Chính vì vậy, trong những giờ lên lớp, GV cũng chú ý đến việc hướngdẫn HS học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu và nắm bắtkiến thức qua việc quan sát GV làm mẫu kế
Trang 1TT Nội dung Trang
1 I Thực trạng của công tác giảng dạy môn Tin học trong trường
Trang 2Từ năm học 2009-2010, đã có SGK cho cả 4 khối 6, 7, 8, 9 Chương trình
và SGK Tin học 6, 7, 8, 9 được biên soạn theo hướng đổi mới lựa chọn kiếnthức cơ bản, hiện đại, cập nhật có nhiều ứng dụng cho thực tế, hướng dẫn cácthao tác rõ ràng mạch lạc đã tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong quá trìnhgiảng dạy Cụ thể kênh chữ, kênh hình đều rất rõ ràng, chính xác, sống động,kiến thức được tinh giản theo hướng cụ thể hoá, hệ thống hoá Hệ thống câu hỏi
và bài tập trong SGK phong phú và mang tính thực tiễn Ở mỗi chương đều cómột số bài đọc thêm, cung cấp thêm những kiến thức phong phú minh hoạ chochương đó đã tạo cho HS hứng thú học tập
Dưới sự chỉ đạo của đồng chí chuyên viên Tin học phòng Giáo dục, nhómTin học của cả quận thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp đồngnghiệp góp phần trau dồi nghiệp vụ chuyên môn Hơn nữa, đội ngũ giáo viênTin học trong nhà trường đều đã đạt chuẩn về trình độ, say sưa chuyên môn,thường xuyên được lãnh đạo nhà trường và phòng giáo dục cử đi tập huấn cáclớp bồi dưỡng nghiệp vụ
Mặt khác trường THCS Quán Toan chúng tôi đã được trang bị 1 phòngtin học với 1 máy chủ và 36 máy con Ngoài hệ thống mạng Internet cáp quang,trường còn trang bị hệ thống mạng Lan tạo điều kiện thuận lợi trong quản lýcũng như trong giảng dạy Chúng tôi thường xuyên quản lý và hướng dẫn HSbằng phần mềm Net of school qua hệ thống mạng Lan
Chính vì vậy, trong những giờ lên lớp, GV cũng chú ý đến việc hướngdẫn HS học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu và nắm bắtkiến thức qua việc quan sát GV làm mẫu kết hợp thuyết trình và kết hợp với cáchình thức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hoàn thành kiến thức Điều này
đã thực sự gây hứng thú học tập cho HS và thu hút các em Bên cạnh đó đờisống người dân ngày càng nâng cao nên rất nhiều em có máy tính và nối mạngInternet Đó là điều kiện thuận lợi giúp nâng cao chất lượng dạy học môn tin họccho GV trong quá trình giảng dạy
2 Khó khăn
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 2
Trang 3-Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, cũng còn không ít những khó khăn màchúng tôi gặp phải qua quá trình giảng dạy
Đối với giáo viên không ít đồng chí chưa thực sự coi trọng môn học này,nhất là với nền kinh tế hiện nay mà ngành giáo dục đang phải đối mặt với tìnhtrạng dạy thêm, học thêm thì môn Tin học bậc THCS vẫn chỉ coi là môn học
tự chọn
Mặc dù nhà trường đã trang bị phòng máy với 36 máy nhưng chất lượng
và cấu hình máy vẫn chưa đảm bảo phục vụ cho 100% các tiết dạy Cấu hìnhmáy tính thấp nên tốc độ máy còn chậm nên khi dạy các phần mềm còn khókhăn cho GV trong quá trình chia sẻ và cài đặt và hướng dẫn HS qua mạng Lan
Từ thực trạng trên, tôi xin đưa ra một số giải pháp góp phần nâng caochất lượng dạy học môn Tin học ở trường THCS Quán Toan
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN
1 Giải pháp 1: Đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá
để nâng cao chất lượng dạy-học môn Tin học.
1.1 Tăng cường rèn tinh thần tự học và học theo nhóm để phát huy tính tích cực của HS.
Mục đích chính của dạy học theo nhóm là thông qua cộng tác làm việctrong một nhiệm vụ học tập nhằm phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như nănglực xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết của HS
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt, đặc biệt với môn Tin học, sẽ thựchiện được những chức năng và công dụng khác với dạy học toàn lớp, do đó cótác dụng bổ sung cho dạy học toàn lớp:
a) Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của HS:
Trong học nhóm HS phải tự giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự thamgia tích cực của các thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ được giao là kết quảlàm việc của mình Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hoạt động độc lập,sáng tạo của HS
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 3
Trang 4Ví dụ: ở bài Thực hành 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet, GV giao bàitập sau: Sử dụng công cụ tìm kiếm google để tìm kiếm những hình ảnh về dulịch ba miền Xây dựng thành một kho tư liệu ảnh với các thư mục danh thắng
du lịch của từng vùng miền
GV cho các em làm việc theo 3 nhóm với yêu cầu:
+ Nhóm 1: tìm những danh thắng du lịch nổi tiếng của miền Bắc
+ Nhóm 2: tìm những danh thắng nổi tiếng của miền Trung
+ Nhóm 3: tìm những danh thắng nổi tiếng của miền Nam
Với yêu cầu trên, GV sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực và tính tráchnhiệm của từng HS Các nhóm các em phải tự giải quyết nhiệm vụ mà giáo viêngiao, để làm tốt được yêu cầu của giáo viên đòi hỏi sự tham gia tích cực, tráchnhiệm làm việc của từng thành viên trong nhóm
Với nhóm 1, để xây dựng được một thư viện hình ảnh những danh thắngnổi tiếng của miền Bắc thì nhóm trưởng cần phân công nhiệm vụ cho từng thànhviên trong nhóm Mỗi thành viên sẽ chịu trách nhiệm tìm danh thắng nổi tiếngcủa 1 tỉnh hay thành phố Ví dụ: Bạn A tìm danh thắng nổi tiếng của thành phốHải Phòng, bạn B tìm danh thắng nổi tiếng của Hà Nội, bạn C tìm danh thắngnổi tiếng của tỉnh Hà Giang
Với nhóm 2 và nhóm 3 cũng làm việc tương tư như thế
b) Phát triển năng lực cộng tác làm việc:
Công việc nhóm là phương pháp làm việc được HS ưa thích HS được luyệntập những kĩ năng cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến nhữngngười khác và tính khoan dung
Cũng với VD trên với Bài thực hành số 2 Tìm kiếm thông tin trênInternet Sau khi các thành viên trong nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ của mìnhthì lúc này đòi hỏi các em phải cộng tác để làm việc tiếp Cả nhóm sẽ phải xâydựng tất cả các thư mục hình ảnh về danh thắng của mỗi tỉnh, thành phố thànhmột cây thư mục về vùng miền mà mình dảm nhận
c) Phát triển năng lực giao tiếp
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 4
Trang 5Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp HS phát triển năng lực
giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác, biếttrình bày, bảo vệ ý kiến của minh trong nhóm
d) Hỗ trợ quá trình học tập mang tính xã hội:
Dạy học nhóm là quá trình hỗ trợ mang tính xã hội HS học tập trong mốitương tác lẫn nhau trong nhóm, có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố cácmối quan hệ xã hội và không cảm thấy phải chịu áp lực của giáo viên
d) Tăng cường sự tự tin cho HS
Vì HS được liên kết với nhau qua giao tiếp xã hội, các em sẽ mạnh dạnhơn và ít sợ mắc phải sai lầm Mặt khac, thông qua giao tiếp sẽ giúp khác phục
sự thô bạo, cục cằn
f Phát triển năng lực làm việc có phương pháp
Thông qua quá trình tự lực làm việc và làm việc nhóm giúp HS rènluyện, phát triển phương pháp làm việc
g Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân hoá
Lựa chọn nhóm theo hứng thú chung hay lựa chọn ngẫu nhiên, những đòihỏi như nhau hay khác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập như nhau haykhác nhau, phân công công việc như nhau hoặc khác nhau
- Ví dụ: ở bài 3, bài 4 của BTH số 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet
GV có thể chia nhóm cho các em làm việc theo sở trường và hứng thú đểthu được kết quả học tập tốt nhất
+ ở nhóm 1: GV sẽ tập hợp các em HS có sở thích và khả năng học tập các môn xã hội, đặc biệt môn lịch sử, văn học để thực hiện bài tập số 3:
Bài 3: Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử dựng nước:
Thực hiện các tìm kiếm sau:
1.Tìm kiếm với từ khoá lịch sử dựng nước
2 Tìm kiếm với từ khoá “lịch sử dựng nước” Quan sát và so sánh sốlượng các trang web tìm được trong 2 lần tìm kiếm
3 Tìm kiếm với từ khoá “Lịch sử dựng nước” “Vua Hùng” Quan sát và
so sánh số lượng các trang web tìm được với các lần tìm kiếm trên
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 5
Trang 6-4 Thêm vào từ khoá cụm từ “Văn Lang” để thu hẹp phạm vi tìm kiếm vànhận xét về kết quả nhận được.
5 Duyệt qua các kết quả tìm được, mở một vài trang web trên danh sáchkết quả để tra cứu thông tin về đề tài lịch sử dựng nước của dân tộc ta Cuốicùng lưu thông tin tra cứu được vào máy tính
+ ở nhóm 2, GV sẽ tập hợp những em có sở thích về lĩnh vực CNTT, tinhọc ứng dụng để thực hiện bài tập số 4:
Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng tin học
Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên web về ứngdụng của tin học trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống Lưu thông tin tracứu được vào tệp Word
Có thể dùng các từ khoá sau: tin học, ứng dụng, ứng dụng của tin học…
Sử dụng thêm các từ khoá khác theo từng lĩnh vực ứng dụng để thu hẹp phạm vitìm kiếm, ví dụ: “nhà trường”, “dạy và học”, “văn phòng”…
Với việc chia nhóm theo hứng thú như trên sẽ giúp các em có cùng hứngthú, sở thích cộng tác làm việc tốt hơn
h) Nâng cao kết quả học tập: Từ kết quả nghiên cứu so sánh thành tích
học tập của HS cho thấy: những lớp học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt lànhững lớp có áp dụng và tổ chức tốt hình thức dạy học nhóm
Tóm lại khi dạy học theo nhóm, GV có thể chia thành 3 giai đoạn cơ bảnnhư sau:
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 6
-2 Làm việc nhóm
- Chuẩn bị chỗ làm việc
- Lập kế hoạch làm việc
- Thoả thuận quy tắc làm việc
- Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
- Chuẩn bị báo cáo kết quả
Nhập đề và giao nhiệm vụ
Giới thiệu chủ đềXác định nhiệm vụ các nhóm Thành lập các nhóm
Làm việc toàn lớp
Trang 72 Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học môn tin học trong trường THCS
Đánh giá là 1 khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáodục Có thể nói, đổi mới kiểm tra đánh giá là một phần của đổi mới phươngpháp dạy học Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạngiáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng hơn trong cả một quá trình giáo dục
Đánh giá quá trình giáo dục là quá trình thu thập và xử lý thông tin vềtrình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động vànguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạmcủa giáo viên và nhà trường, cho bản thân HS để HS học tập ngày một tiến bộhơn Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để dấp ứng những yêu cầumới của mục tiêu, nên việc kiểm tra đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướngphát triển trí thông minh, sáng tạo của HS, khuyến khích HS vận dụng nhữngkiến thức kĩ năng đã học thực hành, những tình huống thực tế Kiểm tra, đánhgiá là một trong những khâu quan trọng có tác động giúp phát triển dạy và họctích cực Để kiểm tra đánh giá công bằng khách quan kết quả học tập của HS,
GV cần chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của HS, quan tâmtới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của HS trong từng tiét học, kể cả tiết
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 7
-3 Trình bày kết quả/đánh giá
- Các nhóm trình bày kết quả
- Đánh giá kết quảLàm việc toàn lớp
Trang 8tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu
tư nhiều công sức hơn cũng như công tâm hơn Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánhgiá cũng cần thể hiện sự phân hoá, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập phản ánh đượcmức độ trình độ chuẩn- mặt bằng về nội dung học vấn dành cho mọi HS THCS
và 30 % còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho HS có năng lực trí tuệ vàthực hành cao hơn
Với bộ môn Tin học bên cạnh những giờ học lý thuyết thì những giờ dạythực hành hết sức quan trọng trong việc rèn kĩ năng, thao tac trên máy cho HS.Tuy nhiên mục đích tiết thực hành là tiết học chứ không phải tiết kiểm tra đánhgiá Như vậy trong tiết thực hành GV cần dành thời gian công sức để hướng dẫn
HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng Trong một tiết thực hành, GV khôngnhất thiết phải cho điểm đánh giá tất cả các học sinh Có thể trong một tiết thựchành chỉ đánh giá một hoặc một số học sinh Tuỳ tình hình thực tế của lớp học,
có thể thông báo hoặc không thông báo trước khi nào và học sinh nào sẽ đượctiến hành đánh giá cho điểm Tuy nhiên với mục đích sử dụng kiểm tra đánh giánhư một phương pháp dạy học thì khuyến khích việc thông báo trước cho HS vàđộng viên HS tiếp tục phấn đấu để có điểm cao hơn Có thể chấm nhiều điểmgiờ thực hành và lấy trung bình cộng các điểm này làm điểm tính học lực của
HS Không nhất thiết mọi học sinh phải có cùng số lần chấm điểm giờ thực hành
Một số kĩ năng cần kiểm tra bằng cách thực hành trên máy Ví dụ kiểm tra
về kĩ năng gõ bàn phím, kĩ năng soạn thảo văn bản, kĩ năng lập trình, phát hiệnsửa lỗi chương trình, kĩ năng sử dụng hệ điều hành, kĩ năng truy cập Internet, sửdụng Email…
Tuy nhiên các kiến thức chung về ngành Khoa học máy tính, thông tin và
dữ liệu, bài toán và thuật toán, tin học và xã hội, các kiến thức về ngôn ngữ lậptrình, cấu trúc câu lệnh, quy tắc đặt tên biến, tên tệp…nên tiến hành kiểm trađánh giá trên giấy Việc lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp là rất quan trọng,nếu lựa chọn hình thức kiểm tra không đúng có thể dẫn đến việc kiểm tra đánh
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 8
Trang 9-giá không đạt mục đích, kết quả kiểm -giá không phản ánh đúng năng lực của HS.
- Ví dụ 1: Để kiểm tra kiến thức của HS về cú pháp của câu lệnh trongngôn ngữ lập trình Pascal, giả sử bài kiểm tra sử dụng hình thức trắc nghiệm vàđược tiến hành trên máy tính Như vậy, HS có thể chạy phần mềm Pascal để thử
và dựa trên thông báo của phần mềm để lựa chọn đáp án mà không biết nguyênnhân tại sao lại lựa chọn đáp án đó Trong trường hợp này, lựa chọn hình thứckiểm tra trắc nghiệm trên máy tính là không phù hợp dẫn đến bài kiểm tra khôngđánh giá được kiến thức của HS về cú pháp câu lệnh như mục tiêu đặt ra
- Ví dụ 2: Đề kiểm tra sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế của chươngtrình soạn thảo văn bản Word, giả sử bài kiểm tra trên giấy yêu cầu như sau:Hãy nêu các bước sử dụng bảng chọn để thực hiện thao tác tìm kiếm và thay thế
Để thấy được khó khăn của học sinh khi làm câu hỏi này, hãy thử dànhmột chút thời gian để tự tìm đáp án cho câu hỏi này mà không mở phần mềm Word
Rõ ràng bước đầu tiên cần thực hiện là mở bảng chọn, có thể HS sẽ gặpkhó khăn khi nhớ được tên của bảng chọn là Edit Sau đó HS lại gặp khó khăn làtrong bảng chọn Edit chọn mục nào, ở đây phải chọn Replace Tiếp đến khihộp thoại hiện ra thì gõ từ hay cụm từ cần tìm vào ô Find What, gõ từ hoặc cụm
từ cần thay thế vào ô Replace with Như vậy, khi làm bài có thể HS gặp khókhăn do phải nhớ lại thao tác thực hiện hoàn toàn mang tính kĩ thuật, do phảinhớ chính xác những từ tiếng Anh Những khó khăn này có thể là nguyên nhân
HS bị điểm kém ở câu hỏi này Những HS bị điểm kém ở câu hỏi này, trên thực
tế rất có thể các em sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế khi thực hànhtrên máy tính Như vậy, hình thức tự luận trên giấy ở câu hỏi này là không phùhợp dẫn đến đánh giá không đúng năng lực thực sự của HS
Vậy tuỳ vào các tình huống và nội dung kiến thức, kĩ năng cần kiểm trađánh giá, giáo viên cần linh hoạt đổi mới phương pháp cũng như các hình thứckiểm tra đánh giá để thu được những kết quả học tập chính xác và tốt nhất của
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 9
Trang 10-HS, giúp các em tự tin hơn với kết quả học tập của mình Điều đấy sẽ góp phầnnâng cao chất lượng dạy học môn tin học trong nhà trường.
2 Giải pháp 2 : Tích hợp CNTT vào các môn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
2.1 Rèn cho HS khả năng trình bày bằng ngôn ngữ CNTT, tích hợp kiến thức liên môn
Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là phương tiện, là hình thức biểu đạt của tưduy Ngôn ngữ cố định lại các kết quả của tư duy, nhờ đó làm khách quan hoá chúngcho người khác và cho cả bản thân chủ thể tư duy Không có ngôn ngữ thì bản thânquá trình tư duy không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy cũngkhông thể sử dụng, truyền bá được Năng lực ngôn ngữ của con người gồm 2 mặt là :
- Tiếp nhận, lĩnh hội (nghe, đọc) văn bản của người khác
- Tạo lập, chế tác (nói, viết) ra văn bản của mình
Hoạt động ngôn ngữ nói được HS thực hiện khi họ được yêu cầu phátbiểu, giải thích 1 định nghĩa, một mệnh đề nào đó, đặc biệt là bằng lời lẽ củamình tường thuật lại nội dung bài học
- Ví dụ: Ta yêu cầu HS phát biểu bằng lời câu lệnh lặp với số lần định trước:
FOR biến:= Biểu thức1 TO (DOWNTO) Biểu thức 2 DO câu lệnh.
Ta chờ đợi HS phát biểu như sau: “Từ biểu thức 1 đến biểu thức 2 biếnnhận bao nhiêu giá trị thì câu lệnh được thực hiện bấy nhiêu lần”
- Ví dụ 2: Với câu hỏi lựa chọn sau: Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ
tự đơn vị xử lý văn bản từ nhỏ đến lớn?
A Kí tự – câu – từ - đoạn văn bản
B Từ – kí tự – câu - đoạn văn bản
C Từ – câu - đoạn văn bản – kí tự
D Kí tự – từ – câu - đoạn văn bản
HS sẽ dễ dàng lựa chọn phương án đúng là D nếu các em vận dụng kiếnthức đã học ở môn ngữ văn, đó là khái niệm văn bản và các thành phần cơ bảncủa văn bản
- Ví dụ 3: Với các câu hỏi sau:
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 10
Trang 11-1 Khi con trỏ soạn thảo nằm ở giữa dòng, muốn nó về đầu dòng thì:
A Gõ phím Home
B Gõ phím End
C Gõ phím Page up
D Gõ phím Page Down
2 Ghi rõ ch c n ng c a các bi u tức năng của các biểu tượng trong Control Panel ở cột A phù ăng của các biểu tượng trong Control Panel ở cột A phù ủa các biểu tượng trong Control Panel ở cột A phù ểu tượng trong Control Panel ở cột A phù ượng trong Control Panel ở cột A phùng trong Control Panel c t A phùở cột A phù ột A phù
h p v o c t B:ợng trong Control Panel ở cột A phù ào cột B: ột A phù
1 Printers and Other Hardware
2 Sounds, Speech and Audio Devices
3 Appearance and Themes
Với dạng bài tập này, HS học tốt môn tiếng Anh sẽ không khó để tìm racâu trả lời
Ta có thể cho HS ngồi theo nhóm thảo luận về 1 vấn đề nào đó, sau đónhóm cử đại diện trình bày vấn đề đó trước lớp Trước đó, ta thông báo yêu cầumọi người sau khi nghe bạn trình bày, mỗi người phải cho ý kiến phản hồi trong
đó có 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt và 3 điều đề nghị cải tiến để họ chuẩn bị trongkhi họ nghe bạn trình bày vấn đề đã được thảo luận ở các nhóm
Hoạt động ngôn ngữ viết được rèn luyện khi ta cho HS thực hành soạnthảo văn bản Ta cho HS soạn giấy mời, đơn từ, thông báo, báo cáo, tườngtrình tập trung vào những kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lâp luận Đểlàm tốt điều này các em cần tích hợp những kiến thức đã được học từ môn văn
Kĩ năng tạo lập các loại văn bản thông thường cũng rất cần cho HS, tạo lậpnhững bộ phận cấu thành văn bản, rồi tạo lập văn bản chính, giúp HS làm chủngôn ngữ của họ để học tập trong nhà trường và tạo nền tảng cho việc giao tiếpđúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong cuộc sống Hoạt động ngôn ngữ cònđược luyện tập ở những tình huống:
- Ghi tốc kí để tóm tắt bài giảng
- Sắp xếp từ khoá, câu lệnh, những khai báo để có chương trình cho máytính giải bài toán cụ thể nào đó
- Nhìn hình vẽ gọi tên, nói những chức năng, cách thức hoạt động củatừng bộ phận của máy tính, của những thiết bị ngoại vi của nó
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 11
Trang 12Làm việc với bảng tính Excel.
2.2 Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng CNTT để học tốt các môn học khác.
VD: Khi học Bài 8 Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ mặt trời –SGK Quyển 1 – Tin học 6
Người thực hiện: Đỗ Văn Khánh – giáo viên trường THCS Quán Toan - 12