Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục
Trang 1faTrường Đại học Kinh tế Quốc dân
5 Mai Huy Thắng
A – MỤC LỤC
1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC 3
Trang 21.1 Khái niệm về giáo dục 3
1.2.Vai trò của giáo dục 3
1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục 4
1.3.1 Số lượng 4
1.3.2 Chất lượng 4
1.4 Các chỉ số đánh giá về giáo dục 5
2 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC 5
2.1 Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục 5
2.1.1 Ảnh hưởng của quy mô dân số đến giáo dục 5
2.1.2 Cơ cấu và chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục 6
2.1.3 Phân bố dân cư và mật độ dân số ảnh hưởng tới giáo dục 8
2.1.4 Chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục 9
2.1.5 Ảnh hưởng của các quá trình dân số tới giáo dục 11
2.2 Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số 12
2.2.1 Giáo dục ảnh hưởng đến mức sinh 12
2.2.2 Giáo dục ảnh hưởng đến mức chết 16
2.2.3 Giáo dục ảnh hưởng đến di dân 17
2.2.4 Giáo dục ảnh hưởng đến hôn nhân và gia đình 20
2.2.5 Giáo dục ảnh hưởng đến bình đẳng giới 22
3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28
3.1 Nhóm giải pháp về dân số 28
3.2 Nhóm giải pháp về giáo dục 28
3.3 Nhóm giải pháp chung 29
TÍNH CHỈ SỐ ĐÔ THỊ HÓA CỦA VIỆT NAM QUA CÁC CUỘC TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ 31
Trang 3B – NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC
1.1 Khái niệm về giáo dục
- Theo nghĩa rộng : Giáo dục là quá trình xã hội hóa nhân cách, được tổ chức mộtcách có mục đích, có kế hoạch, thông qua các hoạt động và mối quan hệ giữangười giáo dục và người được giáo dục nhằm giúp mỗi cá nhân tiếp thu được cáckiến thức xã hội, lịch sử của loài người, từ đó phát triển sức mạnh của bản thân saocho phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội
- Theo nghĩa hẹp : Giáo dục là quá trình tác động giúp người được giáo dục tiếpnhận và chuyển hóa tích cực các chuẩn mực xã hội, từ đó hình thành ý thức, thái
độ và hệ thống hành vi phù hợp với các mục tiêu giáo dục Theo nghĩa hẹp, có 2hình thức giáo dục là: Giáo dục chính thống và giáo dục không chính thống
- “ Giáo dục là quá trình hoạt động có mục đích, có ý thức, có kế hoạch nhằmtruyền đạt cho lớp người mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất, những trithức về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, để họ có thể có đủ khả năng tham gia vàolao động và đời sống xã hội
1.2.Vai trò của giáo dục.
- “ Giáo dục là nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền vững, là một thành phầncủa phúc lợi và là phương tiện để các cá nhân nhận được kiến thức Giáo dục gópphần giảm tỷ lệ sinh, giảm tỷ lệ tử vong, tăng quyền năng và vị thế cho phụ nữ,nâng cao chất lượng dân số, cả cung và cầu dịch vụ giáo dục sẽ quyết định trình độhọc vấn của dân số nói riêng và chất lượng dân số nói chung” ( Hội nghị về Dân
số và Phát triển LHQ tổ chức tại Cairo Ai Cập năm 1994)
Trang 41.3 Tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục.
- Số năm đi học trung bình: Tiêu chí này dùng để chỉ số năm đến trường tích lũyđược trung bình trong tổng dân số
- Số năm đi học dự kiến : Là số năm mà một đứa trẻ trong độ tuổi đến trường cóthể được đi học nếu tỷ lệ nhập học theo các độ tuổi cụ thể được giữ nguyên trongsuốt cuộc đời của đứa trẻ
- Tỷ lệ sinh viên/1000 dân : Số lượng sinh viên đại học và cao đẳng trung bình trên
- Chi tiêu công cho giáo dục : Tiêu chí chi tiêu cho giáo dục được khảo sát với tínhchất là một bộ phận chi tiêu công trong tổng thu nhập quốc dân (GNI)
- Cơ sở vật chất phục vụ giáng dạy: tỷ lệ phòng học, xưởng học được xây dựngvững chắc và đúng tiêu chuẩn, số lượng thiết bị đồ dụng dạy học trên một lớp,…
- Thành tích học tập của học sinh : Kết quả học tập cuối cùng của học sinh, tỷ lệhoàn thành các cấp học,
Trang 51.4 Các chỉ số đánh giá về giáo dục.
- Chỉ số giáo dục (EI): Chỉ số giáo dục hoặc còn gọi là chỉ số thành tựu giáo dục.Chỉ số này thường được sử dụng trong so sánh quốc tế và là một trong ba chỉ sốthành phần được sử dụng để tính chỉ số phát triển con người (HDI) của mỗi nước
- Chỉ số kinh tế tri thức (KEI): Chỉ số này xác lập để có thể định lượng được trình
độ phát triển kinh tế tri thức của các quốc gia Theo tiêu chí này, Việt Nam xếpthứ 97/140 nước và vùng lãnh thổ trên bảng xếp hạng năm 2007, lên được 12 bậc
so với bảng xếp hạng 1995
- Chỉ số thặng dư năng lực giáo dục so với mức thu nhập: Một quốc gia có mứcthặng dư năng lực giáo dục càng cao nếu tỷ lệ giữa chỉ số giáo dục và chỉ số thunhập càng lớn
2 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC
2.1 Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục
2.1.1 Ảnh hưởng của quy mô dân số đến giáo dục
- Dân số đông và tăng nhanh => Số dân đi học đông => Cần mở nhiều trường lớp
=> Đội ngũ giáo dục tăng
Tính đến cuối năm 2011, cả nước có 57/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngđạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và 63/63 tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở Số trường đạt chuẩnquốc gia trong năm học 2010-2011 cấp mầm non tăng 20,6% so với năm họctrước; cấp tiểu học tăng 11,5%; cấp trung học cơ sở tăng 22,3%; cấp trung học phổthông tăng 24,3% Số giáo viên phổ thông năm học 2010-2011 là 830,9 nghìn giáoviên, tăng hơn 12 nghìn giáo viên so với năm học trước Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩncấp tiểu học trong năm học này là 97,6%; cấp trung học cơ sở là 97,4% và cấptrung học phổ thông là 99,0%
- Với các nước đang phát triển; cần nhiều cán bộ chuyên môn => Nhu cầu học tậpcao để đáp ứng trình độ phát triển => Quy mô giáo dục mở rộng
Trang 6- Với các nước đang phát triển, tỷ lệ lao động ở nông thôn cao và có thu nhập thấp
=> Nhu cầu giáo dục cao để thoát nghèo
Dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% sovới năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số
cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99% Dân
số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số cả nước, tăng2,5% so với năm 2010; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm69,4%, tăng 0,41%
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27%, trong đó khu vựcthành thị là 3,6%, khu vực nông thôn là 1,71% (Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là:2,88%; 4,29%; 2,30%) Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011
là 3,34%, trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% (Năm
2010 các tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%)
2.1.2 Cơ cấu và chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục
- Dân số tới độ tuổi đến trường cao=> quy mô giáo dục tương ứng phải cànglớn.đa phần đều xảy ra ở những nước đang phát triển
Bảng 1 Cơ cấu dân số trong độ tuổi giáo dục phổ thông
Trang 7Hình 1 Cơ cấu dân số của Việt Nam
- Dân tộc với nhiều ngôn ngữ, văn hóa phong tục khác nhau sẽ gây khó khăn tớiviệc phổ cập giáo dục và có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo Vì thế màchất lượng dân số tại những khu vực khác nhau sẽ có chất lượng dân số khác nhau,
Trang 8những trẻ em dân tộc nơi có điều kiện sống và cơ sở vật chất thiếu thốn sẽ có chấtlượng giáo dục khác với trẻ em nơi thành thị có cơ sở vật chất tốt hơn.
-Tôn giáo có ảnh hưởng, chi phối rất lớn tới tâm lý, đời sống tinh thần, quan niệmcủa con người Mỗi tôn giáo có quan niêm khác nhau về giáo dục khác nhau Điềunày ảnh hưởng lớn tới quy mô và chất lượng giáo dục
2.1.3 Phân bố dân cư và mật độ dân số ảnh hưởng tới giáo dục
Theo kết quả tổng điều tra dân số 1/4/2009 Quy mô dân số nước ta là
85.789.573 người được phân bố trên 6 vùng kinh tế xã hội của đất nước Vùng đông dân nhất là Đồng bằng sông Hồn(19.577.944 người),chiếm 22.82% dân số cảnước, tiếp đến là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (18.835.485
người) ,chiếm 21,95% dân số cả nướcvà Đồng bằng sông Cửu Long (17.178.871 người) chiếm 20,02% dân số cả nước Vùng có số dân ít nhất là Tây Nguyên, gồm
5 tỉnh với dân số là 5.107.437người.,chỉ chiếmc5,95% cả nước
Chính sự phân bố không đồng đều trên đã ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng giáo dục của nước ta.Những vùng đông dân cư thường là những vùng có đất đai màu mỡ,giao thông thuận lợi và kinh tế phát triển nên giáo dục ở những nơi này tốt hơnnhững nơi khác cả về chất và lượng.Những nơi như ĐBSH và ĐBSCL có cơ sở vật chất dành cho giáo dục khá tốt,đặc biệt là tại các thành phố Ví dụ tp Hà Nội năm 2009 có ó 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh, Hà Nội có 40 trường công lập và 65 trường dân lập Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học và cao đẳng, đào tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên,
Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên,chiếm gần một nửa số sinh viên cả nước chất lượng cơ sở vật chất cũng tốt hơn nhiều với các phòng học kiên có và được đầu tư hiên đại Trong khi đó cả vùng Tây nguyên chỉ có hơn 7000 phòng học và chỉ có một trường đại học,chất lượng cơ sở vật chất cũng không tốt với nhiều phòng học còn đơn sơ tạm bợ hoặc xuống cấp
Trang 9Việc phân bố dân cư không đồng đều cũng gây nên tình trạng thừa,thiếu trường lớp ở các vùng.Việc dân cư tập trung quá đông ở các thành phố lớn như HàNội và tp HCM đã gây nên việc thiếu trường lớp và để đáp ứng nhu cầu học tập của người dân dẫn đến tình trạng chạy đua xin cho con học lớp một tai các trường công lập hay tình trạng một lớp học có tới 50-60 học sinh,trong khi các trường dânlập chưa đáp ứng đủ nhu cầu hoạc quá đắt.Trong khi đó tại các vùng như Tây Nguyên , Tây Bắc nhiều nơi không thể xây được trường học vì có quá ít học sinh
và các học sinh muốn đi học thì phải đi rất xa để học, điều này dẫn tới việc học sinh bỏ học va quy mô lớp học rất thấp,chỉ từ 15-20 học sinh
2.1.4 Chất lượng dân số ảnh hưởng đến giáo dục
Chất lượng dân số được thể hiên ở trình độ văn hóa,khả năng nhận thức học hỏi
và thể lực của người dân
Ở Việt Nam đã thực hiện xong phổ cập giáo dục tiểu học nhưng tính đến năm
2009 có khoảng 1,7 triệu người mù chữ,điều này ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục Việt Nam Làm giảm chất lượng của giáo dục vì chưa biết chữ thì không thể nào mà thu nhận được cá kiến thức khác và nhà nước cần phải chi thêm nhiều tiền
dể dành cho việc xóa mù thay vì chi để nâng cao chất lượng giáo dục
Theo thống kê của UNDP năm 2011 thì số năm đi học trung bình của người dân
là 5,5 năm,rất thấp so với mức kì vọng là 10 năm Tại năm 2011 cả nước ta có
14781561 học sinh phổ thông với tổng số 587179 giáo viên Điều đó cho thấy nước ta có tỷ lệ dân số đi học khá cao cùng với đội ngũ giáo viên đủ để đáp ứng nhu cầu học tập.Nhưng số năm đi học trung bình lại thấp Điều đó cho thấy người Việt Nam không dành nhiều thời gian cho việc học và tình trạng bỏ học nửa chừngrất phổ biến.Với số lượng học sinh bậc phổ thông lớn sẽ là nguồn cung cấp đầu vào cho các hệ học cao đẳng đại học sau này,do đó để nâng cao thêm trình độ của dân số thì cần phải có những biện pháp nâng cao số năm đi học trung bình của người dân
Bảng 3 Số người đi học theo độ tuổi năm 2011
Trang 10Tuổi Đang đi học Đã thôi học Chưa đi học
6-9 6428965 80499 839825
10 1656873 51653 6721011-14 6008539 956653 26480915-17 2797122 2192249 21468516-19 800088 2052266 16577520-25 652965 12067432 773065
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Từ bảng ta có thể thấy số người bỏ học chiếm đa số từ 17-25 tuổi,điều đó lý giải vì sao thời gian học trung bình của vn thấp.Nguuwoif việt nam đa phần chỉ học hêt chương trình phổ thong hoặc đại học là dừngkhông tiếp tục học nữa
Hiên nay theo thống kê cả nước có 2208082 sinh viên đang học tai các trường đại học cao đẳng trong cả nước,tính trung bình cứ khoảng 39 người dân thì có một người có trình độ từ cao đẳng trở lên,kha cao so với các nước có cùng trình độ phát triển như VN.Với đôi ngũ giảng viên 84181 người,trong đó có 37740 người
có trình độ ĐH-CĐ trở lên và 45521 người có trình độ trên đại học.Điều đó cho thấy nước ta rất thiếu giảng viên có trình độ cao,một nước gần 90 triệu người nhưng chỉ có khoảng 45000 người có trình độ trên đại học thì sẽ rất khó cho việc
có thể đào tạo và nâng cao chất lượng sinh viên.Vơí 2 triệu sinh viên nhưng chỉ sử dụng giang viên có cùng trình độ thì không thể nâng cao chất lượng sinh viên được.Bên cạnh đó với quan niêm của người dân học đẻ láy cái bằng cho oai cũng
đã gây ra tình trạng thừa người có trình độ nhưng thiếu ngừoi thao việc dẫn đến tình trạng nước ta tuy có nhieeuf cử nhân,nhiều sinh viên nhueng trình độ vẫn không bằng nhiều nước khác trênv thế giới
Theo tống kê nam 2009 thì chỉ số hdi của VN la 0.593,xếp hạng thứ 128 trên
177 quốc gia được dánh giá và thuộc nhóm các nước có chỉ số phát triển teung bỉnh,chỉ số iq trung bình cua VN la 96,xếp thứ 48 trên 192 quốc gia.Điiều này cho thhấy người vn kha thong minh,nhân thưc tôt,nếu tận dụng được uuw điểm này để xây dựng phương pháp giáo dục tốt thì hoàn toàn có thể nâng cao trình độ dân trí
Trang 11Thể lực của người VN được coi là ‘thấp bé nhẹ cân ‘ so với trung bình thế giới
và chế độ dinh dưỡng của người Việt Nam chưa hơp lý Điều này đã làm giảm khảnăng nhân thức,tiếp thu học tập của người Việt Nam giảm khả năng tư duy sáng tạo,qua đó làm giảm khả năng học tập ,tiếp thu của người dân và chúng ta sẽ khó
áp dụng các chương trình đạo tạo tiên tiến của nước ngoài yêu cầu áp lực cao và tưduy sâu vào giảng dạy
2.1.5 Ảnh hưởng của các quá trình dân số tới giáo dục
Mức sinh
Tỷ suất sinh theo tuổi cùng với số lượng và cơ cấu phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở mỗi địa bàn quyết định số lượng trẻ em sinh ra trong kỳ kế hoạch và chỉ sau 4 đến 6 tháng trẻ em đã có nhu cấu đến nhà trẻ ngay trong năm đó và đặt ra nhu cầu đi học ở các năm sau cho kỳ kế hoạch trên địa bàn
Mức chết
Tỷ suất chết, đặc biệt là tỷ lệ chết theo tuổi từ trẻ sơ sinh đến tuổi 17-24 ở mỗi địa bàn cụ thể sẽ quyết định số người trong độ tuổi đi học (mầm non, phổ thông, kỹ thuật ) còn sống đến năm kế hoạch và là một yếu tố quyết định cầu giáo dục trên mỗi địa bàn cụ thể trong kỳ kế hoạch
Di dân
Số lượng và cơ cấu người trong độ tuổi đi học trong tổng số dân di cư có thể làm tăng nhu cầu giáo dục ở địa bàn nhận dân và giảm nhu cầu giáo dục ở địa bàn di dân Đồng thời số lượng và cơ cấu tuổi của phụ nữ trong độ tuổi sình đẻ trong tổng số người di cư cũng góp phần làm tăng số trẻ sinh ra ở địa bàn nhận dân
và giảm số trẻ sinh ra ở địa bàn dân đi và như vậy cũng làm tăng / giảm nhu cầu giáo dục ở mỗi địa bàn trong kỳ kế hoạch
Ở những nước như VN thì việc di dân ra nước ngoài có thể gây ra hiên trạng chảy máu chất xám,làm suy giảm chất lượng nền giáo dục VN Như sau sự kiện năm 1975 có khoảng gần 2 triệu người VN đã tìm cách ra nước ngoài đinh cư
Trang 12trong đó có rất nhiều người có trình độ học vấn cao,làm cho nền giáo dục nước ta suy giảm năng lực.
Di dâncó thể làm ảnh hưởng tới kế hoach phát triển giáo dục của các vùng nếu như không kiểm soát được,như kế hoạch về xây dựng cơ sở vật chất,xây dựng đội ngũ giáo viên ch phù hợp với dân số của từng vùng
Quá trình gia tăng dân số trung bình mỗi băm dân số VN tăng them khoảng 1triệu người,trung bình khoảng 3 tuổi là bắt đầu đi học ở cấp thấp nhất Với mức tăng dân số nhanh như vậy thì việc dẩm bảo đày đủ diều kiên giáo dục cho các thế
hệ sắp tới sẽ rất kho khăn,đòi hỏi ngành giáo dục phải có các kế hoạch để chuẩn bị
để không những đáp ứng được đày đủ nhu cầu về giáo dục trong tương lai mà còn không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục
2.2 Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số
2.2.1 Giáo dục ảnh hưởng đến mức sinh
Giáo dục có khả năng làm thay đổi nhận thức của con người, nó được biểu hiệnqua: trình độ giáo dục, trình độ dân trí, trình độ học vấn…Nhằm phản ánh các cấp
độ hiểu biết, các kỹ năng đạt được của con người sau quá trình tiếp nhận các luôngthông tin khác nhau từ đó tạo ra khả năng nhận thức, tác động đến hành vi của họtrong quá trình tham gia hoạt động kinh tế - văn hóa – chính trị - xã hội Giáo dụcluôn được coi là quốc sách hàng đầu của nước ta
Nói đến giáo dục hay trình độ học vấn, nó luôn là tiêu chí quan trọng phản ánhmức sinh
Bảng 4 Phân bố dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo tình trạng đi học,
Trang 13Chưa bao giờ đi học 18,0 9,8 5,1 4,8 4,3
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Trong vòng hơn 20 năm qua, tỷ trong dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đihọc giảm đáng kể Năm 2011 chỉ còn 4,3% dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đihọc, giảm 0,8 điểm phần trăm so với năm 2009, giảm hơn 2 lần so với năm 1999
và hơn 4 lần so với năm 1989
Sự phát triển của giáo dục của mỗi đất nước ảnh hưởng trực tiếp đến trình
độ nhận thức và trình độ học vấn của mỗi người dân đặc biệt là phụ nữ trong độtuổi sinh đẻ
+ Số con trung bình của phụ nữ tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn:
Hình 2 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia theo
trình độ học vấn, 1/4/2011
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Giữa trình độ học vấn và tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba có quan hệ tỷ lệ nghịch:trình độ học vấn càng cao, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba càng thấp Tỷ lệ phần trămphụ nữ sinh con thứ ba trở lên trong năm của phụ nữ chưa đi học tới 44,4% , giảmdần xuống còn 28,0% đối với phụ nữ chưa tốt nghiệp tiểu học, giảm xuống 14,9%đối với phụ nữ tốt nghiệp trung học cơ sở và chỉ còn 4,1% đối với phụ nữ có trình
độ học vấn từ phổ thông trở lên Như vậy việc ban hình chính sách chú trọng đếnviệc nâng cao số năm học trung bình của người dân, cần chú ý đến đối tượng nữ
Trang 14giới , đẩy mạnh công tác hỗ trợ các gia đình gặp khó khan, tạo dựng phong tràoham học hỏi ở mọi đối tượng.
+ Những phụ nữ chưa bao giờ đến trường thường lấy chồng sớm Những phụ nữnày thường có nhiều con hơn so với những phụ nữ lấy chồng muộn => Mức sinhtăng
Đối với nam giới, trình độ giáo dục cao giúp họ dễ dàng chấp nhận chia sẻ côngviệc gia đình với vợ mình, thực hiện các biện pháp tránh thai và chấp nhận quy môgia đình ít con => Mức sinh giảm
Bảng 5 Tỷ suất giới tính khi sinh thời kỳ 1999 – 2011
(Đơn vị tính: Số bé trai/100 bé gái)
Trang 15giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu tăng đáng kể Năm 2011, tỷ sôgiới tính khi sinh duy trì ở mức khá cao 111,9 bé trai/100 bé gái Đặc biệt, năm
2009, mặc dù đã có nhiều cảnh báo về hệ lụy của sự mất cân bằng giới tính khisinh nhưng tình trạng này vẫn không hề được khắc phục, mỗi năm tỷ số giới tínhkhi sinh tăng khoảng 0,7 điểm phần trăm
Qua đây ta thấy rằng, cần tăng cường giáo dục nhận thức đối với nam giới về kếhoạch hóa gia đình, sử dụng biện pháp tránh thai hợp lý, tránh tình trạng bất bìnhđẳng giới xảy ra Từ đó, chấp nhận quy mô gia đình ít con và đầu tư cho con cáihọc tập tốt hơn
TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC: tỷ lệ sinh thấp sẽ làm
giảm gánh nặng nuôi con, qua đó làm tăng tiết kiệm Tỷ lệ tiết kiệm cao sẽ thúcđẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, tỷ lệ sinh thấp đồng nghĩa với tỷ lệ dân sô trong
độ tuổi lao động tăng lên Nếu tất cả các công dân đến tuối lao động có việc làmthì thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng và số người ăn theo giảm Tác động nàygóp phần đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Hình 3 Tỷ suất chết của trẻ em chia theo vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2011
Trang 16(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 năm tuổi ở Trung du và Tây Nguyên, hai vùng khókhăn nhất của cả nước vẫn còn khá cao ,tương ứng 34,9 và 37 trẻ em dưới 5 nămtuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống trong năm 2011 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi tử vongthấp nhất ở Đông Nam Bộ - nơi có điều kiện phát triển về kinh tế - xã hội
Phụ nữ có trình độ học vấn cao thường kết hôn muộn và sinh ít con, họ có cơ hội
có được việc làm thu nhập cao, nên có điều kiện về kinh tế và tri thức để nuôidưỡng con cái mình hơn Mức chết trẻ em giảm, mức chết người mẹ cũng giảm;đặc biệt là tử vong mẹ do thai nghén và sinh nở vì họ biết cách chăm sóc khi mangthai và sinh nở
Trình độ học vấn đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch hóa gia đình và sửdụng các biện pháp tránh thai
Bảng 5 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai chia theo thành thị/nông thôn và
vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2011