... phân bố, cấu trúc đa dạng thành phần loài quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, chiều sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất rừng tự nhiên VQG Cúc Phương Ý nghĩa... vai trò chúng đất Vì tất lí trên, chúng em chọn đề tài nghiên cứu “CẤU TRÚC QUẦN xã VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 300M THUỘC VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG ’ Mục... nhiên độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 3.1.1 Thành phần loài phân bố quần xã Oribatida sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 3ớỡm thuộc VQG Cúc Phương Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida VQG Cúc Phương,
NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN NHIÊN Độ CAO 300M THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Sinh thái học NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM CẤU TRÚC QUẰN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 300M THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN TS. ĐÀO DUY TRINH Trong quá trình hoàn thành luận văn em đã nhận được nhiều sự giúp đờ quý báu của các đơn vị và cá nhân. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy, cô trong khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người thân và bạn bè đã hổ trợ, động viên, khích lệ đế em vượt qua nhiều khó khăn ban đầu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. ĐÀO DUY TRINH là người thầy đã định hướng, hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn đến Th.s Trần Văn Vinh đã từng là sinh viên KI6 lóp Sinh thái học khoa Sinh - KTNN, đã nhiệt tình giúp đõ’ em trong quá trình thu mẫu và tách lọc mẫu nghiên cứu. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trâm Em xin cam đoan những nội dung mà em trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Đào Duy Trinh. Em xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong khóa luận này. Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Trâm Kí hiệu Viết tắt 0 Tầng thảm lá +1 Tầng rêu A, Độ sâu tầng đất mặt 0- lOcm A2 Độ sâu tầng đất 10-20cm c Chung cả tầng AỊ và tầng A2 RTN Rừng tự nhiên VQG Vườn quốc gia MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng đều s, Số lượng loài theo tầng phân bố s TS Số lượng loài chung của hai tầng đất ĐHSP LỜI CAM ĐOAN Tiến sĩ Đại học sư phạm MỤC LỤC Trang Trang Bảng 2.1. Số lượng mẫu thu ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự Trang Hình 3.3. Biếu đồ cấu trúc ưu thế quần xã Oribatida đai cao 300m của VQG Cúc Phương (mẫu thu ngày 18/5/2013).......................... 29 Hình 3.4. Biểu đồ cấu trúc ưu thế Oribatida đai cao 300m của VQG Cúc Phương (mẫu thu ngày 9/11/2013) 32 MỞ ĐÀU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với nền khoa học công nghệ ngày càng phát triển, con người từ khi sinh ra đã thế hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên, khám phá vũ trụ. Đó chính là nguyên nhân sâu xa và cơ bản nhất thúc đẩy con người từ rất sớm luôn tìm tòi nghiên cứu các sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh. Vì vậy, một chuyên ngành khoa học mới với tên gọi là Khoa học sinh thái đất hình thành vào những năm giữa thế kỉ XX, nghiên cứu các nhóm sinh vật sống trong đất, cùng các hoạt động tương hỗ giữa chúng nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với môi trường nơi chúng sinh sống. Đất là tài nguyên vô cùng quý giá có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và các sinh vật khác. Môi trường đất là một môi trường sống đặc thù, với cấu trúc ba thế rắn, lỏng và khí, trong đó có chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Nhóm động vật đất chiếm hơn 90% tổng sinh lượng hệ động vật ở cạn và hon 50% tống số loài động vật sống trên Trái Đất. Chúng có vai trò to lớn trong việc phân hủy xác thải hữu cơ, làm tăng độ phì của đất và bảo vệ môi trường đất. Nhiều nhóm sinh vật đất có vai trò quan trọng trong việc chỉ thị điều kiện sinh thái môi trường đất, góp phần làm sạch môi trường, tiêu diệt hoặc mang truyền một số nhóm kí sinh trùng hay nguồn bệnh khác. Và đại diện chính của nhóm này là động vật Chân khớp bé (Microarthropođa). Trong hệ thống động vật đất, nhóm động vật Chân khớp bé với kích thước cơ thế nhỏ bé (từ 0,l-0,2mm đến 2,0-3,0mm), mật độ từ hàng chục đến hàng trăm cá thể trên lm2. Microathropoda gồm hai nhóm chính: Ve bét (Acari) và Bọ nhảy (Collembola). Nhóm chân khóp này số lượng cá thể phong phú và đa dạng, đặc biệt là ở trong đất rừng, thảm lá mục hoặc lớp rêu có trên thân cây hoặc gỗ mục, cho nên dễ thu lượm ở tất cả các thời điềm trong năm, dễ dàng nhận dạng nhưng lại rất nhạy cảm với những biến đối của điều kiện môi trường (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4]. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mẫu ngoài tự nhiên. Ve bét và Bọ nhảy là hai nhóm được quan tâm đặc biệt bởi chúng rất nhạy cảm với các sản phấm hóa chất được sử dụng trong công nghiệp với sự thay đối các yếu tố khí hậu môi trường và tính chất đất. Do có số lượng nhiều nên Ve bét là đối tượng thích họp cho các nghiên cứu chỉ thi sinh học điều kiện môi trường. Ngoài ra, Ve bét là một trong những nhóm động vật có khả năng bền vững trước những biến động, nên chúng được chú ý nghiên cứu đế đánh giá tác động của con người nên các hệ sinh thái tự nhiên, nhằm đề xuất biện pháp bảo vệ, khôi phục, phát triển tài nguyên sinh vật và môi trường thiên nhiên. Vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng nguyên sinh đặc dụng với hệ thống động thực vật đa dạng và phong phú mang đặc trưng của rừng mưa nhiệt đới. Đây chính là yếu tố cơ bản mà Vườn quốc gia Cúc Phương đã thu hút được một số lượng lớn các công trình nghiên cứu khoa học đối với toàn bộ hệ thống vi sinh vật của vườn. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách liên tục về nhóm sinh vật nhỏ bé này và vai trò của chúng trong đất. Vì tất cả những lí do trên, chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu “CẤU TRÚC QUẦN xã VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 300M THUỘC VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG ’. 2. Mục đích nghiên cún Làm quen với nghiên cứu khoa học, tạo lòng say mê học tập, làm tiền đề phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu sau này. Nghiên cứu đặc điếm phân bố, cấu trúc và đa dạng thành phần loài của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, và chiều sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất rừng tự nhiên ở VQG Cúc Phương. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Từ khóa luận đã bố sung thêm dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Oribatida tại VQG Cúc Phương. Đặc biệt cấu trúc quần xã Oribatida ở đai cao 300m của VQG Cúc Phương lần đầu tiên được nghiên cún chi tiết về sự đa dạng thành phần loài. Cung cấp dẫn liệu trong cấu trúc quần xã Oribatida về đặc điểm phân bố, mật độ quần thể, độ đồng đều về thành phần loài ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên ở độ cao 300m. Đánh giá vai trò của nhóm Oribatida đối với môi trường đất. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận bố sung tư liệu về thành phần loài Oribatida, góp phần đánh giá tài nguyên đa dạng động vật đất của Việt Nam, khảo sát cấu trúc quần xã Oribatida, góp phần dự đoán ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tố tác động đến hệ sinh thái đất nói chung và đến quần xã Oribatida nói riêng. Chưoìig 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cún nhóm động yật Chân khớp bé trên thế giói Sự tồn tại của đời sống con người và động vật có quan hệ mật thiết với sự phát triển của thực vật. Trong khi đó sự phát triển của thực vật không chỉ phụ thuộc vào dinh dường khoáng trong đất mà chủ yếu phụ thuộc vào quá trình phân hủy lóp xác thực vật và động vật. Thảm thực vật không chỉ là một kho chứa dinh dường cho cả hệ sinh thái mà còn là thành phần bắt buộc phải có trong đó. Độ đa dạng của thảm thực vật quyết định độ đa dạng của cả hệ sinh thái. Quá trình phân hủy xác hữu cơ phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động của động vật đất. Chính sự hoạt động của hệ động vật đất lại có ảnh hưởng quyết định đến độ sâu của tầng đất thông qua sự tạo độ ấm, sự khoáng hóa, từ đó ảnh hưởng đến độ thoáng khí và độ thấm của đất. Vì vậy, có thể nói rằng chính hệ thống động vật đất đã ảnh hưởng quyết định đến thành phần, tính chất của đất và góp phần hoàn thành chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Hiện tại 498 loài Oribatida đã được ghi nhận (gồm 300 loài đã xác định tên, 198 loài còn ở dạng sp., cf...). số lượng loài Oribatida của Trung Mỹ, bao gồm cả Mexico là 978 loài, nếu cộng thêm cả Antilles nữa, con số này là 1238 loài (Schatz, 2002) [27]. về cấu trúc quần xã Oribatida,nghiên cứu số lượng loài, chỉ số đa dạng loài H’, chỉ số đồng đều J’ (S=43; H’=2,67; J’= 0,69) đều cao hơn so với đất cây bụi (S=36, H’= 2,12, J’= 0,52) (Va’squez et aỉ2007) [26]. Oribatida sống trong nhiều hệ sinh thái khác nhau, chúng được tìm thấy trong cả môi trường nước mặn và nước ngọt, đặc biệt phong phú trong đất rừng. Trên thế giới Oribatida đã được nghiên cứu cách đây hàng trăm năm, tuy nhiên các công trình nghiên cún này chỉ phát triến mạnh trong thời gian gần đây. Khu hệ Oribatida thế giới hiện đã được mô tả khoảng 10000 loài và số loài thực tế vào khoảng 50 000 loài. Theo Balogh, số lượng giống Oribatida trên thế giới đã tăng từ 700 lên đến hơn 1000 giống chỉ trong 20 năm gần đây. Ngày nay, các chuyên gia nghiên cứu vẫn chưa sắp xếp thống nhất vị trí của nhóm Oribatida nói chung trong hệ thống phân loại. Thông thường, Oribatida thuộc bộ Oribatida (Acarina) gồm tất cả các nhóm Oribatida khác nhau nằm trong nhóm Chân khớp hình nhện (Arachnida). Nhờ sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cún đã nhờ sự trợ giúp của các kĩ thuật phân tích sinh học hiện đại như phương pháp phân tích AND để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, tiến hóa của Oribatida ở mức độ loài. Trong những năm gần đây, nhiều Hội nghị khoa học Quốc tế (Hội nghị Quốc tế về động vật đất họp tại Aske Budejovice, tháng 7 năm 1990; Hội nghị Quốc tế về động vật đất lần thứ 11 tại Jyvaskyla - Phần Lan tháng 8 năm 1992...), nhiều Tạp chí chuyên ngành đã công bố nhũng nghiên cún về nhóm Chân khớp bé (Collembola, Acari...), các công trình này chủ yếu khai thác theo hướng sử dụng chúng như những chỉ thị sinh học cập nhật trong vấn đề khôi phục và bảo vệ độ phì nhiêu của đất, kiếm soát và bảo vệ môi trường đất, ngăn chặn sự phá hoại bởi các hoạt động dưới mọi hình thức khác nhau hoặc sử dụng chúng như một trong những tác nhân sinh học, cải tạo nâng cao chất lượng môi trường đất. 1.2. Tình hình nghiên cún nhóm động yật Chân khớp bé ở Việt Nam Lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế giới, được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị. Nhưng ở Việt Nam thì hướng nghiên cứu về nhóm này mới chỉ bắt đầu ở thời gian gần đây [4]. Trước năm 1975, khu hệ Oribatida Việt Nam đã được các tác giả nước ngoài nghiên cứu nhưng mới chỉ ở mức độ thông báo về loài mới, thành phần loài ở từng khu vực nhất định. Năm 1960, lần đầu tiên hai tác giả người Hungari là Balogh J. và Mahunka s. nghiên cứu và giới thiệu khu hệ, danh pháp và đặc điểm phân bố của 33 loài Ve giáp trong công trình “new oribatids from Viet Nam”. Trong đó mô tả 29 loài và 4 giống mới, tiếp theo là những nghiên cứu của tác giả Tiệp Khắc [22]. Từ năm 1975, những nghiên cứu về Chân khóp bé đã được các nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu khá đồng bộ ở nhiều vùng trong cả nước. Chân khớp bé với hai nhóm chính là Ve bét và Bọ nhảy đã được hai nhóm nghiên cứu Vũ Quang Mạnh và Nguyễn Trí Tiến đi sâu nghiên cứu trên bình diện khu hệ và sinh thái học. Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) đã giới thiệu đặc điểm phân bố và danh pháp phân loại học của 11 loài Ve giáp mới cho khu hệ Ve giáp của Việt Nam và một loài mới cho khoa học (Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva, 1987) [5]. Năm 1988, Mahunka trong nghiên cứu của mình đã đề cập đến 17 loài Oribatida trong đó có 15 loài mới cho khoa học. Các mẫu nghiên cứu thu ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thọ Xuân, Ngọc Lạc, sầm Sơn (Thanh Hóa), Hòa Bình. Năm 1990, Vũ Quang Mạnh và Cao Văn Thuật đã xác định được 24 loài Oribatida ở vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam khi tiến hành nghiên cún định lượng của nhóm chân khớp bé ở 7 kiểu sinh thái, 5 độ cao khí hậu và 3 loài đất. Theo hai tác giả, trong nhóm chân khớp bé thì Oribatida luôn là nhóm có số lượng lớn hơn so với các nhóm khác (khoảng 70 - 80%) tống số lượng, còn lại khoảng 10% là nhóm Bọ nhảy (Collembola) (Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990) [6]. Năm 1994, Vũ Quang Mạnh giới thiệu danh sách 28 loài sống ở vùng đất ven biến Yên Hưng (Quảng Ninh), đảo Cát Bà (Hải Phòng), đồng bằng sông Hồng (Từ Liêm - Hà Nội) cùng sự phân bố của chúng theo sinh cảnh, theo độ cao so với mặt biến, theo địa điếm và khoảng cách đến biến. Đồng thời tác giả nêu lên mối quan hệ giữa Oribatida vùng đảo Cát Bà,vùng ven biến với Oribatida ở sâu trong đất liền. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) giới thiệu danh sách 140 loài và phân loài Oribatida ở Việt Nam, đồng thời phân tích đặc điểm của chúng [7]. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002) có nhận xét cấu trúc quần xã Ve giáp ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm của cây gỗ rừng. Nó có thế được xem xét và đánh giá như một đặc điếm sinh học, chỉ thị quá trình diễn thế của thảm rừng Tam Đảo nói riêng và của Việt Nam nói chung. Mặt khác có sự thay đổi đặc điếm đa dạng thành phần loài của quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng, từ thảm rêu quanh thân cây và vụn thực vật, nằm trên mặt đất từ 0 - 1 OOcm, cho đến lớp thảm lá rùng phủ trên mặt đất, lóp đất mặt từ 0 -10cm và lớp đất sâu 11 - 20cm ở hệ sinh thái đất rừng Tam Đảo. Chỉ số này có thế được xem xét như một chỉ thị sinh học cácdiễnthế ở hệ sinh thái ròng Việt Nam [8]. Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), bước đầu ở hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì đã xác định được 25 loài Ve giáp, thuộc 12 họ. Ket quả nghiên cứu cho thấy sự thay đối trong cấu trúc quần xã Ve giáp có liên quan đến đai cao khí hậu của vùng nghiên cứu. Mật độ quần thế Ve giáp ở các sinh cảnh tự nhiên, như ròng tự nhiên và rừng nhân tác tương ứng gặp 3090 và 2200 cá thể trên lm 2 mặt đất là nhỏ hơn so với sinh cảnh nhân tác, như trảng cỏ xen cây bụi và đất canh tác, tương ứng gặp 8247 và 7580 cá thể trên lm2 mặt đất [15]. Năm 2004, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu quần xã động vật Chân khớp bé ở các đai cao của VQG Tam Đảo. Khi nghiên cứu về đai cao khí hậu của hệ sinh thái đất rùng, phát hiện thấy sự khác biệt về mật độ quần xã Microarthropodavà Acari. Mật độ của Acari đạt lớn nhất ở hệ sinh thái rừng của đai cao 900m, còn ở đai cao 1300m và 450m, số lượng cá thế không đồng đều [9]. Năm 2005, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari) ở Việt Nam. Khu hệ này hiện biết với 158 loài, thuộc 46 họ mang tính chất Ân Độ - Mã Lai và thuộc vùng địa động vật đông phương. Khu hệ Ve giáp Việt Nam có tính chất chuyên biệt cao, với 76 loài (chiếm 48,10%) chỉ mới phát hiện ở riêng lãnh thổ Việt Nam [10]. Năm 2006, Vũ Quang Mạnh và Đào Duy Trinh công bố 30 loài Oribatida được phát hiện ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ. Công bố Oribatida họ Oppidae Grandjean, 1954; phân họ oppinidae Grandjean, 1951 và Mulltioppiinae Balogh, 1938 ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh và cs 2006) [13], tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu các phân họ Pulchroppiinae, Oppielinae, Mystrppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh, 2006) [11]. Năm 2008, các tác giả Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp trong đó có Oribatida, về ảnh hưởng và vai trò của chúng đối với các loại đất và đặc điềm của thảm cây trồng ở vùng đồng bàng sông Hồng. Trong báo cáo tại Hội Nghị Techmart tại Tây Nguyên vào tháng 4/2008, trong công trình này các tác giả đã trình bày về vai trò của động vật đất trong đó có Oribatida như là yếu tố chỉ thị cho sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất [12], [14]. Năm 2010, Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu và Vũ Quang Mạnh đã nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở VQG Xuân Son tỉnh Phú Thọ. Đã ghi nhận được 103 loài Oribatida thuộc 48 giống 28 họ phân bố trong 5 sinh cảnh của VQG Xuân Sơn, Phú Thọ. số loài được phân bố đều ở các giống và các họ. Đồng thời đã chỉ ra được đặc điếm địa động vật khu hệ Oribatida VQG Xuân Sơn, Phú Thọ thể hiện rõ Yếu tố Ấn Độ - Mã Lai (chiếm khoảng 71,77%) (Đào Duy Trinh và cs, 2010) [16]. Năm 2012, Nguyễn Duy Bình, Trần Thùy Linh và cs đã nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận, thành phố Việt Trì đã chỉ ra được sự biến động thành phần loài Ve giáp dưới tác động của các nhân tố ô nhiễm đất bới các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ, chất phóng xạ kim loại nặng (Nguyễn Duy Bình và cs, 2012) [1]. Cũng trong năm 2012, tác giả Triệu Thị Hường và cs., nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp tại khu công nghiệp Bình Xuyên và vùng phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ ra được sự biến động thành phần loài Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau đó là KCN, VQN, Ruộng. Ket quả ghi nhận được 38 loài trong đó có 2 loài chưa được định tên [2]. Năm 2013, Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của môi trường khu công nghiệp Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc đến sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng phụ cận thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã ghi nhận sự có mặt của 39 loài thuộc 18 họ và 29 giống trong đó sinh cảnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất, có 3 loài xuất hiện ở cả 3 sinh cảnh [17]. Năm 2014, nhóm tác giả Đào Duy Trinh và cs., nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên và vùng phụ cận thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ ra được sự biến động số lượng loài Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau và có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt giữa các sinh cảnh khu công nghiệp (29 loài), vườn quanh nhà (12 loài), ruộng (10 loài) [18]. Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÉM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tưọng nghiên cún Chúng em tiến hành nghiên cún về các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari), lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khóp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khóp (Arthropoda) của giới Động vật (Animalia). 2.2. Địa điếm và thòi gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điêm nghiên cún Mầu vật nghiên cứu được điều tra, thu thập tại VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 300m. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu và số lượng mẫu Chúng em tiến hành khảo sát và điều tra cấu trúc quần xã Oribatida từ tháng 5 và tháng 11 năm 2013. Chúng em tiến hành lấy mẫu tại sinh cảnh đất rừng tự nhiên, độ cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương, theo hai lần. Trong đó: 1. Ngày 18 - 19/5/2013 với số lượng 24 mẫu. 2. Ngày 9 - 10/11/2013 với số lượng 24 mẫu. Tống số mẫu nghiên cứu được thu, trình bày chi tiết ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Số lượng mầu thu ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên tại VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình STT ĐÂT 0 -10CM ĐL ĐT ĐÂT 11 -20CM ĐL ĐT RÊU ĐL LÁ ĐT ĐL ĐT LÂN 1 5 1 5 1 5 1 5 1 LÂN 2 5 1 5 1 5 1 5 1 TÔNG 10 2 10 2 10 2 10 2 CHUN G 24 12 12 48 Ghi chú: ĐL: Định lượng Lần 1: ngày 18 - 19/5/2013 ĐT: Định tính Lần 2: ngày 9-10/11/2013 - Phân tích trong phòng thí nghiệm từ tháng 5/2013 đến tháng 12/2013. Xử lý số liệu và hoàn thành khóa luận cho đến tháng 4/2015. 2.3. Vật liệu nghiên cún - Dụng cụ thu mẫu ngoài thực địa: Hộp cắt kim loại hình khối hộp chữ nhật cỡ (5x5x10)cm. Túi nilon đựng mẫu, bút dạ không xóa, số ghi chép, máy xác định tọa độ địa lý GPS. - Trong phòng thí nghiệm: Hệ thống lọc mẫu đất (rây lọc, phễu lọc,...); dụng cụ tách mẫu, phân tích mẫu và làm tiêu bản (đĩa petri, lam kính, ống hút, bút tách mẫu, giấy thấm, bông,...) và kính lúp, kính hiển vi 40x/0,65 - Hóa chất sử dụng: Glixeron, Formandehid, cồn 90° 2.4. Phương pháp nghiên cún 2.4.1. Xác định thành phần loài bằng các phương pháp 2.4.1.1. Thu mâu rêu, thảm lả, đất Ớ VQG Cúc Phương, chúng em tiến hành thu mẫu tầng đất, tầng rêu và thảm lá. Mầu đất được lấy ở độ sâu 0 -lOcm (AỊ) và tầng 10- 20cm (tầng A2) với kích thước mỗi mẫu thu là (5x5x10)cm. Đối với thảm lá rừng phủ trên mặt đất chúng em tiến hành gom tất cả lá mục, cành cây, xác hữu cơ phủ trên mặt đất diện tích (20x20)cm. Đối với các mẫu thảm rêu mẫu định lượng là 300g rêu bám trên thân cây gỗ ròng, xác vụn thực vật trên mặt đất nằm ở độ cao từ 0 -lOcm trên mặt đất. Các mẫu này đều cân trọng lượng và tính trung bình theo kg. 2.4.1.2. Tách lọc mâu Oribatida theo phương pháp phêu lọc “BerỉeseTuỉỉgren ” Theo nội dung và yêu cầu của phương pháp này, các dụng cụ cần thiết phải sử dụng bao gồm có phễu thủy tinh có đường kính miệng là 18cm, đường kính vòi là l,5cm và rây lọc. Bộ phễu được đặt trên giá gỗ hoặc giá tre, vòi phễu gắn với ống nghiệm bên trong có sẵn dung dịch Forrmandehid 4%, bên trong có nhãn ghi các thông tin về mẫu như thời gian đặt mẫu, tên mẫu, địa điểm, tầng đất và tên người lấy mẫu... Rây lọc hình trụ đặt trên phễu, thành cái rây lọc bằng kim loại, đường kính 15cm, cao 4cm, lưới lọc bằng nilon, kích thước mắt lưới bằng 2mm [3]. Sử dụng phương pháp truyền thống của Krivolutsky, 1979 trong việc nghiên cứu khu hệ và sinh thái động vật đất ở thực địa và trong phòng thí nghiệm [24]. Các mẫu sau khi được thu ngoài thực địa sẽ tiếp tục được tiến hành tách động vật chân khóp bé ra khởi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese- Tullgren”, dựa vào tập tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất, trong thời gian 7 ngày, đêm, ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm. Xử lý mẫu, bảo quản và định loại: các ống nghiệm chứa động vật đất thu được nhờ hệ thống phễu “Berlese- Tullgren” sẽ được đố trên giấy lọc đặt sẵn trên đĩa petri đế dưới kính lúp 2 mắt để nhặt riêng từng nhóm Oribatida. Các mẫu Oribatida không làm tiêu bản, sẽ được cho vào trong ống nghiệm chứa dung dịch Formandehid 4%. Các ống nghiệm đều được gắn nhãn ghi đầy đủ thông tin ngày lấy mẫu, địa điếm .... Toàn bộ tiêu bản định loại và các mẫu vật được bảo quản tại phòng Động vật, khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 2.4.1.3. Định loại Oribatida Mầu Oribatida trước khi được định loại cần được tay màu, làm trong vỏ kitin cúng. Quá trình làm trong màu có thê diễn ra trong một vài ngày hoặc lâu hơn nên cần nhặt riêng Oribatida ra một lam kính lõm. Đưa lam kính quan sát dưới kính lúp: dựa vào đặc điêm hình dạng ngoài, dùng kim tách sơ bộ chúng thành nhóm có hình thù giống nhau riêng. Đặt lamen ở bên trái lam kính sao cho chỉ phủ một phần chỗ lõm. Neu dung dịch axit nhở vào chỗ lõm dưới lamen chưa đầy cần bố sung cho đầy. Dùng kim chuyến Oribatida vào chỗ lõm dưới lamen để quan sát ở các tư thế khác nhau theo hướng lưng bụng và ngược lại. Khi mẫu ở đúng tư thế quan sát, ta chuyến sang kính hiến vi. Sau khi hoàn tất quá trình định loại Oribatida, các cá thể Oribatida được chụp ảnh và các cá thế cùng một loài được cho vào ống nghiệm có đựng sẵn dung dịch Formandehid 4%, sau đó dùng giấy can ghi đầy đủ các thông số tên loài cần thiết bằng bút chì rồi nút bằng bông không thấm nước. Ghi tất cả tên loài đã được định loại vào nhật kí phòng thí nghiệm. Danh sách các loài Oribatida được sắp xếp theo hệ thống cây chủng loại phát sinh dựa theo hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh P., 1992 [20],[21]. Các loài trong một giống được sắp xếp theo vần a, b, c. Định loại tên loài các tài liệu phân loại, các khóa định loại của các tác giả: Vũ Quang Mạnh, 2007; Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006; Willmann, 1931; Grandjean, 1954 [4, 11, 28, 29]. Tất cả các mẫu Oribatida sau khi đã được phân tích, định loại đã được TS. Đào Duy Trinh kiểm tra và xác nhận. 2.4.2. Đánh giá cấu trúc quần xã Oribatida Cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương chúng em tiến hành lấy mẫu nghiên cứu, phân tích và đánh giá đối với 4 chỉ số định lượng cơ bản là: Số lượng loài; MĐTB; chỉ số đa dạng loài (H’); chỉ số đồng đều (J’). Đồng thời phân tích sự thay đối các giá trị của 4 chỉ số định lượng này ở sinh cảnh rừng tự nhiên độ cao 300m, theo các thời điểm lấy mẫu trong năm và theo độ sâu tầng đất (tầng 0 -10cm, 10- 20cm). 2.4.3. Phương pháp phân tích và thống kê số liệu Đe đánh giá được sự đa dạng loài trong quần xã, sự phong phú trong cấu trúc quần xã Oribatida, em đã sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu theo. Ket hợp với phần mềm Prime - E, 2001 [25], phần mềm Excell 2003. • Số lượng loài: Số lượng loài được tính bằng tống số loài có mặt trong điếm nghiên cứu ở tất cả các lần thu mẫu. • Mật độ trung bình: Được tính bằng số lượng cá thế có trong lkg đối với mẫu rêu; số lượng cá thế có trên 1 m 2 đối với mẫu đất và mẫu lá, sau đó tính • trung bình ở tất cả các lần thu mẫu của điềm nghiên cứu. Độ Ưu thế (D): tính theo công thức Trong đó: na- số lượng cá thể của loài a. N- Tống số cá thế của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay theo địa điểm. Độ ưu thế được được đánh giá ở 4 mức độ tính theo giá trị %. Rất ưu thế: > 10.00% tống số cá thế của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế: 5 - 9,99% tống số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Ưu thế tiềm tàng: 2 - 4,99.00% tống số cá thề của sinh cảnh nghiên cứu. Không un thế: < 2.00% tống số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu. Loài ưu thế là loài có D> 5% (Eromilov and Chistikov, 2007)[23]. • Phân tích chỉ số đa dạng loài (H’) Chỉ số (H’) Shannon - Weaner: Được sử dụng để tính sự đa dạng loài hay số lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thế của các loài trong quần xã. Trong đó: ĩìj - là số lượng cá thể của loài thứ i. N - Tống số lượng cá thế trong sinh cảnh nghiên cứu. Giá trị H’ dao động từ 0 đến + 00. Chỉ số này của quần xã phụ thuộc vào số lượng loài và sự phong phú của các loài có trong quần xã. • Phân tích chỉ số đồng đều (J’) Trong đó: H’ - chỉ sô đa dạng loài. s - số loài có trong sinh cảnh. Giá trị J’ dao động từ 0 đến 1. 2.5. 2.5.1. Đặc điếmtự nhiên của Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình Vị trí địa lỷ và địa hình VQG Cúc Phương nằm ở phía đông nam dãy núi Tam Điệp, một dãy núi đá vôi chạy từ tỉnh Sơn La ở hướng tây bắc. Địa hình Cúc Phương chủ yếu là núi đá vôi có độ chênh cao trung bình so với mặt biến 400 - 450 m, cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây Nam và Đông Nam. Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A 30 km và cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Nam. Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở tận cùng phía Đông Nam của dãy núi đá vôi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đoạn núi đá vôi thuộc Cúc Phương có chiều dài 25 km, rộng 10 km vói tọa độ địa lý: - Từ 20° 14đến 20°24 vĩ độ Bắc. - Từ 105°29 đến 105°44 kinh độ Đông. VQG Cúc Phương nằm trong khối đá vôi, ranh giới bao gồm các đường ven chân dãy núi đá vôi. - Phía Tây Bẳc- Đông Nam giáp các xầ thuộc huyện Lạc Son, các xã thuộc huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình. - Tây Nam và Tây Bắc bị giới hạn bởi 3 xã của huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa. - Phía Đồng Nam và phía Nam được giới hạn bởi các xã Yên Quang, Văn Phương, Kỳ Phú, Cúc Phương huyện Nho Quan [19]. 2.5.2. Khí hậu và thuỷ vãn *Khíhậu Khí hậu tại rừng Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7°c. Một năm có hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa, nóng kéo dài tù’ tháng 5 đến tháng 10. Với lượng mưa chiếm 89,1% lượng mưa cả năm, nhiệt độ trung bình khoảng 26,4°c. + Mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình thấp khoảng 18,6°c với lượng mưa chiếm 10,9% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm lên tới 2.157mm với lượng mưa cao nhất là 3300mm vào năm 1963. số ngày mưa trung bình năm là 224 ngày [30]. *Thuỷ vãn Ngoài sông Bưởi và sông Ngang ở phía Tây Bắc, còn lại các khe nước cạn có nước theo mùa. Ảnh hưởng của địa hình núi đá vôi nên tại rừng Cúc Phương ít có dòng chảy trên bề mặt. Sau khi con mưa kết thúc, các khe khô dẫn nước vào các mắt hút rồi chảy ngầm dưới lòng đất, rồi phun trào ra ở một số vó nước, điển hình phải kế đến là suối nước ngầm bản Nga. Những nơi nước không kịp rút sẽ gây hiện tượng ứ đọng và ngập úng tạm thời [19]. 2.5.3. Tho nhưỡng Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, khí hậu và các quá trình phong hóa, nên VQG Cúc Phương hình thành 2 nhóm đất chính bao gồm 7 loại chính và 16 loại phụ. Tuy nhiên chúng đều mang những đặc tính cơ bản sau: + Độ ấm tự nhiên tương đối cao. + Độ xốp của đất tốt. + Đất có khả năng hấp thụ cao biểu thị ở tống cation trao đối cao. + Hàm lượng sét tương đối thấp. + Không phụ thuộc độ cao, chúng đều có hàm lượng mùn lớn [19]. Chương 3 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài Ve giáp (Acari: Orỉbatida) ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 3.1.1. Thành phần loài và phân bố của quần xã Oribatida ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 3ớỡm thuộc VQG Cúc Phương Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương, Ninh Bình, em đã tiến hành thu mẫu ở hai tầng đất (tầng A]\ 0 - lOcm; tầng A2: 10 - 20cm) theo chiều thang đứng; tầng thảm lá rừng, xác vụn thực vật phủ trên mặt đất; tầng xác vụn thực vật và thảm rêu trên mặt đất và thân cây thuộc đai cao khí hậu 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên. Trong hai lần thu mẫu tại điểm nghiên cún (tháng 5 năm 2013 và tháng 11 năm 2013). Ket quả nghiên cứu đã ghi nhận được sự có mặt của 59 loài thuộc 41 giống của 30 họ (Bảng 3.1.). Trong bảng 3.1 giới thiệu về thành phần loài và sự phân bố của Oribatida ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên của đai cao 300m theo 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng (Aị: tầng đất từ 0 - lOcm; tầng A2: tầng đất từ 10 - 20cm; 0: tầng thảm lá rừng, xác vụn thực vật phủ trên mặt đất; +1: tầng xác vụn thực vật và thảm rêu từ 0 - lOOcm trên mặt đất). Thành phần loài Oribatida trong bảng 3.1 được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Vũ Quang Mạnh, 2007 và tác giả J. Balogh và p. Baogh, 1992 [4], [21]. Khi so sánh khu hệ Oribatida ở hai lần lấy mẫu trong năm, thì số loài thu được ở mỗi lần lấy mẫu có sự chênh lệch nhau không đáng kế ở cả 4 tầng phân bố. Bảng 3.1. Thành phần loài Oribatida theo các tầng phân bố ỏ’ độ cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương Họ Giố Lo ng ài Tên loài I HYPOCHTHONIIDAE, BERLESE, 1910 Giông Eniochthonius Berlese, 1910 Eniochthonỉus mỉnutissimus Berlese, 1904 COSMOCHTHONIIDAE GRANDIJEAN, 1947 Giông Cosmochthonỉus Berlese, 1910 Giông Phyllhermannia Berlese, 1916 Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887) Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 EUPHTHIRACARIDAE JACOT, 1930 Phyllhermannia similỉs Balogh et Mahunka, 1967 Giông Rhysotritia Maerkel et Meyer, 1959 HERMANNIELLIDAE GRAND JEAN, 1934 Rhysotritia ardua (C. L. Koch, 1841) Giông Hermannielỉa Berlese, 1908 Rhysotritia duplica (Grandjean, 1953) Hermannỉella thanỉ Mahunka, 1987 LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916 DAMAEIDAE BERLESE, 1896 Giông Javacarus Balogh, 1961 Giông Belba Heyden, 1826 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 Relba corynopus (Hermann, 1804) Giông Lohmannia Michael, 1898 CEPHEIDAE BERLESE, Lohmanniajavana Balogh,1896 1961 Giông Sphodrocepheus Woolley Giông Papillacarus Kunst, 1959et Higgins, 1963 Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, Papiỉacarus aciculatus (Berlese, 1905) 1988 EREMULIDAE GRANDJEAN, 1965 1987 Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, Giông Eremulus Berlese, 1908 Papỉlacarus undrỉrostratus Aoki, 1964 Eremulus evenifer Berlese, 1913 NOTHRIDAE BERLESE, 1896 EREMOBELBIDAE BALOGH, 1961 Giông Nothrus C. L. Koch, 1836 Giông Eremobelba Berlese, 1908 Nothrus baviensis Krivolutsky, 1998 Eremobelba bellicosa Balogh et Mahunka, 1967 Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 Eremobelba capitata Berlese, 1912 TRHYPOCHTHONIDAE WILLMANN, 1931 ZETORCHESTIDAE MICHAEL, 1898 Giống Archeozetes Grandjean, 1931 Giông Zetochestes Berlese, 1888 Archegozetes longisetosus Aoki, 1965 Zetochestes salt at or Oudemans, 1915 NANHERMANNIIDAE SELLNICK, 1928 ASTEGISDAE BALOGH, 1961 Giông Nanhermannia Berlese, 1913 Giông Cultroribula Berlese, 1908 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Cultroribula lata Aoki, 1961 1928 HERMANNIIDAE SELLNICK, Cultroribula lata sp. PELOPPIIDAE BALOGH, 1943 Giông Ceratoppia Berlese, 1908 Ceratoppia crassiseta Balogh et Mahunka, 1967 Giông Furcoppia Balogh et Mahunka, 1966 Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967 CARABODIDAE C. L.KOCH, 1837 Giông Aokiella Balogh et Mahunka, 1967 Aokiella florens Balogh et Mahunka, 1967 Giông Austrocarabodes Hammer, 1966 Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967 1 1 II 2 10 2 14 III 15 3 IX 3 11 4 16 IV X 4 12 5 17 5 XI 6 13 6 18 7 XII 8 14 9 19 V XIII 7 15 10 20 11 21 IV XIV 8 16 12 22 VII XV 9 17 13 23 VIII 24 XVI 18 25 19 26 XVII 20 27 21 28 Al A2 +1 0 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X XVIII 22 29 XIX 23 30 31 24 32 33 34 35 36 25 37 45 XX 46 26 34 38 47 XXI 48 27 49 39 50 28 XXVI 40 35 XXII 51 29 52 41 XXVII XXIII 36 30 53 42 XXVIII XXIV 37 31 54 43 38 XXV 55 32 56 44 39 33 57 XXIX 40 58 XXX 41 59 TECTCEPHEIDAE GRANDJEAN, 1954 Giông Tectocepheus Berlese, 1913 Tectocepheus cuspidentatus Knülle, 1954 OTOCEPHEIDDAE BALOGH, 1961 Giông Otocepheus Berlese, 1905 Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965 Acrotocepheus triplicornutus Balogh et Mahunka, 1967 Giông Dolicheremaeus Jacot, 1938 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus bartkei Rajski et Szudrowice, 1974 Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967 GiôngFissicepheus Balogh et Mahunka, 1967 Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 EREMELLDAE BALOCH, 1961 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) GiôngEremella Berlese, 1913 Giông Xylobates Jacot, 1929 Eremella vestita Berlese, 1913 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) OPPIIDAEGRANDDJEAN, 1954 Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904) Giông Pulchroppia Subías et Balogh, 1989 Xylobates gracilis Aoki, 1962 Pulchroppia vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967) Xylobates monodactylus (Haller, 1804) Giông Arcoppia Hammer, 1977 PROTORIBATIDAE J. BALOGH et P. BALOGH, Arcoppia longisetosa Balogh, 1982 1984 Giông Liebstadia Oudemans, 1906 LIMONOZETIDAE GRANDJAE, 1954 Liebstaclia humerata Sellnick, 1928 Giong Limnozetes Hull, 1916 Liebstadia humerata sp. Limnozetes pastulatus (Mahunka, 1987) ORIBATULIDAE, 1929 CYMBAEREMAEIDAE SLLNICK, 1928 Giông Cordiozetes Mahunka, 1983 Giông Scapheremaeus Berlese, 1910 Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987) Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 SCHELORIBATIDAE GRANDJDEAN, 1953 MOCHLOZETIDAE GRANDJEAN, 1960 GiôngEuscheloribates Kunst, 1958 Giông Unguizetes Sellnick, 1925 Euschelorỉbates samsinaki Kunst, 1958 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 GiôngScheloribates Berlese, 1908 XYLOBATIDAE J. BALOGH et P. BALOGH, 1984 Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 Giông Brasilobates Pérez-Inigo et Baggio, 1980 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) Brasilobates maximus Mahunka, 1988 Giông Oripoda Bank, 1904 GiôngPerxylobates Hammer, 1972 Oripoda excavata Mahunka, 1988 CERATOZETIDAE JACOT, 1925 Giông Allozetes Berlese, 1914 Allozetes pusillus Berlese, 191 MYCOBATIDAE GRANDJEAN, 1954 Giông Punctoribates Berlese, 1908 Punctoribates punctum (C. L. Koch, 1839) Sô loài theo tâng phân bô X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 X 24 25 37 Ghi chú: X: Loài xuất hiện ở tầng phân bố -1: Tầng đất 0 - lOcm. -2: Tầng đất 10 - 20cm 3.1.2. Thành phần phân loại học quần xã oribatida ở rùng tự nhiên đai cao 300m, thuộc VQG Cúc phương Ket quả bảng 3.1 cho thấy, trong số các họ đã được ghi nhận có một số họ có số lượng loài và giống tương đối lớn chiếm tỉ lệ khá cao trong tống số các loài và các giống đã thu được tại khu vực nghiên cứu. Cụ thế: Họ Otocepheidae Balogh, 1961 có 3 giống, 8 loài chiếm tỷ lệ cao nhất trong các họ đã thu được (chiếm tương ứng 7.3% tống số giống, 13.5% tống số loài đã thu được); Họ Xylobatidae J. Balogh et p. Balogh, 1984 cũng bao gồm 3 giống nhưng chỉ có 7 loài (chiếm tương ứng 7.3% tống số giống và 11. 86% tống số loài); Tiếp theo là Họ Lohamanniidae Berlese, 1916 cũng bao gồm 3 giống nhưng chỉ có 5 loài (chiếm tương ứng 7.3% tống số giống và 8,47% tống số loài); Họ Scheloribatidae Grandjean, 1953, cũng đã ghi nhận được 3 giống với 4 loài (chiếm tương ứng 7.3% tống số giống và 6.77% tổng số loài); HọCarabodidae C. L. Koch, 1837; Tectocepheidae Grandjean, 1954; Họ Oppiidae Grandjean, 1954 là ba họ đều có 2 giống và 2 loài (chiếm tương ứng 4.8% tống số giống và 3.38% tống số loài); có 4 họ mà mỗi họ chỉ có 1 giống và 2 loài là Họ Euphthiracaridae Jacot, 1930; Họ Hermanniidae Sellnick, 1928; Họ Eremobelbidae Balogh, 1961; Họ Nothridae Berlese, 1896 (chiếm tương ứng 3,5% tổng số loài), các họ còn lại chỉ bao gồm 1 giống và 1 loài chiếm số lượng khá cao (19 trên tống số 30 họ chiếm 63% tống số họ thu được tại khu vực nghiên cứu). Trong số 59 loài mà chúng em ghi nhận được qua hai lần thu mẫu tại đai cao 300m ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương, có 2 loài mà chúng em chưa định loại được tên loài là Cultrorỉbula lata sp.và Lỉebstadỉa humerrata sp. trên cơ sở các mẫu vật đã thu được ở vùng đã nghiên cứu, các mẫu vật đã lun trữ trong phòng thí nghiệm, các bộ sun tập mẫu vật, các tài liệu và thông tin lưu trữ của GS. TSKH Vũ Quang Mạnh và TS. Đào Duy Trinh thì chúng em có thế khẳng định rằng hai loài chưa được định tên có thế là loài mới cho khoa học. Tuy nhiên trong khuôn khố khóa luận tốt nghiệp, do hạn chế về thời gian cũng như các trang thiết bị hỗ trợ nên chúng em chưa định rõ tên của hai loài này. Hy vọng trong tương lai không xa thì hai loài này sẽ được định loại một cách cụ thể. 3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên, đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 3.2.1. Đa dạng thành phần loài Ket quả ghi nhận về số loài thu được ở 4 tầng phân bố theo chiều thắng đứng ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên ở đai cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương qua hai lần thu mẫu có sự chênh lệch nhau không đáng kế (24 loài ở tầng đất sâu A 2; 25 loài ở tầng đất mặt Ai; 25 loài ở tầng rêu (tầng +1) và 37 loài ở tầng lá (tầng 0). Trong đó, tầng có số lượng loài nhiều nhất là tầng lá. Đối với mẫu thu vào mùa mưa (tháng 5 năm 2013), nhìn chung số lượng các loài Oribatida của lần lấy mẫu này có số lượng loài và giống ít hơn so với các mẫu được thu vào mùa khô (tháng 11 năm 2013). Đồng thời ở các tầng phân bố của sinh cảnh này, số lượng các loài ở mỗi tầng phân bố cũng có sự chênh lệch. Tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kế. Cụ thế như sau: Nhừng mẫu thu vào mùa mưa (ngày 18/5/2013) tầng đất A]- 19 loài; tầng đất A 2- 8 loài; Tầng 013 loài; Tầng lá - 14 loài. Mùa khô (9/11/2013) tầng đất A 2- 13 loài; tầng đất A] 13 loài; tầng rêu (+1) - 16 loài; tấng lá (0) - 19 loài. Bang 3.2. Một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố ở đai cao 300m, VQG Cúc Phương m A 1 /V 1 ^Ar TÂNG PHAN BÔ MÙA MƯA MÙA KHÔ > rri A TÂNG CHỈ SÔ Ai A2 +1 0 Ai A2 +1 0 s 19 8 13 14 13 13 16 19 SI 54 61 MĐTB 3840 1760 97 490 2960 2240 110 1155 H’ 2.98 2.818 2.307 2.83 2.403 2.321 2.51 2.8 J’ 0.9258 0.898 0.89 0.898 0.910 0.905 0.9 0.94 Ghi chú: 3.2.2. S: số lượng loài theo tầng phân bố Aj: Tầng đất 0 - 10cm Si: số lượng loài theo mùa A2: Tầng đất 10 - 20cm H’: Chỉ số đa dạng 0: Tầng thảm lá J’: Chỉ số đồng đều +1: Tầng rêu MĐTB: Mật độ trung bình Mật độ trung bình Mật độ trung bình của Oribatida ở hai mùa thu mẫu có biến động theo chiều hướng giảm dần, cao nhất là đất A] giảm dần ở tầng A2 đến tầng 0 và thấp nhất ở tầng +1. Cụ thể như sau: mùa mưa; A r 3840 cá thể /m2; tầng A2- 1760 cá thể/ m2; tầng 0 - 490 cá thể/m2; thấp nhất ở tầng +1 - 97 cá thể/kg. mùa mưa: tầng Ap 2960 cá thể/m2; tầng A2 - 2240 cá thể/m2; tầng +1 - 110 cá thể/kg; tầng 0 - 1155 cá thể/m2. 3.2.3. Chí số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng loài (H’) của Oribatida tại điếm nghiên cứu là sinh cảnh đất ròng tự nhiên, đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương có kết quả như sau: chỉ số đa dạng loài (H’) cao nhất ở tầng Ai và có xu hướng giảm dần ở các tầng tiếp theo; thấp hon là tầng đất A2; tầng 0 và thấp nhất ở tầng +1 ở cả hai lần thu mẫu, (mùa mưa: Ai: H’ = 2,98; A2: H’ = 2,818; 0: H’ = 2,8; +1: H’ = 2,307; mùa khô: Ai: H’ = 2,403; A2: H’ = 2,321; 0: H’ = 2,181; +1: H’ =2,15). 3.2.4. Chỉ số đồng đều ịjy) Chỉ số đồng đều (J’) ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương cũng có sự biến động theo chiều hướng giảm dần, cao nhất ở tầng đất Ai (J’ = 0,9103) chung ở cả hai lần lấy mẫu; tiếp theo là tầng 0 (J’ = 0,9069); thấp nữa là tầng đất A2 (J’ = 0,8941) và thấp nhất ở tầng +1 (J’ = 0,8607). Cụ thế ở hai lần thu mẫu như sau: Đối với các mẫu thu ở mùa mưa, tầng K\\ y = 0,9258; tầng 0: J’ = 0,9205; tầng đất A 2: J’ = 0,8997; tầng +1: J’ = 0,8995; mùa khô: tầng Aị: J’ = 0,9407; tầng 0: J’ = 0,9107; tầng đất A 2: J’ = 0,9057; tầng +1: J’ = 0,9053. Tuy nhiên sự chênh lệch giá trị J’ giữa các tầng phân bố và các lần thu mẫu là không đáng kế. Qua quá trình thống kê và phân tích các giá trị định lượng của quần xã Oribatida (MĐTB, chỉ số đa dạng loài - H’; chỉ số đồng đều - J’) ở đai cao 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương phản ánh sự đa dạng và phong phú của khu hệ Oribatida. Cùng với các phương pháp điều tra thực địa cho thấy ở đai cao 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương gần như ít bị tác động của con người biếu hiện ở các chỉ số định lượng: MĐTB, chỉ số đa dạng loài (H’), chỉ số đồng đều (J’) khá cao. Ket quả này phần nào phản ánh được sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến điều kiện sống của khu hệ Oribatida. Trong thời điếm thu mẫu thì điều kiện môi trường ở đây khá thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của quần xã này. Khu hệ có hệ thống thảm thực vật phong phú về chủng loại, độ che phủ lớn, lớp đất bề mặt có tỉ lệ mùn cao, tầng thảm lá và xác vụn thực vật dày. Do đó, đây chính là nhũng điều kiện cần thiết tốt nhất cho khu hệ Oribatida sinh trưởng và phát triền, cũng chính những lý do này mà các chỉ số định lượng của khu hệ thu được là khá cao. 3.2.5. Các loài Oribatida ưu thế ở đai cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương Bảng 3.3. Các loài Oribatida ưu thế ở đai 300m thuộc VQG Cúc Phưoiìg, lần lấy mẫu ngày 18/5/2013 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 LOÀI ƯU THẾ MÙA MƯA PERXYLOBATES VERMỈSETA FURCOPPIA PARVA ZETOCHESTES SAỈTATOR EREMOBELBA CAPITATA CULTRORIBULCI LATA LOHMANNIA JAVANA DOLICHEREMAEUS LINEOLATUS EREMELLA VESTITCI RHYSOTRITIA ARDUA PHYIIHERMANNIA GLADIATA BRASILOBATES MAXIMUS LIEBSTADIA HUME RATA ALLOZETES PUSỈLLUS ARCHEGOZETES ỈONGISETOSUS ALLOZETES PUSILLUS AOKIELLA ỶỈORENS AUSTROCARABOD.ES SZENTIVANYI XYLOBATESLOPHOTRICHUS HERMANNỈELLA THA NI EUSCHELORIBATES SAMSINAKI UNGUIZETES CLAVA TUS EPILOHMANNIA CYỈINDRICA AI 6.25 10.4 10.4 18.75 6.25 6.25 6.25 6.25 A2 0 27.2 8.1 +1 5.1 6.1 9.09 9.09 13.6 18.18 13.6 12.2 9.61 9.2 6.1 8.1 5.1 9.2 9.61 13.46 5.7 7.69 7.69 GHI CHÚ: % - Đơn vị tính độ ưu thế. Ai - Tầng đất 0 - lOcm. 0 - Tầng lá, xác vụn thực vật. A2 - Tầng đất 10 -20cm. +1 - Tầng rêu, xác vụn thực vật. Từ kết quả phân tích được tống họp ở bảng 3.3. cho thấy, ở đai cao 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên, thuộc VQG Cúc Phương ở lần thu mẫu và mùa mưa (tháng 5/2013) chúng em đã ghi nhận được 22 loài ưu thế ở cả 4 tầng phân bố. Trong đó, có 2 loài ưu thế xuất hiện ở cả 3 tầng phân bố là loài Cultroribula lata Aoki, 1961 (Ai; A2; 0); Liebstadia humerata Sellnick, 1928 (Ai; 0; +1); có 3 loài phân bố ở 2 trong bốn tầng phân bố là: Doỉicheremaeus lỉneolatus Balogh et Mahunka, 1967; Eremella vestita Berlese, 1913; Archegozetes longisetơsus Aoki, 1965; các loài còn lại chỉ xuất hiện ở duy nhất một tầng phân bố là: tầng Ai ghi nhận được 8 loài ưu thế, trong đó có 3 loài ưu thế là xuất hiện ở cả tầng phân bố khác và còn lại 5 loài chỉ ưu thế ở tầng đất A] là: Perxylobates vermiseta; Furcoppia parva; Zetochestes saltator; Eremobelba capitata; Lohmannia javana. CÓ 4 loài chỉ ưu thế ở tầng A2: Rhysotritỉa ardua; Phyllhermannỉa gladiata; Brasỉlobates maxỉmus’, Allozetes pusillus; ở tầng 0 có 9 loài un thế trong đó có 4 loài chỉ ưu thế ở tầng 0 : Allozetes pusỉllus; Aokỉella florens; Austrocarabodes szentivanyi; Xylobates lophotrichus. Tầng +1 có 6 loài ưu thế trong đó có 2 loài ưu thế chung ở 3 tầng hoặc 2 tầng phân bố, còn lại 4 loài chỉ un thế ở tầng +1 là: Hermanniella thani; Euscheloribates samsinaki; Unguizetes clavatus; Epỉlohmannỉa cylindrica. Đồng thời từ nội dung bảng 3.3 cho thấy các loài ưu thế ở 4 tầng phân bố trong lần thu mẫu này có nhũng loài có độ ưu thế rất cao (2 loài Eremobelba capitata; Liebstadia humerata có độ ưu thế đạt 18.75% và 18,18%). Từ kết quả này có thế thấy rằng quần xã Oribatida ở khu vực lấy mẫu có khả năng đang ở điểm cực thuận về điều kiện sống hoặc khu vực sống còn mang tính tự nhiên rất cao. Xét riêng rẽ các tầng phân bố với nhau thì tầng 0 có 9 loài ưu thế, đây là tầng có số loài ưu thế nhiều nhất. Tuy nhiên, độ phần trăm ưu thế của các loài ở tầng phân bố này không cao so với mức độ un thế của các loài ở tầng A]. Ớ tầng Ai có 8 loài ưu thế trong đó có loài Eremobelba capitata có tỷ lệ ưu thế rất cao (18,75%), riêng 2 loài Cultrorỉbula lata; Liebstadia humerata ưu thế ở cả 3 tầng phân bố và có độ ưu thế rất cao và sự chênh lệch giá trị này giữa các tầng là khá cao dao động từ 5,1 cho đến 27,2. Như vậy, các Oribatida ở đai cao 300m, sinh cảnh đất ròng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương có giá trị đều khá cao ở cả 4 tầng phân bố. Điều này cho thấy rằng ở mỗi tầng phân bố đều có một tập hợp các loài Oribatida ưu thế với nhau và cũng thay đối theo tầng phân bố. Điều này cũng phù hợp với quy luật tự nhiên đó là các loài trong quần xã luôn có xu hướng quần tụ lại với nhau. Tầng rêu % tầng đất 0 -10cm % 12 14 19 20 21 22 Loài 5 7 8 12 14 15 16 17 18L Hình 3.3. Biểu đồ cấu trúc ưu thế quần xã Oribatida đai cao 300m của VQG Cúc Phương (mẫu thu ngày 18/5/2013) GHI CHÚ: số thứ tự của loài từ 1 đến 22 là số thứ tự của tên loài ở bảng 3.3. Lần thu mẫu vào mùa khô (11/2013), kết quả chúng em ghi nhận được như sau: Bảng 3.4. Các loài Oribatida un thế ở đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, lần lấy mẫu ngày 9/11/2013 STT Loài ưu thế Mùa khô A, A2 0 +1 1 Cultroribula lata 17.85 13.5 24.12 12.12 2 Eremella vestita 7.1 3 Brasiỉobates maximus 7.1 4 Liebstadia humerata 7.1 5 Fỉssicepheus elegans 17.85 6 Belba corynopus 17.85 7 6.12 13.5 9.0 Alỉoietes pusilỉus 10.8 6.5 8 Rhysotritỉa duplica 8.1 9 Dolỉcheremaeus ỉnaequalis 21.62 10 Tectocepheus cuspidentatus 8.1 11 Archegozetes lơngisetosus 8.2 12 Aokiella ýỉorens 8.2 13 Xylobateslophotrichus 6.5 14 Scheloribates ýìmbriatus 6.5 15 Acrotocepheus triplicornutus 6.06 16 Hermannỉella thani 8.16 17 Dolicheremaeus ornata 6.12 18 Dolỉcheremaeu 8.16 Ghi chú: 8.16 10.2 % - Đơn vị tính độ ưu thế Ai - Tầng đất 0 - lOcm 0 - Tầng lá, xác vụn thực vật. A2- Tầng đất 10 -20cm. +1 - Tầng rêu, xác vụn thực vật. Từ kết quả bảng 3.4. cho thấy, ở lần thu mẫu này chúng em đã ghi nhận được 18 loài Oribatida ưu thế ở cả 4 tầng phân bố. Trong đó có hai loài ưu thế ở cả 4 tầng phân bố và chiếm tỷ lệ khá cao là loài: Cultrorỉbula lata (24,12% ở tầng lá) và loài Liebstadia humerata; có 3 loài ưu thế ở hai trong bốn tầng phân bố là: Eremella vestita; Allozetespusỉllus và loài Archegoietes longỉsetosus. Các loài còn lại chỉ ưu thế ở từng tầng riêng biệt, cụ thể: tầng đất Ai có 3 loài là Brasilobates maximus;Fissicepheus elegans và Belba corynopus, tầng đất A2 có 6 loài ưu thế trong đó có 3 loài chỉ ưu thế ở tầng này là Rhysotritia duplica; Dolỉcheremaeus ỉnaequalis và Tectocepheus cuspidentatus, tầng 0 có 4 loài: Aokiella Ịỉorens; Xyỉobates lophotrỉchus; Scheloribates fimbriatiis; Acrotocepheus trỉplỉcornutus, tầng +1 có 3 loài là: Hermannỉelỉa thanỉ; Dolicheremaeus ornata và Doỉicheremaeus ỉnaequalỉs. Trong đó đạt ưu thế cao nhất là ở tầng 0 là loài Cultrorỉbula lata (đạt tương ứng 24,12%), tầng A 2 có loài Dolicheremaeus ỉnaequalỉs có độ ưu thế cũng khá cao (21,62%); tầng Ai có 3 loài có độ ưu thế cao là Cultroribula lata’, Fissicepheus elegans; Be Iba corynopus (đều có giá trị tương ứng là 17,85%); đối với tầng +1 có giá trị un thế cao nhất cũng là loài Cultroribiila lata (12,12%). Nhìn chung, các loài Oribatida ưu thế ở lần thu mẫu này có sự biến động với biên độ khá chênh lệch nhau, thấp nhất từ 6,5% và cao nhất là 24,12%, tuy nhiên các loài ưu thế này đều đạt giá trị ưu thế khá cao ở cả 4 tầng phân bố. Điều này cho thấy, ở mỗi tầng phân bố đều có nhừng tập hợp các loài ưu thế khác nhau và thay đối theo từng tầng. Đồng thời trong lần thu mẫu này còn ghi nhận được sự có mặt của loài Cultrorỉbula lata có mặt ở cả 4 tầng phân bố mà điều đặc biệt là loài này đều có độ ưu thế cao nhất ở 3/ 4 tầng phân bố. Điều đó chứng tỏ rằng, đây là loài có phố phân bố rộng và có khả năng thích nghi được ở tất cả các môi trường sống tương đối gần nhau về các điều kiện sinh thái. % Tầng đất 0 -10cm C7 Tầng đất 11- 20cm 2 2 5 0 2 0 1 5 1 % 2 3 4 Tầng lá 5 1 6 6 30 25 20 15 10 14 12 10 8 420 50 % Tầng rêu Hình 3.4. Biểu đồ cấu trúc un thế Oribatida đai cao 300m của VQG Cúc Phưotig (mẫu thu ngày 9/11/2013) GHI CHÚ: số thứ tự của loài từ 1 đến 18 là số thứ tự của tên loài ở bảng 3.4. 3.3. Cấu trúc quần xã Oribatida ỏ’ đai cao 300m, sinh cảnh đất RTN ở VQG Cúc Phương 3.3.1. Đa dạng thành phần loài Quần xã Oribatida ở đai cao 300m, sinh cảnh đất RTN thuộc VQG Cúc Phương đã ghi nhận sự có mặt của các Oribatida vói số lượng và thành phần loài khác nhau ở 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng và được thống kê ở bảng sau: Bảng 3.5. Chỉ số định lưọng cấu trúc quần xã Oribatida ở các tầng phân bố theo chiều thẳng đứng, đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương rri A TÂNG PHÂN BÔ MÙA MƯA MÙA KHÔ CHỈ SÔ AI A2 +1 0 AI A2 +1 0 S 19 8 13 14 13 13 16 19 SI 54 61 MĐTB 3840 1760 97 490 2960 2240 110 1155 H’ 2.98 2.818 2.307 2.83 2.403 2.321 2.51 2.8 J’ 0.9258 0.898 0.89 0.898 0.910 0.905 0.9 0.94 Ghi chú: S: Số lượng loài theo tầng phân bố mùa AỊ: Tầng đất 0 - lOcm Si; SỐ lượng loài theo A2: Tầng đất 10- 20cm H’: Chỉ số đa dạng Tầng thảm lá J’: Chỉ số đồng đều 0: +1: Tầng rêu MĐTB: Mật độ trung bình Để đánh giá, tìm hiểu ảnh hưởng của chiều sâu đất đến sự đa dạng thành phần loài, sự phân bố Oribatida trong hệ sinh thái đất, em tiến hành phân tích, đánh giá sự thay đối của các chỉ số: số lượng loài, mật độ trung bình, độ đa dạng loài (H’), chỉ số đồng đều (J’) theo 2 tầng sâu của đất theo chiều thẳng đứng là tầng đất mặt (Ai: 0 -lOcm) và tầng đất sâu (A 2: 10 - 20cm) ở cả hai lần thu mẫu. Các số liệu thu được qua quá trình nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.5. Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy, số lượng loài thu được ở mùa mưa và mùa khô có giá trị tương đương nhau (mùa mưa 27 loài, mùa khô là 26 loài), như vậy sự chênh lệch này là không đáng kế. Xét về số loài theo độ sâu tầng đất, ta thấy: Vào mùa mưa, tầng đất 0 - lOcm có số loài (19 loài) nhiều hơn so với số loài thu được ở mùa khô cũng của tầng này (13 loài). Tầng đất sâu (10- 20cm) số loài Oribatida thu được ở mùa mưa (8 loài) ít hơn so với số loài thu được ở mùa khô (13 loài). Như vậy, từ bảng số liệu này cho thấy, nếu xét về tống thế cả hai lần thu mẫu thì số lượng loài thu được ở cả hai mùa là tương đương nhau ở cả hai tầng phân bố. Tuy nhiên nếu xét riêng từng tầng phân bố thì ở tầng đất A 2 ở hai lần lấy mẫu có sự chênh lệch đáng kể về số lượng loài. 3.3.2. Mật độ trung bình Mật độ trung bình theo độ sâu tầng đất ở hai lần thu mẫu có chiều hướng cao nhất ở tầng đất mặt (0 -10cm) và thấp hơn ở tầng đất sâu (10- 20cm). Cụ thế như sau, mùa mưa tầng đất A] có mật độ trung bình là 3840 cá thể/ m 2; tầng đất sâu A2 có mật độ trung bình là 1760 cá thể/ m 2; mùa khô, tầng Ai có mật độ trung bình là 2960 cá thể/ m2, tầng đất A2 có mật độ trung bình là 2240 cá thể/m2. 3.3.3. Chỉ sổ đa dạng loài (H’) Giá trị H’ ở cả hai mùa thu mẫu đều đạt giá trị khá cao ở cả hai tầng phân bố. Tuy nhiên, ở cả 2 tầng phân bố qua 2 lần thu mẫu thì chỉ số này có chiều hướng giảm từ tầng đất Ai quan tầng đất A2, mùa khô có chỉ số đa dạng loài thấp hơn giá trị của chỉ số này vào mùa mưa. Cụ thế như sau: Mùa mưa, tầng A] có H’ = 2,98; tầng A2 có H’ = 2,818, về mùa khô thi tầng đất A] có H’ = 2,403, tầng A2 có H’ = 2,321. 3.3.4. Chỉ số đồng đều (J’) Ket quả phân tích cho thấy, chỉ số đồng đều (J’) ở hai tầng đất A] và tầng đất A2 ghi nhận được ở cả hai mùa có sự chênh lệch nhau không đáng kế. Tuy nhiên, chỉ số này ở tang A] vẫn cao hơn ở tầng A2 và mùa mưa có J’ lớn hon chỉ số này ở mùa khô. Ớ mùa mưa, tầng A| có J’ = 0,9258, tầng A 2 có J’ = 0,898; mùa khô, tầng A] có J’ = 0,91, tầng A2 có J’ = 0.90. 3.3.5. các loài Oribatida ưu thế ở các tầng sâu của đất trong hệ sinh thái đất RTN ở đai cao 300m, VQG Cúc phương Báng 3.6. Các loài Orỉbatida ưu thế ỏ’ đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương STT Loài Mùa mưa Ai Mùa khô A2 Ai 27.2 17.85 A2 1 PERXỴLOBATES VERMISETA 6.25 2 FURCOPPIA PARVA 10.4 3 ZETOCHESTES SALTATOR 10.4 4 EREMOBELBA CAPITATA 18.75 5 CULTRORIBULA LATA 6.25 6 LOHMANNIA JAVANA 6.25 7 6.25 8 D OỈICH EREMAEUS Ỉ IN E OLA TU S EREMELLA VESTITA 9 RHYSOTRITIA ARDUA 9.09 10 PHYLLHERMANNỈA GỈCIDỈATA 9.09 12 BRASILOBATES MAXIMUS 13.6 7.1 13 LIEBSTADIA HUMERATA 18.18 7.1 14 FISSICEPHEUS ELEGANS 17.85 15 BELBA CORYNOPUS 17.85 16 ALLOZETES PUSỈLLUS 10.8 17 RHYSOTRITIA DUPLICA 8.1 18 DOLICHEREMAEUS INAEQUALIS 21.62 Ghi chú: 6.25 % Đơn vị tính độ ưu thế A] Tầng đất 0 - lOcm A2 Tầng đất 10- 20cm 13.5 7.1 13.5 Ket quả phân tích độ đa dạng thành phần loài, cấu trúc quần xã Oribatida theo độ sâu của hai tầng đất của hai lần lấy mẫu trong năm, cho kết quả như sau. Khi chuyến từ tầng đất mặt (0 -10cm) xuống tầng đất sâu (10- 20cm) thì chung cả hai lần lấy mẫu số lượng các loài thu được chênh lệch nhau không đáng kế (tầng Ai có 32 loài; tầng A2 có 21 loài). Các giá trị định lượng của quần xã Oribatida: mật độ trung bình ở cả hai tầng phân bố và hai lần thu mẫu có sự thay đối theo chiều hướng giảm khi tăng chiều sâu của đất. Tống cả hai lần lấy mẫu thì mật độ trung bình ở tầng Ai lúc nào cũng cao hon mật độ trung bình của tầng A 2 (Tầng Ai có MĐTB là 3040 cá thể/m 2’, tầng A2 CÓ MĐTB 2360 cá thể/m2), độ đa dạng loài (H’) có chiều hướng giảm dần khi chuyến từ tầng đất mặt xuống tầng đất sâu hơn, cụ thế tầng đất bề mặt (0- 10cm) H’ = 3,965, ở tầng đất sâu (10- 20cm) có H’ = 2,672, chỉ số đồng đều J’ cũng tuân theo sự biến động này, nghĩa là tầng đất bề mặt có giá trị cao hơn ở tầng đất sâu (AỊ! J’ = 0,9103; tầng A2: J’ = 0,8941). Như vậy, các kết quả phân tích số liệu cho thấy, các giá trị định lượng ở hai tầng sâu của quần xã Oribatida ở đai 300m, sinh cảnh đất RTN thuộc VQG Cúc Phương đều có xu hướng giảm dần khi chuyến từ tầng đất bề mặt xuống tầng đất sâu hơn. Mặc dù sự chênh lệch ở mỗi đại lượng này là không quá lớn, nhưng ở tất cả các giá trị định lượng này thì các chỉ số lại có giá trị khá cao và cao nhất luôn là ở tầng đất bề mặtĐiều này phản ánh khá chính xác và phù hợp với quy luật của tự nhiên về sự phân bố của sinh vật ở các môi trường sống khác nhau nói chung và ở môi trường đất nói riêng. Ớ hai tầng phân bố ghi nhận được 18 loài ưu thế ở cả hai lần thu mẫu trong năm. Trong đó loài Cultrorỉbula lata có mặt ở cả hai lần thu mẫu và ở cả 2 tầng phân bố và có độ ưu thế rất cao. Các loài còn lại chỉ ưu thế ở tầng Ai hoặc tầng A2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Thành phần loài Oribatida ỏ’ đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VưÒTĩ quốc gia Cúc Phương Qua hai lần thu mẫu trong năm đối với cả 4 tầng phân bố theo chiều thang đứng, đã ghi nhận được 59 loài Oribatida thuộc 41 giống của 30 họ. Trong số 59 loài đã được định loại và ghi nhận này, có 2 loài đế ở dạng sp. là Cultrorỉbiila sp. và Liebstadia sp. số lượng loài tập trung nhiều ở 3 họ (mỗi họ có từ 5 - 8 loài); đa số các họ còn lại chỉ có 1 giống nhưng lại có từ 3 đến 5 loài. Ghi nhận số loài Oribatida có xu hướng tăng dần khi chuyến từ tầng đất sâu lên tầng đất mặt (xét theo chiều sâu của đất), xét theo tầng phân bố thì tầng A 2 CÓ số loài ít nhất (24 loài) và tập trung số loài lớn nhất là tầng lá (37 loài). Cấu trúc quần xã Oribatida ỏ’ đai 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc Vưòn quốc gia Cúc Phương Mật độ trung bình ở các tầng phân bố khác nhau thì có sự chênh lệch với nhau và có chiều hướng giảm dần từ tầng đất mặt (0 -10cm) cho đến tầng đất sâu (1020cm), đến tầng lá và thấp nhất ở tầng rêu. Cao nhất ở tầng A| là 3040 cá thể/m 2, thấp hơn ở tàng A2 là 2360 cá thể/m2. Độ đa dạng loài (H’) cũng có sự chênh lệch nhau ở các tầng phân bố khác nhau, đồng thời các giá trị này cũng có xu hướng giảm dần từ tầng đất Ai đến tầng tầng A 2 tiếp đến là tầng lá và thấp nhất ở tầng rêu. (ATcó H’ =3,965; rêu có H’ = 2.578) Qua 2 lần thu mẫu trong năm tại Vườn quốc gia Cúc Phương, nhận thấy rằng giá trị đồng đều (JH) tương đối cao ở các tầng phân bố. Tuy nhiên giữa các tầng phân bố này có sự chệnh lệch với nhau. Các giá trị này có xu hướng giảm dần từ tầng đất mặt cho đến tầng đất sâu và cũng thấp nhất ở tầng rêu. Cụ thể, tầng đất Ai có J’ = 0.9103; tầng rêu có J’ = 0.8607. Ket quả phân tích cho thấy, ở đai cao 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên, thuộc VQG Cúc Phương ở lần thu mẫu vào mùa mưa (5/2013) ghi nhận được 22 loài ưu thế và ở mùa khô (11/2013) đã ghi nhận 18 loài Oribatida ở cả 4 tầng phân bố. Trong đó có hai loài ưu thế ở cả 4 tầng phân bố và chiêm tỷ lệ khá cao là loài Cultroribula lata và loài Liebstadỉa humerata. 2. KIẾN NGHỊ Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, cho nên đề tài mới chỉ được tiến hành trên phạm vi hẹp, kết quả thu được chưa được cao, cho nên những nhận định, đánh giá về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái của môi trường đến sự biến động về số lượng loài, mật độ trung bình, chỉ số đa dạng loài hay chỉ số đồng đều và một vài yếu tố khác chỉ đạt được ở mức độ tương đối. Do đó cần có thêm thời gian để thu thập mẫu nhiều hơn, có thể theo định kì 3 tháng/ 1 lần/ 1 năm, với nhiều địa điếm lấy mẫu đế đánh giá được chính xác hơn về sự thay đối của điều kiện thời tiết và khí hậu trong năm. Nghiên cún đồng bộ Oribatida về các chỉ số định lượng tại Vườn quốc gia Cúc Phương đế có thế đánh giá được vai trò chỉ thị của chúng đối với các yếu tố tự nhiên của môi trường đất. Để từ đó có những biện pháp phù họp trong việc bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Duy Bình, Trần Thùy Linh, Hoàng Thị Hiền, Tạ Mạnh Cường, Đào duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận - thành phố Việt Trì”, Kỷ yếu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quôc lân thứ Vĩ, tr421 - 425. 2. Triệu Thị Hường và cs (2012), “Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên và phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ Vỉ, tr538- 543. 3. Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), sỏ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 5 - 42. 4. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida. Nxb KH vàKT, tr. 15-346. 5. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M. (1987). “Ve giáp (Oribatida, Acari) ở miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 - 48. 6. Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) ở đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr. 14 - 20. 7. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách các loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr. 49-55. 8. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẩn liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr. 314-318. 9. VŨ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2004), “Quần xã động vật Chân khóp bé (Microarthropoda) ở các đai cao khí hậu ở Vườn Quốc gia Tam Đảo”, TC Nông nghiệp và Phát triển nống thôn, 3(39), tr. 409 - 410. 10. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, Báo cáo Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ V, 11 - 12/04/2005, Nxb Nông nghiệp, tr. 137 - 144. 11. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, I. Các phân họ Pulchroppiinae, oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr. 1-8. 12. Vũ Quang Mạnh, Lun Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) ở đất liên quan đến đặc điểm thảm cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr. 81 - 86. 13. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa họcĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr. 66-75. 14. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yeu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, - Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 - 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr. 1 - 7. 15. Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái Vườn Quốc gia Ba Vì, Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự song, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, tr. 777 - 780. 16. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dan liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố và đại động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học DHQGHN, Khoa học tự nhiên và Cống nghệ 26(2010), tr49 - 56. 17. Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh (2013), “Đánh giá ảnh hưởng môi trường ở khu công nghiệp Phúc Yên đến sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với phụ cận thị xã Phác yên, tỉnh Vĩnh phúc”, Tạp chí khoa học trường DHSP Hà Nội 2, số 27/2013, trl62 -173. 18. Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm văn Ngọc, Trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh (2014), “Nghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ Ve Giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên, tỉnh vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012”, Báo cáo khoa học Hội Nghị Côn trùng học Quốc Gỉalần thứ VIII tháng 4/2014, tr979 - 983. 19. Vưòn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Thông Tấn, 2009. Tr 1- 67. Tiếng Anh 20. Balogh J. (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) familles and genera.”- Act. Zool. Hung., IX, pp. 1-60. 21. Balogh. J and Balogh p. (1992),The Orỉbatid Généra of the World, HNHM Press, Budapest, v.l and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375. 22. Balogh J. and Mahunka s. (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act. Zơol. Hung., 13(1-2), pp. 39-74. 23. Ermilov S.G and Chystyakov M.P., 2007. “To our knowledge of arboareal Oribatida of the mites of the Nizhniy Novgoorod région”,Povoljki ecơlơgicaỉ Jurnal 3, pp.250-255. 24. Krivolutsky D. A. (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent”. Adv. in Acarology. N.Y., [...]... lớn [19] Chương 3 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Orỉbatida) ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 3.1.1 Thành phần loài và phân bố của quần xã Oribatida ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên độ cao 3ớỡm thuộc VQG Cúc Phương Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương, Ninh Bình, em đã tiến hành thu mẫu ở hai tầng đất (tầng A]\ 0 - lOcm; tầng A2:... Hiền (2004), bước đầu ở hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì đã xác định được 25 loài Ve giáp, thuộc 12 họ Ket quả nghiên cứu cho thấy sự thay đối trong cấu trúc quần xã Ve giáp có liên quan đến đai cao khí hậu của vùng nghiên cứu Mật độ quần thế Ve giáp ở các sinh cảnh tự nhiên, như ròng tự nhiên và rừng nhân tác tương ứng gặp 3090 và 2200 cá thể trên lm 2 mặt đất là nhỏ hơn so với sinh cảnh nhân tác,... CHÚ: số thứ tự của loài từ 1 đến 18 là số thứ tự của tên loài ở bảng 3.4 3.3 Cấu trúc quần xã Oribatida ỏ’ đai cao 300m, sinh cảnh đất RTN ở VQG Cúc Phương 3.3.1 Đa dạng thành phần loài Quần xã Oribatida ở đai cao 300m, sinh cảnh đất RTN thuộc VQG Cúc Phương đã ghi nhận sự có mặt của các Oribatida vói số lượng và thành phần loài khác nhau ở 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng và được thống kê ở bảng sau:... bụi và đất canh tác, tương ứng gặp 8247 và 7580 cá thể trên lm2 mặt đất [15] Năm 2004, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu quần xã động vật Chân khớp bé ở các đai cao của VQG Tam Đảo Khi nghiên cứu về đai cao khí hậu của hệ sinh thái đất rùng, phát hiện thấy sự khác biệt về mật độ quần xã Microarthropodavà Acari Mật độ của Acari đạt lớn nhất ở hệ sinh thái rừng của đai cao 900m, còn ở đai cao 1300m... điều tra cấu trúc quần xã Oribatida từ tháng 5 và tháng 11 năm 2013 Chúng em tiến hành lấy mẫu tại sinh cảnh đất rừng tự nhiên, độ cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương, theo hai lần Trong đó: 1 Ngày 18 - 19/5/2013 với số lượng 24 mẫu 2 Ngày 9 - 10/11/2013 với số lượng 24 mẫu Tống số mẫu nghiên cứu được thu, trình bày chi tiết ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Số lượng mầu thu ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên tại... nhiên trong khuôn khố khóa luận tốt nghiệp, do hạn chế về thời gian cũng như các trang thiết bị hỗ trợ nên chúng em chưa định rõ tên của hai loài này Hy vọng trong tương lai không xa thì hai loài này sẽ được định loại một cách cụ thể 3.2 Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên, đai cao 300m thuộc VQG Cúc Phương 3.2.1 Đa dạng thành phần loài Ket quả ghi nhận về số loài thu được ở. .. ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG Cúc Phương cũng có sự biến động theo chiều hướng giảm dần, cao nhất ở tầng đất Ai (J’ = 0,9103) chung ở cả hai lần lấy mẫu; tiếp theo là tầng 0 (J’ = 0,9069); thấp nữa là tầng đất A2 (J’ = 0,8941) và thấp nhất ở tầng +1 (J’ = 0,8607) Cụ thế ở hai lần thu mẫu như sau: Đối với các mẫu thu ở mùa mưa, tầng K\\ y = 0,9258; tầng 0: J’ = 0,9205; tầng đất. .. chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari) ở Việt Nam Khu hệ này hiện biết với 158 loài, thuộc 46 họ mang tính chất Ân Độ - Mã Lai và thuộc vùng địa động vật đông phương Khu hệ Ve giáp Việt Nam có tính chất chuyên biệt cao, với 76 loài (chiếm 48,10%) chỉ mới phát hiện ở riêng lãnh thổ Việt Nam [10] Năm 2006, Vũ Quang Mạnh và Đào Duy Trinh công bố 30 loài Oribatida được phát hiện ở Vườn Quốc Gia Xuân... giá cấu trúc quần xã Oribatida Cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương chúng em tiến hành lấy mẫu nghiên cứu, phân tích và đánh giá đối với 4 chỉ số định lượng cơ bản là: Số lượng loài; MĐTB; chỉ số đa dạng loài (H’); chỉ số đồng đều (J’) Đồng thời phân tích sự thay đối các giá trị của 4 chỉ số định lượng này ở sinh cảnh rừng tự nhiên độ cao 300m, theo các thời điểm lấy mẫu trong năm và theo độ. .. thay đổi đặc điếm đa dạng thành phần loài của quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng, từ thảm rêu quanh thân cây và vụn thực vật, nằm trên mặt đất từ 0 - 1 OOcm, cho đến lớp thảm lá rùng phủ trên mặt đất, lóp đất mặt từ 0 -10cm và lớp đất sâu 11 - 20cm ở hệ sinh thái đất rừng Tam Đảo Chỉ số này có thế được xem xét như một chỉ thị sinh học cácdiễnthế ở hệ sinh thái ròng Việt Nam [8] Phan Thị Huyền, Vũ Quang