Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
743,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống). - Xác định được nước ta đã được thiên nhên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Liên hệ đến thự tế 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ động vật và bảo vệ môi trường sống của chúng II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình - HS: Xem lại sơ lược kiến thức sinh 6 III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. nước ta ở vùng nhiệt đới, có nhiều tài nguyên rừng và tài nguyên biển được thiên nhiên ưu đại và động vật rất đa dạng và phong phú. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể - Gv: Y/c hs đọc thông tin để thấy được phân bố của ĐV trên trái đất - Gv: Cho hs đọc thông tin, quan sát hình 1.1 và thảo luận các câu hỏi sau: - Gv: Phân tích thêm: Vẹt là loài chim đẹp và quý, cả thế giới có tới 316 loài khác nhau (trong đó có 27 loài vẹt có tên trong sách đỏ) Hãy kể tên các loài động vật được thu thập khi: (?) Kéo một mẻ lưới trên biển ? (?) Tát một ao cá ? (?) Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ ? - Gv: Liên hệ thực tế về việc tát ao cá ở địa - HS: Tự thu nhân thông tin I/ Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Liên hệ trả lời - HS: Cá rô, cá lóc, cua, tép, ốc , rắn - HS: Tự suy trả lời Tuần: 1 Tiết: 1 - Ngày soạn: - Ngày dạy: phương (?) Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê ta ? - Gv: Liên hệ thêm một số động vật khác có cơ quan phát âm thanh mà chúng ta thường gặp. - Gv: Tiếp tục cho hs xứ lí thông tin ở đoạn 2 và phân tích thêm: Đối với động vật ngoài đa dạng về loài, một số nhóm động vật còn phong phú về số lượng cá thể như châu chấu, bướm trắng. có thể triệu tập đến hàng triệu con - Ngoài ra còn có một số động vật được con người thuần hoá làm vật nuôi, từ đó chúng khác với tổ tiên hoang dại và biến thành nhiều loại, đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người Thí dụ: Tổ tiên là loài gà rừng nhỏ nhắn còn đang sốn ở rừng nhiệt đới. nhưng gà nuôi đã biến đổi rất nhiều về màu lông,về kích thước, về chiều cao khác xa với tổ tiên của chúng. - Gv: Y/c hs tự rút r kết luận: - HS: Âm thanh các động vật tham gia vào bản giao hưởng đêm hè ở trên cánh đồng quê nước ta, chủ yếu là những động vật có cơ quan phát âm thanh như lưỡng cư gồm: Ếch nhái, ễnh ương, nhái bầu các sâu bọ có các cơ quan phát âm thanh: Các loài dế, cào cào, châu chấu âm thanh chúng phát ra coi như một tín hiệu để đực, cái gặp nhau vào thời kì sinh sản. - HS: Tự thu thập thông tin - Thế giới động vật xung quanh chúng ta, vô cùng đa dạng, phong phú - Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống - Gv: Y/c hs quan sát hình 1.3 – 1.4 về động vật ở vùng Nam cựcvà ở vùng nhiệt đới để thấy ở Nam cực chỉ toàn băng tuyết như chim cánh cụt vẫn rất đông loài, rất đa dạng, phong phú - Gv: Từ hình 1.4 y/c hs dựa vào hình ảnh để ghi tên các động vật để nhận biết các dòng để trống ở phần chú thích. - Gv: Y/c hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: (?) Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ? - Gv: Cần nhấn mạnh: ngoài ra chim cánh cụt có tập tính chăm sóc trứng và con rất chu đáo nên chúng thích nghi với khí hậu giá lạnh ở II/ Đa dạng về môi trường sống - HS: Nêu được 3 môi trường + Dưới nước có: Con mực, bạch tuộc, sứa, tôm, cá, cua + Trên cạn có: Hươu, nai, chim, báo, sư tử + Trên không có: chim, ong bướm - HS: nêu được: + Nhờ có lớp mở dày + Lớp lông dày (lông rậm) - HS: Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú là: + Nhiệt độ ấm áp + Thức ăn phong phú + Môi trường đa dạng vùng cực để trở thành nhóm đa dạng và phong phú. (?) Nguyên nhân nào khiến động vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam cực ? (?) Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không ? Vì sao ? - Gv: Liên hệ về sự đa dạng của vật ở địa phương (giáo dục cho hs thấy được hậu quả khi mất cân bằng hệ sinh thái nói chung trong đó có động vật biến đổi khí hậu toàn cầu) - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: - HS: Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú. vì có nhiều kiện thuận lợi như: Thức ăn phong phú, môi trường đa dạng, nhiệt độ ấm áp - Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp môi trường như: Nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm. 4. Củng cố - Thế giới động vật xung quanh ta đa dạng và phong phú như thế nào ? - Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không ? - Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ? - Nguyên nhân nào khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam cực ? - Môi trường sống của động vật được phân bố như thế nào ? - Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không ? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú ? Chúng ta phải bảo vệ “ngôi nhà” của chúng ta (tức là môi trường sống của động vật như: Rừng, biển, sông, hồ ao ) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 tr 8 - Xem trước nội dung bài 2, kẽ ảng 1,2 vào vở bài tập. * Bổ Sung: Bài 2: PHÂN BIỆT THỰC VẬT VỚI ĐỘNG VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Tuần: 1 Tiết: 2 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có nững đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản - Nêu được các đặc điểm của động vật và để nhận biết chung trong thiên nhiên. - Phân biệt động vật không xương sống với động vật có xương sống 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Liên hệ đến thực tế Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ động vật và bảo vệ môi trường sống của chúng II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 2.1, bảng phụ - HS: Xem trước bài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Thế giới động vật xung quanh chúng ta đa dạng và phong phú như thế nào ?Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không ? (?) Môi trường sống của động vật được phân bố như thế nào ? Nguyên nhân nào khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam cực ? 3/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh sinh vật khác nhau. bài học hôm nay sẽ đề cập những nội dung liên quan đến vấn đề đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa động với thực vật - Gv: Y/c hs quan sát hình 2.1, hướng dẫn hs, kẽ bảng 1 và thảo luận nhóm (?) Quan sát hình 2.1 thảo luận nhóm và đánh dấu () vào các ô thích hợp ở bảng 1 Đ 2 cơ th ể Đối tượng cấu tạo tế bào Thành xenlu lôzơ Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyể n kh ôn g c ó kh ôn g c ó kh ôn g c ó T ự tổ ng hợ p đư ợc sử dụ ng ch ất h ữ u cơ có sẳ n k h ô n g có Thực vật Độn g vật - Gv: Hướng dẫn hs dựa vào kết quả điền bảng và trao đổi các câu hỏi tiếp theo ( ?) Động vật giống với thực vật ở các điểm nào ? (?) Động vật khác với thực vật ở điểm nào ? - Gv: cho hs tự rút ra kết luận: I/ Phân biệt động vật với thực vật - HS: Tự nghiên cứu hình vẽ Hệ thần kinh và giác quan khô ng có - HS: Nêu được: + Cùng cấu tạo từ bào + có khả năng sinh sản và phát triển - HS: Nêu được: + ĐV không có thành xenlulozơ + Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẳn + Có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan - ĐV phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu sau: Dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan Hoạt động 2: Tìm hiểu đặ điểm chung của động vật - Gv: Y/c hs đặc điểm chung của động vật: (?) Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật 1/ Có khả năng di chuyển 2/ Tự dưỡng tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO 2 3/ Có hệ thần kinh và giác quan 4/ Dị dưỡng (Khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẳn) 5/ Không có năng tồ tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời - Gv: Liên hệ thực tế vày/c hs rút ra kết luận: II/ Đặc điểm chung của động vật - HS: có 3 đặc điểm quan trọng nhất của ĐV giúp phân biệt với thực vật là: Đặc điểm 1, 3 và 4 - Đặc điểm chung của động vật: + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Dị dưỡng Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật - Gv: Y/c hs đọc thông tin để nắm được sự phân chia giới động vật - Gv: Cần nhấn mạnh: Chương trình sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu và được sắp xếp như sau: + Ngành ĐV nguyên sinh + Ngành RK + Các ngành giun + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp - Ngành ĐV có xương sống gồm các lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú III/ Sơ lược phân chia giới động vật - HS: Tự thu thập thông tin - Động vật được phân chia thành động vật không xương sống và động vật có xương sống Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của ĐV - Gv: Y/c hs đọc thông tin, liên hệ thực tế, thảo luận và hoàn thành bảng 2 S T T Các mặt lợi, hại Tên ĐV đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người - Thực Phẩm - Tôm, cá , chim, lợn, bò - Lông - Vịt, chồn, cừu - Da - Bò, trâu, rắn, cá sấu 2 Động vật dùng làm - Giun đất, cá cảnh, IV/ Vai trò của động vật thí nghiệm cho: thỏ, ếch - Học tập n/c Kh - Thỏ, ếch, cá cảnh, giun đất - Thử nghiệm thuốc - Chuột bạch, khỉ 3 ĐV hỗ trợ cho con người - Trâu, bò, voi - Lao động - Trâu, bò, voi - Giải trí - Cá heo, các đv làm xiếc khác - Thể thao - Ngựa, trâu chọi, gà chọi - Bảo vệ an ninh - Chó nghiệp vụ, chim đưa thư 4 ĐV truyền bệnh sang người - Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp - Từ bảng trên cho hs tự rút ra kết luận: - HS: Kết luận phần ghi nhớ 4. Cũng cố: - Nêu vai trò của động vật đối với đời sống con người ? 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài 3, hướng dẫn thu thập mậu vật (trùng giày, trùng roi) * Bổ Sung: Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh - Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh - Động vật khác với thực vật ở các đặc điểm nào ? - Động vật giống thực vật ở những đặc điểm nào ? - Nêu đặc điểm chung của động vật ? - Hãy sơ lược phân chia giới động vật ? Tuần: 2 Tiết: 3 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Quan sát và nhận biết trùng roi, trùng dày ua hình vẽ (tiêu bản), thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. 2/ Kĩ năng: - Quan sát - thực hành Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời khi thực hành. 3/ Thái độ: Tính cẩn thận trong quá trình thực hành – quan sát các loài ĐVNS II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 3.1 3.3 SGK (kính hiển vi, vật mẫu trùng giày, trùng roi) - HS: Xem trước bài (sưu tầm mẫu vật nếu có điều kiện) III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Hãy phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật với thực vật ? (?) Nêu đặc điểm chung của động vật? Chương trình sinh học lớp 7 đề cặp đến các ngành chủ yếu nào ? 3/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ n/g cứu chương đầu tiên đó là ngành ĐVNS và tiết đầu của chương 1 này các em sẽ làm quen một số đại diện của ngành ĐVNS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Quan sát trùng giày - Gv: Giới thiệu môi trường sống của trùng giày (nếu hs không thu thập được vật mẫu) - Gv: Y/c quan sát trùng giày qua hình vẽ (hoặc mẫu vật) (?) Hãy đánh dấu () vào ô trống tương ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1/ Trùng giày có hình dạng: a/ Đối xứng b/ Dẹp như chiếc đế giày c/ Không đối xứng d/ Có hình khối như chiếc giày - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: - Gv: Hướng dẫn hs quan sát cách di chuyển của trùng giày (?) Trùng giày di chuyển như thế nào ? - Gv: Y/c hs phân biệt được một số bào quan (?) Quan sát hình 3.1 cho biết cấu tạo của I/ Quan sát trùng giày 1/ Hình dạng - HS: Tự quan sát - HS: Câu c, d đúng - Cơ thể hình khối, không đối xứng giống chiếc giày 2/ Di chuyển - Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay 3/ Cấu tạo trùng giày ? - Gv: Hướng dẫn hs quan sát để thấy rõ các bào quan của trùng giày - Gv” Cho hs tự rút ra kết luận: - Nhân, miệng, hầu, không bào tiêu hoá, lỗ thoát, không bào co bóp Hoạt động 2: Quan sát trùng roi - Gv: Y/c hs quan sát trùng roi qua hình vẽ (hoặc tiêu bản nếu có) để thấy được sự di chuyển và màu sắc cơ thể của trùng roi - Gv: Giới thiệu môi trường sống - Gv: Y/c hs đọc thông tin và thành bài tập sau: (?) Hãy đánh dấu () vào ô tương ứng với ý trả lời đúng cho các câ trả lời sau: 1/ Trùng roi di chuyển như thế nào ? a/Đầu đi trước b/ Đuôi đi trước c/ Vừa tiến vườ xoay d/ Thẳng tiến 2/ Trùng roi có màu xanh lá cây là nhờ: a/ Sắc tố ở màng cơ thể b/ Màu sắc của các hạt diệp lục c/ Màu sắc của điểm mắt d/ Sự trong suốt của màng cơ thể - Gv: Phân tích thêm: Ở nơi có ánh sánh trùng roi dinh dưỡng như thực vật ( hình thức tự dưỡng và hình thức dị dưỡng, sẽ n/c ở bài 4) II/ Quan sát trùng roi - HS: Quan sát - HS: Thự thu thập thông tin - HS: Câu c đúng - HS: Câu b và d đúng - Cơ thể hình dài, đầu tù đuôi nhọn - Di chuyển vừa tiến vừa xoay - Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. Hoạt động 3: Thu hoạch - Vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi mà em quan sát được vào vở bài tập và chú thích. 4. Cũng cố: + Đánh giá cho điểm những nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành nhiệm vụ ( nếu có) 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài thu hoạch - Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 4 * Bổ Sung: - Gv: Đánh giá hoạt động trong tiết thực hành: + Kết quả quan sát + Kết quả thu hoạch bằng cách đánh dấu câu hỏi và chú thích hình câm + Tinh thần thái độ của từng nhóm Bài 4: TRÙNG ROI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Mô tả được hình dạng cấu tạo của trùng roi - Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản - Tìm hiểu sơ lược tạp đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào. 2/ Kĩ năng: - Quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3/ Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 4.1 4.3 SGK - HS: Xem trước bài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài : Giới thiệu các vấn đề cần nghiên cứu trong tiết này ( trùng roi là 1 sinh vật có đặc điểm vừa của động và vừa của thực vật. đây cũng là 1 bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của giới động vật và giới thực vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở trùng roi - Gv: Giới thệu môi trường sống của trùng roi xanh. - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 4.1 và trả lời các câu hỏi sau: (?) Nêu hình dạng và kích thước của trùng I/ Trùng roi xanh - HS: Chú ý lắng nghe 1/ Cấu tạo và di chuyển ( không dạy) - HS: Tự thu thập thông tin - HS: Nêu được: Tuần: 2 Tiết: 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: [...]... luận: 2/ Sinh sản - Gv: Làm cho hiểu các hình thức sinh sản của thủy tức: + Mọc chồi: Khi ầy đủ thức ăn, thủy tức - Thủy tức sinh sản vừa vô tính vừa hữu tính thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi - Chúng có khả năng tái sinh + Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác, chú thích hình 3, 4, 5 + Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ... nội dung bài 11 , kẻ bảng tr.42; Soạn câu hỏi 1 * Bổ Sung: Tuần: 6 Tiết: 11 - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương III:CÁC NGÀNH GIUN – NGÀNH GIUN DẸP BÀI 11 : SÁN LÁ GAN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng hai bên - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh 2/ Kĩ năng:... giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ - Trùng kiết lị thích nghi với lối sống kí sinh sinh môi trường (kí sinh ở thành ruột, huỷ hoại hồng cầu (?) Vậy tóm lại trùng kiết lị thích nghi với lối gây bệnh nguy hiểm) sống như thế nào ? (?) Trùng kiết lị kí sinh ở đâu ? - HS: Lớp niêm mạc ruột (thành ruột) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng giày II/ Trùng sốt rét 1/ ... quan sát - HS: Tự thu thập thông tin, quan sát tranh hình 12 .1 12.2 12 .3, thảo luận nhóm để trả lời hình SGK tr.44 → ghi nhớ kiến thức câu hỏi: - Thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi - HS: Sán lá máu, sán bã trầu sán lá gan (?) Kể tên một số giun dẹp kí sinh? - HS: Nêu được: (?) Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu,gan cơ trong cơ thể người và động vật?... 4: Củng cố và tóm tắt bài 4 Cũng cố: - Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ? - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì ? - Hãy nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? - Nêu vai trò của động vật nguyên sinh sống ở ao nuôi cá ? - Cho biết vai trò thực tiễn của ĐVNS ? 5 Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 tr 28 - Xem trước nội dung bài 8 * Bổ Sung: ... niềm tin vào khoa học II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình hình 8 .1 – 8.2, sơ đồ cấu tạo thủy tức - HS: Xem trước nội dung bài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ? Hãy nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? (?) Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì ? Cho biết vai trò thực tiễn của ĐVNS ? 3/ Các... thế nào ? - Trùng kiết lị kí sinh ở đâu ? - Trùng sốt rét sống kí sinh ở đâu ? Truyền bệnh như thế nào ? - Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? 5 Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lới các câu hỏi trang 25 - Xem trước nội dung bài 7 - Kẽ bảng 1, 2 tr 26, 28 SGK * Bổ Sung: Tuần: 4 Tiết: 7 - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ... giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tinh mọc chồi? - Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phần nào của cơ thể chúng? (bộ xương bằng đa vôi) 5 Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 tr 33 - Xem trước nội dung bài 10 - Kẻ bảng tr 37 vào vở bài tập * Bổ Sung: Tuần: 5 Tiết: 10 - Ngày soạn: - Ngày dạy: BÀI 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI... đơn giản hay phức tạp, dù sống tự do hay kí sinh đều có chung một số đặc điểm - Gv: Y/c hs kẽ bảng 1, thảo luận nhóm và điền - HS: Đã kẽ sẳn ở nhà kết quả vào bảng ? Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành ĐVNS Bộ phận Hình T kích thước cấu tạo từ Thức ăn di chuyển thức T Đại diện sinh sản hiện lớn 1 tế nhiều vi bào tế bào - Vk, vụn HC Roi Phân đôi (tự dưỡng) 1 Trùng roi -VK, vụn HC Chân giả Phân đôi... của ngành giun dẹp 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường II/ Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị một tranh một số giun dẹp kí sinh - HS: Hs kẻ bảng 1 vào vở bài tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (?) So sánh sán lông và sán lá gan? (?) Mô tả vòng đời của sán lá gan? 3/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác . NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh - Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh . vật - Gv: Y/c hs quan sát hình 2 .1, hướng dẫn hs, kẽ bảng 1 và thảo luận nhóm (?) Quan sát hình 2 .1 thảo luận nhóm và đánh dấu () vào các ô thích hợp ở bảng 1 Đ 2 cơ th ể Đối tượng cấu tạo tế. là 1 sinh vật có đặc điểm vừa của động và vừa của thực vật. đây cũng là 1 bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của giới động vật và giới thực vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: