KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, thuộc rừng quốc gia cúc phương (Trang 37 - 40)

XXIX CERATOZETIDAE JACOT,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

7 D OỈICHEREMAEUS ỈIN EOLA

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Thành phần loài Oribatida ỏ’ đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VưÒTĩ quốc gia Cúc Phương

Qua hai lần thu mẫu trong năm đối với cả 4 tầng phân bố theo chiều thang đứng, đã ghi nhận được 59 loài Oribatida thuộc 41 giống của 30 họ. Trong số 59 loài

đã được định loại và ghi nhận này, có 2 loài đế ở dạng sp. là Cultrorỉbiila sp. và

Liebstadia sp. số lượng loài tập trung nhiều ở 3 họ (mỗi họ có từ 5 - 8 loài); đa số các họ còn lại chỉ có 1 giống nhưng lại có từ 3 đến 5 loài.

Ghi nhận số loài Oribatida có xu hướng tăng dần khi chuyến từ tầng đất sâu lên tầng đất mặt (xét theo chiều sâu của đất), xét theo tầng phân bố thì tầng A2 CÓ số loài ít nhất (24 loài) và tập trung số loài lớn nhất là tầng lá (37 loài).

Cấu trúc quần xã Oribatida ỏ’ đai 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc Vưòn quốc gia Cúc Phương

Mật độ trung bình ở các tầng phân bố khác nhau thì có sự chênh lệch với nhau và có chiều hướng giảm dần từ tầng đất mặt (0 -10cm) cho đến tầng đất sâu (10- 20cm), đến tầng lá và thấp nhất ở tầng rêu. Cao nhất ở tầng A| là 3040 cá thể/m2, thấp hơn ở tàng A2 là 2360 cá thể/m2.

Độ đa dạng loài (H’) cũng có sự chênh lệch nhau ở các tầng phân bố khác nhau, đồng thời các giá trị này cũng có xu hướng giảm dần từ tầng đất Ai đến tầng tầng A2

tiếp đến là tầng lá và thấp nhất ở tầng rêu. (ATcó H’ =3,965; rêu có H’ = 2.578)

Qua 2 lần thu mẫu trong năm tại Vườn quốc gia Cúc Phương, nhận thấy rằng giá trị đồng đều (JH) tương đối cao ở các tầng phân bố. Tuy nhiên giữa các tầng phân bố này có sự chệnh lệch với nhau. Các giá trị này có xu hướng giảm dần từ tầng đất mặt cho đến tầng đất sâu và cũng thấp nhất ở tầng rêu. Cụ thể, tầng đất Ai có J’ = 0.9103; tầng rêu có J’ = 0.8607.

Ket quả phân tích cho thấy, ở đai cao 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên, thuộc VQG Cúc Phương ở lần thu mẫu vào mùa mưa (5/2013) ghi nhận được 22 loài ưu thế và ở mùa khô (11/2013) đã ghi nhận 18 loài Oribatida ở cả 4 tầng phân bố. Trong đó có hai loài ưu thế ở cả 4 tầng phân bố và chiêm tỷ lệ khá cao là loài

2. KIẾN NGHỊ

Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, cho nên đề tài mới chỉ được tiến hành trên phạm vi hẹp, kết quả thu được chưa được cao, cho nên những nhận định, đánh giá về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái của môi trường đến sự biến động về số lượng loài, mật độ trung bình, chỉ số đa dạng loài hay chỉ số đồng đều và một vài yếu tố khác chỉ đạt được ở mức độ tương đối. Do đó cần có thêm thời gian để thu thập mẫu nhiều hơn, có thể theo định kì 3 tháng/ 1 lần/ 1 năm, với nhiều địa điếm lấy mẫu đế đánh giá được chính xác hơn về sự thay đối của điều kiện thời tiết và khí hậu trong năm.

Nghiên cún đồng bộ Oribatida về các chỉ số định lượng tại Vườn quốc gia Cúc Phương đế có thế đánh giá được vai trò chỉ thị của chúng đối với các yếu tố tự nhiên của môi trường đất. Để từ đó có những biện pháp phù họp trong việc bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, thuộc rừng quốc gia cúc phương (Trang 37 - 40)