Hình 3.9. Chỉ số đồng đều J‟ của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia cúc phương, tỉnh Ninh Bình 53 14 Hình 3.10. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu tầng đất ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 55 15 Hình 3.11. Các giá trị chỉ số định lượng, số lượng loài, mật độ trung bình, chỉ số đa dạng loài H‟ theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 62 [...]... đứng ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá vai trò chỉ thị của Oribatida trong việc quản lý, khai thác sử dụng bền vững hệ sinh thái đất Việt Nam 3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài -1 Lập danh sách các loài Oribatida đã biết ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. .. loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari) , lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda), của giới Động vật (Animalia) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao. .. phân tích cấu trúc quần xã Oribatida về đặc điểm phân bố, mật độ quần thể, độ ưu thế, đa dạng loài (H‟), độ đồng đều (J‟) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình -3 Phân tích số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và sử dụng cấu trúc của quần xã Oribatida như yếu tố chỉ thị sinh học, trong quản lý bền vững môi trường đất ở hệ sinh thái đất 4 Đối... mới và mở rộng sự hiểu biết đầy đủ về Ve giáp Việt Nam vì những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 3 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida, liên quan đến yếu tố nhân tác bao gồm sinh. .. (ĐL), định tính (ĐT) ở tầng rêu, tầng thảm lá, 2 tầng đất thu được ở rừng thứ sinh nhân tác thể hiện trong bảng sau: 19 Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu thu ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Mẫu rêu Mẫu lá Sinh cảnh ĐL ĐT Mẫu đất 0-10cm ĐL ĐT Mẫu đất 10-20cm ĐL ĐT ĐL ĐT Rừng thứ sinh 5×2 1× 2 5 × 2 1 ×2 5 ×2 1× 2 5 ×2 1× 2 nhân tác 300m = 10 =2 = 10... Mạnh (2007) về cấu trúc quần xã chân khớp bé liên quan đến loại đất vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam trong đó gồm cả VQG Cúc Phương, một số nghiên cứu của Balogh J and Mahunka S (1967) [25], và của Vũ Quang Mạnh (2013) Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu đồng bộ về cấu trúc quần xã Ve giáp ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Vì thế với... vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình (Nguồn:Bản đồ vườn Quốc gia cúc phương) [23], [43] 16 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình * Vị trí địa lý và địa hình Hình 2.2 Bản đồ địa điểm lấy mẫu vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Ghi chú: Địa điểm thu mẫu 6 sườn núi đường vào khu trung tâm (Nguồn:Bản đồ vườn Quốc gia cúc phương) [23], [43] 17 Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm ở. .. độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, liên quan đến yếu tố nhân tác, bao gồm: sinh cảnh và chiều sâu thẳng đứng trong đất (0-10cm và 10-20cm) 4 5 Đóng góp mới của đề tài Luận văn cung cấp số liệu về đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố của Oribatida ở sinh cảnh đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình Luận văn cung cấp dẫn liệu về cấu trúc quần xã Oribatida... nguyên đa dạng sinh học Việt Nam, là cơ sở khoa học cho việc quản lý và khai thác bền vững hệ sinh thái đất 15 Chƣơng 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Hình 2.1 Sơ... quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình Cấu trúc quần xã Oribatida được cung cấp về các chỉ tiêu như: mật độ quần thể, độ ưu thế, chỉ số đa dạng loài (H‟), chỉ số đồng đều (J‟) theo sinh cảnh và chiều sâu thẳng đứng trong đất Luận văn bổ sung tư liệu về thành phần loài Oribatida, góp phần đánh giá tài nguyên đa dạng động vật đất của Việt Nam, . độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 35 3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh. hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 27 3.1.2. Đặc điểm phân bố quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ. theo sinh cảnh ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 44 9 Hình 3.5. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w