1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 6

29 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tun 14 Ngy son: 5/11/2012 Tit 14 Ngày dạy: 12/11/2012 Bi 12. Thực hành: xác định khối lợng riêng của sỏi I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn. - Biết cách tiến hành một bài thực hành. 2. Kỹ năng: - Làm TN đo khối lợng của sỏi, đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: Mỗi nhóm HS: + Một cân ng h, hoặc 1 lực kế. + Một bình chia độ. + Cốc nớc, vật nặng. + Mỗi HS một bản báo cáo kết quả TH. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Khối lợng riêng của vật là gì? Công thức tính? Đơn vị đo? - Nói khối lợng riêng của sắt là 7800 kg/ m 3 nghĩa là gì? - Từng HS tự kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo TH. - Từng HS nêu đợc mục đích của bài TH. 3. Bài mới: ĐVĐ: Có thể xác định khối lợng riêng của của chất rắn nh sỏi nhờ công thức D = m/ V đợc không và tiến hành nh thế nào? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành - Từng HS nghiên cứu tài liệu để nắm đợc các nội dung sau: + Dụng cụ thực hành nh SGK. + Các bớc tiến hành thực hành. +Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. Hoạt động 2: Tiến hành TH xác định khối lợng riêng của sỏi. * Nhóm HS tiến hành nh hớng dẫn SGK: - B1: Chia lợng sỏi làm 3 phần. - B2: Cân khối lợng của 3 phần sỏi. - B3: Đo thế tích của 3 phần sỏi. - B4: Tính khối lợng riêng của 3 phần sỏi. - B5: Tính giá trị trung bình KLR rồi ghi kết quả vào bảng ở báo cáo thực hành. Hoạt động 3 : Hoàn thành báo cáo thực hành và nộp lại. - Từng nhóm HS hoàn thành báo cáo và cá - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu. - Phát dụng cụ cho các nhóm và HD học sinh hoạt động theo nhóm: chia nhóm,phân công nhiệm vụ, các bớc tiến hành, - Hớng dẫn các nhóm HS làm việc nh yêu cầu SGk và nhắc nhở một số vấn đề. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS khi cần thiết. - Yêu cầu các nhóm tiến hành đo 3 lần rồi lấy kết quả trung bình. nhân HS hoàn thành báo cáo sau đó nộp lại cho GV. - Nhóm HS thu dọn đồ dùng, dụng cụ thực hành, vệ sinh phòng học. - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp lại. - Đề nghị các nhóm HS thu dọn đồ dùng, dụng cụ TH. - Nhận xét, đánh giá, về kết quả, thái độ, tác phong làm việc của các nhóm và của từng HS, kỹ năng thực hành. 4, Kết thúc thực hành: GV: Nhận xét, đánh giá gời thực hành HS: Thảo luận rút kinh nghiệm 5, Dn dũ : - Để xác định khối lợng riêng của sỏi em đã làm TN nh thế nào? Nêu các bớc tiến hành TN? - VN: Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập C12; 5.1; 5.3. * B sung ************************************* Tun 15 Ngy son: 12/11/2012 Tit 15 Ngày dạy: 17/11/2012 Bi 13: Máy cơ đơn giản I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết làm TN so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng. - Nắm đợc tên của một số máy cơ giản thờng dùng. 2. kỹ năng:- Sử dụng lực kế để đo lực. 3. Thái độ:- Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo TN. II/ Chuẩn bị:- GV: Giáo án. - HS: Mỗi nhóm: + 2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N. + 1 qủa nặng 2N + Phiếu học tập ghi kết quả TN bảng 13.1 SGK. III/ Tiến trrình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khối lợng riêng của một chất là gì? Nói KLR của sắt là 7800 kg/ m 3 nghĩa là gì ? 3. Bài mới: ĐVĐ: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mơng. Có thể đa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả ? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 : Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. - Từng HS đọc tài liệu và nêu dự đoán về độ lớn của lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng so với trọng lợng của vật. - Cá nhân HS suy nghĩ tìm cách kiểm tra dự đoán bằng thực nghiệm. - Nêu đợc mục đích của TN, dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN. - Các nhóm HS nhận dụng cụ và tiến hành TN nh HD của SGK. + Đo trọng lợng P của vật, ghi kết quả. + Kéo vật lên từ từ bằng hai lực kế, đọc kết quả và ghi lại vào bảng 13.1. - Thảo luận từ kết quả để trả lời C1: P F. - Tham gia trao đổi cả lớp về kết quả TN rồi thống nhất kết quả. Hoạt động 2 : Rút ra kết luận và nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. - Thảo luận theo nhóm để trả lời C2: ít nhất bằng . - Tham gia trao đổi cả lớp. - Ghi kết luận. - Tham gia trao đổi cả lớp về những khó khăn có thể gặp khi kéo vật lên theo ph- ơng thẳng đứng: có thể là P quá lớn thì không kéo lên đợc; t thế đứng khó; dây đứt dễ gây tai nạn cho những ngời kéo, Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản. - HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi của GV. - Ghi vở có 3 loại máy cơ đơn giản. - Suy nghĩ tìm VD về máy cơ đơn giản trong thực tế hàng ngày. - Nhóm HS thực hiện C4: dễ dàng; máy cơ đơn giản. - Từng HS thực hiện C5: Không vì P = 2000 N mà hợp lực của 4 ngời chỉ đạt 1600 N < 2000N . - Từng HS thực hiện C6: Hot ng 4. Vn dng. - HS tr li cõu C4, C5. C4: a) d dng b) mỏy c n gin * Nêu vấn đề: - Một PA thông thờng là kéo vật lên theo ph- ơng thẳng đứng. Liệu làm nh thế có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc không ? - Gọi một vài HS nêu dự đoán. - Muốn tiến hành TN kiểm tra dự đoán đó thì cần những dụng cụ gì và làm TN nh thế nào ? * Tiến hành TN: - Phát dụng cụ cho HS. - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm nh HD của SGK. - Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm HS tiến hành TN: điều chỉnh lực kế, cách cầm lực kế để đo chính xác. - Yêu cầu các nhóm ghi chép kết quả cẩn thận và dựa vào kq để trả lời C1 * Yêu cầu HS dựa vào kq TN để rút ra kết luận: Dự đoán đúng hay sai? - Tổ chức thảo luận cả lớp về kết luận. - Đề nghị HS thảo luận để nêu lên những khó khăn khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. - Giới thiệu trong thực tế ngời ta sử dụng những dụng cụ đơn giản mà hiệu quả để đa vật nặng lên cao hoặc di chuyển vật dễ dàng. Đó là những máy cơ đơn giản. + Kể tên những máy cơ đơn giản mà em biết ? + Nêu một số VD có sử dụng máy cơ đơn giản mà em biết ? - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu C4, C5, C6. - GV: Yờu cu HS ln lt tr li cõu C4, C5: Khụng: Vỡ tng cỏc lc kộo ca 4 ngi l 400N.4 = 1600N nh hn trng lng ca ng bờ tụng (2000N). - HS: Nờu cỏc vớ d minh ho. C5. Mi cõu mt HS tr li cũn cỏc HS khỏc nhn xột. - GV: Nhn xet cõu tr li ca HS. - GV: Yờu cu HS cho mt s vớ d minh ho v vic s dng mỏy c n gin trong cuc sng. 4, Củng cố: - Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần dùng lực bằng bao nhiêu thì kéo đợc vật lên. - Có những loại máy cơ đơn giản nào ? - Máy cơ đơn giản giúp làm việc nh thế nào ? 5. Dn dũ: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập C12; 5.1; 5.3. * B sung: Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 16: Mặt phẳng nghiêng I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu đợc thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trờng hợp. 2. Kỹ năng: - Sử dụng lực kế. - Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao và độ dài của mặt phẳng nghiêng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ kẻ sẵn bảng 14.1. - HS: Mỗi nhóm HS: + 1 lực kế, 1 mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi đợc chiều dài vàđộ cao. + 1 vật nặng có trục quay + Mỗi HS chép sẵn bảng 14.1 vào vở. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng thì cần phải dùng lực có cờng độ nh thế nào thì mới kéo vật lên đợc ? Khi kéo có gặp khó khăn gì không ? - Hãy kể tên những máy cơ đơn giản mà em biết và lấy VD về việc sử dụng chúng trong cuộc sống hàng ngày ? 3. Bài mới: - ĐVĐ: Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng gặp rất nhiều khó khăn. Một số ngời đã quyết định bạt bớt bờ mơng, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên. Liệu làm nh thế có dễ dàng hơn không ? hoạt động của HS Trợ giúp của GV 1. Hoạt động 1 Tìm hiểu mặt phẳng nghiêng và tiến hành TN kiểm tra dự đoán. - Từng HS nhận thức vấn đề đặt ra nh SGK. Nêu dự đoán ? - Nhóm HS chuẩn bị làm TN kiểm tra dự đoán. - Phải nắm đợc: + Mục đích TN là gì ? + Các bớc tiến hành TN ( mấy lần ) - Nhóm HS làm TN theo yêu cầu của SGK: Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng để đo P * Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và nêu lên dự đoán khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên. - Để kiểm tra dự đoán chúng ta sẽ tiến hành TN, phát dụng cụ cho nhóm HS. - Yêu cầu HS nêu đợc mục đích TN; các b- ớc; TN tiến hành mấy lần. - Hớng dẫn HS lắp mặt phẳng nghiêng và = F 1 ; và kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng với các độ nghiêng khác nhau. - Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng . - Qua bảng kết quả phải so sánh đợc lực F 1 và F 21 ; F 22 ; F 23 . - Thảo luận theo nhóm để trả lời C2: + Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng hoặc cả hai biện pháp trên. - Thảo luận để đi đến kết luận ( phần ghi nhớ ) tiến hành TN. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS; hớng dẫn HS cách làm giảm độ nghiêng . - Yêu cầu HS nhận xét về độ lớn của lực F 1 và các lực F 2 . - Lực kéo càng nhỏ thì càng có lợi, trờng hợp nào có lợi nhất ? - Khi mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng tăng hay giảm, lực lớn hay nhỏ ? - Đề nghị HS phát biểu kết luận . 4,Vận dụng: Từng HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. + C3: Mỗi HS lấy đợc ít nhất hai VD về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. + C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng ngời khi đi càng nhỏ ( tức là đỡ mệt hơn ) + C5: Đáp án C ) F < 500 N vì khi đó độ nghiêng giảm nên lực giảm. - Tham gia thảo luận cả lớp để có đực kết quả đúng nhất. - Nếu còn thời gian thì cho HS làm bài tập trong SBT ( Bài 14.1 và 14.2 ) 5,Củng cố: - Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên thì có đợc lợi về lực không ? - Làm thế nào để đợc lợi nhiều ? - Tại sao đờng ôtô qua đèo lại đợc làm ngoằn ngoèo rất dài ? - Khi đi lên dốc thì tại sao lại không đi thẳng mà đi theo đờng ngoằn ngoèo từ mép đờng bên này sang mép đờng bên kia ? - Yêu cầu HS đọc mục " Có thể em cha biết " IV/Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập C12; 5.1; 5.3. - Đọc trớc bài 15. * B sung: Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 17 : Ôn tập I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, giải thích hiện tợng có liên quan. - Hệ thống háo kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tổng kết lại sau khi đã thi hoặc làm bài kiểm tra. II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: Trả các câu hỏi ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1,ổn định tổ chức lớp: 2,Kiểm tra bài cũ: 3,Bài mới: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 1. Hoạt động 1 Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Từng HS trình bày câu trả lời phần ôn tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Các HS khác tham gia bổ sung nhận xét câu trả lời và ghi chép, sửa chữa vào bài làm của mình. + 1. Thớc; bình chia độ; lực kế; cân. + 2. Lực. + 3. Lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc cả hai. + 4. Hai lực cân bằng. + 5. Trọng lực hay trọng lợng. + 6. Lực đàn hồi. + 7. Khối lợng của kem giặt trong hộp. + 8. Khối lợng riêng. + 9. Mét khối ( m 3 ); Niutơn ( N); Kilôgam( kg); kilôgam trên mét khối( kg/ m 3 ). + 10. P = 10.m + 11. D = m/V 2. Hoạt động 2 Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. - Cá nhân HS tự trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng từ câu 1 đến câu 6 trong SGK. * Yêu cầu HS trình bày phần trả lời câu hỏi đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - Đánh giá và cho điểm HS - Tham gia thảo luận; trao đổi cả lớp. + Câu 1: - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Ngời thủ môn tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá. - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh. - Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt. - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. + Câu2: Câu C: Câu 3: cách B + Câu 4: kg/m 3 ; N; N/m 3 ; m 3 . + Câu 5: Mặt phẳng nghiêng; ròng rọc cố định; đòn bẩy; ròng rọc động. + Câu 6: a) Để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng lên tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. b) Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần lực nhỏ nên tuy lỡi kéo dài hơn tay kéo mà lực từ tay ta vẫn có thể cắt đợc. Bù lại ta đợc lợi là tay ta di chuyển ít mà vẫn tạo ra đợc vết cắt dài trên tờ giấy. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng kiến thức từ câu 1 đến câu 6. - Đề nghị HS nhận xét và đánh giá kết quả. 4,Vận dụng: 5,Củng cố: + Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào ? + Tác dụng của lực lên vật là gì ? + Lực cân bằng có đặc điểm gì ? + Khối lợng và trọng lợng có mối quan hệ nh thế nào ? IV/Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc ghi nhớ- * B sung: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: Kiểm tra học ky I I/ Mục tiêu bài kiểm tra: 1. Kiến thức: _ Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học của HS 2. Kỹ năng: _ Vận dụng kiến thức,làm bài tập, làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: _ Nghiêm túc, tự giác, tự lực, tinh thần vơn lên trong học tập. II/ Chuẩn bị: _ GV: Đề + Đáp án. _ HS: Ôn tập kiến thức kỹ lỡng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Gv phát đề cho Hs, Hs tự lực làm bài nghiêm túc. Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 19: Đòn Bẩy I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu đợc các VD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. - Xác định đợc điểm tựa ( 0 ), điểm tác dụng lực lên đòn bẩy là ( 0 1 ) và ( 0 2 ). - Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp( biết thay đổi vị trí các điểm 0, 0 1 , 0 2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ) 2. kỹ năng: - Biết đo lực ở mọi trờng hợp. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: Mỗi nhóm HS + 1 lực kế; 1 giá TN. + 1 vật nặng; 1 đòn bẩy có thể thay đổi vị trí các điểm. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên cao ta đợc lợi nh thế nào ? - Nêu biện pháp làm giảm lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng ? - Lấy VD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống hàng ngày ? 3. Bài mới: - ĐVĐ: Một số ngời quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên. Liệu làm nh thế có dễ dàng hơn không ? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 1. Hoạt động 1 (7 phút ) Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. -Từng HS nghiên cứu tài liệu. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Thảo luận cả lớp, mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố: điểm tựa, điểm tác dụng lực kéo, điểm tác dụng của lực cần nâng. - Từng HS trả lời C1 và tham gia thảo luận cả lớp. 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ) Làm TN tìm hiểu tác dụng của đòn bẩy. - Từng HS nhận thức vấn đề về sử dụng đòn bẩy đợc lợi nh thế nào ? - Tiến hành TN theo nhóm, đới sự hớng dẫn của GV và SGK. - Ghi kết quả vào bảng 15.1 - Thảo luận cả lớp từ kết quả bảng 15.1: So sánh độ lớn của lực F 2 và F 1 . 3. Hoạt động 3 ( 5 phút ) Qua TN vừa tiến hành rút ra kết luận. - Từng HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu kết luận C3: ( 1 ): nhỏ hơn; ( 2 ): lớn hơn. - Từng HS phát biểu kết luận. - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK để nắm đợc cấu tạo của đòn bẩy. - Mỗi đòn bẩy đều có mấy yếu tố ? Chỉ rõ các yếu tố đó ? - Rút ra kết luận mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố là : - Nêu vấn đề nh SGK. - Phát dụng cụ cho các nhóm HS và yêu cầu các nhóm tiến hành theo các bớc nh SGK. - Đến các nhóm theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ khi cần. - Tổ chức cho HS thảo luận khi TN kết thúc - Đề nghị HS hoàn thành KL. - Y/c một vài HS phát biểu KL. 4,Vận dụng: Từng HS trả lời C4. - Từng HS quan sát các tranh trong SGK và chỉ ra đợc các yếu tố của đòn bẩy trong các tranh này. - Thảo luận cả lớp C6: - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi vận dụng. - Tổ chức thảo luận cả lớp về câu trả lời của HS. 5,Củng cố: - Mỗi đòn bẩy đều có mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào ? Hãy xác định ? - Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ? - Muốn lực nâng càng nhỏ thì ta phải làm nh thế nào ? IV/Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập C12; 5.1; 5.3. - Ôn tập để chuẩn bị thi HK I. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 20: Ròng rọc. I/ Mục tiêu bài học: [...]... phút ) Trình bày dự đoán về sự ngng tụ Cá nhân HS suy nghĩ để đa ra dự đoán Đặt vấn đề và cho HS dự đoán về hiện tcủa bản thân về sự ngng tụ ợng sẽ xảy ra khi nhiệt độ của hơi giảm Ghi lại dự đoán vào vở Hoạt động 2 ( 20 phút ) Làm TN để kiểm tra dự đoán Hoạt động theo nhóm: Bố trí và tiến hành TN thí nghiệm theo SGK dới sự hớng dẫn của GV Quan sát kết quả TN; mô tả hiện tợng vật lý Cá nhân HS trả lời... dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ + Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ Kỹ năng: + Sử dụng nhiệt kế + Sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể Thái độ: + Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng II/ Chuẩn bị: GV: Giáo án Mỗi nhóm HS: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau; nớc có pha màu; nớc... Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi Kỹ năng: + Nhận xét, dự đoán và tiến hành TN kiểm tra dự đoán + Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và tổng hợp Thái độ: + Nghiêm túc, tập trung, hợp tác trong hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Mỗi nhóm HS một giá TN; một kẹp vạn năng; một cốc nớc; hai đĩa nhôm; một đèn cồn III/... nào ta xét 2 thế nào yếu tố: Hớng của lực và độ lớn của lực - Thảo luận để đa ra phơng án kiểm tra - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đa ra - Cử đại diện trình bầy phơng án và thống phơng án TN nhất cả lớp về phơng án đó - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp để đi đến - Nhận dụng cụ TN và tiến hành TN theo thống nhất phơng án TN các bớc trong SGK - Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu - Ghi lại kết quả vào bảng... các câu hỏi C5; C6; các câu hỏi vận dụng C7; - Nhận xét và đánh giá câu trả lời của - Tham gia thảo luận, trao đổi cả lớp về HS câu trả lời của các bạn - Nếu còn thời gian thì làm bài tập 19 .6 4,Vận dụng: 5,Củng cố: + Gọi một vài HS nhắc lại kết luận của bài học + Đề nghị HS nêu một vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng IV/Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học... dụng: - Thực hiện yêu cầu C5 + C5: 300C = = 860 F + 370C = = 98 ,60 F 5,Củng cố: + Đọc phần ghi nhớ + Đọc mục " Có thể em cha biết " IV/Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc ghi nhớ- Chuẩn bị nội dung thực hành; mẫu báo cáo * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 26: Thực hành đo nhiệt độ I/ Mục tiêu bài học:... quan sát kết hợp SGK để nhận biết ròng rọc - Trả lời theo yêu cầu cố định và ròng rọc động C1: Ròng rọc khi kéo vật lên vẫn đứng yên - Giới thiệu chung về ròng rọc cố định và gọi là ròng rọc cố định, còn loại khi kéo vật ròng rọc động: 1 bánh xe có rãnh, quay lên nó chuyển động cùng với vật gọi là quanh 1 trục, có móc treo ròng rọc động - Theo em nh thế nào gọi là ròng rọc cố - Vậy có 2 loại ròng rọc... HS quan sát tranh và suy nghĩ hỏi trả lời câu hỏi C5+ C6 - Quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C5; C6 + C5: Có để một khe hở Khi trời nóng, đờng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đ* Chuyển: Dự đoán sự co dãn vì nhiệt ờng ray của chất rắn, con ngời đã hạn chế đợc + C6: Không giống nhau Một đầu đợc những tác động xấu đồng... Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp 2 Kỹ năng: - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc 3 Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: -GV: Giáo án, nếu có điều kiện thì vẽ tranh phóng to hình 16. 1, 16. 2 - HS: Mỗi nhóm HS: + 1 lực kế có GHĐ 5N + 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N + 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động + Dây vắt qua ròng rọc + 1 giá TN III/ Tiến trình lên... thực tế đời sống: kéo thùng hàng lên cao; kéo vật liệu xây dựng; kéo nớc từ giếng lên; ròng rọc ở cần cẩu - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Dùng ròng rọc có lợi gì ? + Dùng ròng rọc cố định đợc lợi về hớng ( thuận tiện khi kéo vật) + Dùng ròng rọc động đợc lợi về lực - Thảo luận nhóm để tìm hiểu xem dùng hệ thống ròng rọc nào có lợi hơn trong hình 16. 6 SGK + Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định kết . : Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. - Từng HS đọc tài liệu và nêu dự đoán về độ lớn của lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng so với trọng lợng của vật. - Cá nhân HS suy. Liệu làm nh thế có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc không ? - Gọi một vài HS nêu dự đoán. - Muốn tiến hành TN kiểm tra dự đoán đó thì cần những dụng. cầu của SGK: Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng để đo P * Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và nêu lên dự đoán khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên. - Để kiểm tra dự đoán chúng ta sẽ tiến

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w