Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ

81 127 0
Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ  chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho các ngành khác MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ 4 1.1. Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợ 4 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 4 1.1.2. Thành phần của công nghiệp phụ trợ và mối quan hệ với các ngành khác 8 1.1.3. Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ ở các nước đang phát triển 9 1.1.4. Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ 11 1.1.5. Các loại hình công nghiệp phụ trợ 13 1.2. Những lý luận cơ bản về công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử 14 1.2.1. Những khái niệm về công nghiệp điện tử 14 1.2.1.1. Khái niệm chung 14 1.2.1.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử 15 1.2.1.3. Phân loại ngành công nghiệp điện tử 18 1.2.1.4. Vị trí của ngành công nghiệp điện tử 19 1.2.2. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 20 1.2.2.1. Khái niệm 20 1.2.2.2. Một số nhóm phẩm điển hình của công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử 21 1.2.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm điện tử 22 1.2.2.4. Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ  chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho các ngành khác 24 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA 27 2. 1.Tổng quan về sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á và những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 27 2.1.1. Bức tranh tổng quát về công nghiệp điện tử khu vực Đông Á 27 2.1. 2.Tổng quan về ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam 30 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử của Việt Nam 32 2.2. Thực trạng của sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam 37 2.2.1. Thực trạng của công nghiệp phụ trợ Việt Nam 37 2.2.2. Đánh giá chung về công nghiệp phụ trợ của Việt Nam 39 2.2.3.Thực trạng công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt Nam 41 2.2.4. Sự quản lý của chính phủ đối với công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt Nam trong những năm qua 45 2.2.5. Hiện trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử ở khu vực Đông Á và bài học cho Việt Nam 46 2.3. Đánh giá tiềm năng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử 51 2.3.1. Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam 51 2.3.1.1. Bối cảnh công nghiệp quốc gia 51 2.3.1.2. Bối cảnh công nghiệp quốc tế và khu vực Đông Á 53 2.3.2. Xác định lợi thế so sánh của Việt Nam trong ngành công nghiệp phụ trợ điện tử tại khu vực Đông Á 54 2.3.3. Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thông qua mô hình chuỗi giá trị. 56 2.2.4. Đánh giá nhu cầu mua sắm của các công ty đa quốc gia 59 2.3.4. Đánh giá về công nghiệp phụ trợ điện tử của Việt Nam thông qua phân tích mô hình SWOT 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 63 3.1. Dự báo nhu cầu về ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử Việt Nam 64 3.1.1. Nhu cầu về máy nguyên chiếc 64 3.1.2. Nhu cầu về linh kiện 64 3.1.3. Nhu cầu về phụ kiện nhựa 65 3.1.4. Nhu cầu về khuôn mẫu và các chi tiết sắt thép, cơ khí 66 3.1.5. Nhu cầu phát triển công nghiệp phụ trợ trong thời gian tới 67 3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 67 3.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu(CSDL) công nghiệp phụ trợ 67 3.2.2. Thu hút vốn đầu tư 69 3.2.3. Phát huy tối đa lợi thế so sánh quốc gia 71 3.2.4. Phát triển các ngành công nghiệp chế tạo cơ bản 72 3.2.5. Đảm bảo nguồn nhân lực 73 3.2.6. Phát triển ngành công nghiệp điện tử 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Khái niệm các ngành công nghiệp phụ trợ 8 Sơ đồ 1.2 : Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ 9 Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử 23 Bảng 1.1 : Mức nhựa phun máy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm 25 Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác 26 Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho công nghiệp điện tử của Việt Nam 34 Sơ đồ 2.1 :Giá trị nhập khẩu các hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử của VN 44 Hình 2.3: Chuỗi giá trị của một ngành công nghiệp 57 Bảng 2.2 :Phân tích SWOT cho công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam 63 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu về linh kiện 65 Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu về phụ kiện nhựa 66 Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu về khuôn mẫu 67 Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc 68 Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ các thông tin trong CSDL về CNPT 69 Thế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công nghệ và thông tin, do đó quá trình sản xuất công nghiệp trong các thập kỷ vừa qua cũng đã có những biến đổi hết sức sâu sắc và rõ nét. Trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đã đạt đến mức rất cao. Các sản phẩm công nghiệp hầu hết không còn được sản xuất trọn bộ tại một không gian hay một địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các châu lục, các quốc gia, các địa phương khác nhau. Khái niệm Công nghiệp phụ trợ ra đời như là một cách tiếp cận sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất. Đề tài: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực Đông Á” là sự kết hợp giữa những hiểu biết lý luận về công nghiệp phụ trợ và những đặc thù của ngành công nghiệp điện tử. Qua những phân tích về công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử sẽ cho thấy những tồn tại trong sản xuất công nghiệp và chỉ ra rằng công nghiệp phụ trợ chính là mũi đột phá chiến lược giúp cho quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam tiến nhanh thêm một bước. Trong chuyên đề này cũng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ trong ngành công nghiệp điện tử nói riêng và những hướng gợi mở cho các ngành công nghiệp Việt Nam nói chung. Đề tài được chia làm ba chương: + Chương I: Những lý luận cơ bản về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử. + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử trong những năm qua. +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Do vấn đề còn khá mới mẻ và với tr×nh ®é kiÕn thøc cßn h¹n chÕ nên chuyên đề thực tập này kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng sai sãt .KÝnh mong các thầy c« gi¸o vµ các bạn đóng góp ý kiến để đề ti của em đ-ợc hoàn thiện hơn CHNG 1: NHNG Lí LUN C BN V CễNG NGHIP PH TR V CễNG NGHIP PH TR THUC NGNH CễNG NGHP IN T ****************** 1.1. Nhng lý lun c bn v cụng nghip ph tr 1.1.1. Khỏi nim v cụng nghip ph tr Khỏi nim v cụng nghip ph tr (hay cụng nghip h tr) ó bt u xut hin t nhng nm 1960 Nht Bn, xut phỏt ban u t cỏch thc t chc sn xut ca ngi Nht trong qỳa trỡnh xõy dng cỏc mt xớch chuyờn mụn húa ca tng cụng on sn xut cỏc sn phm v dch v cụng nghip. cỏc nc khỏc nhau, tựy theo tỡnh hỡnh c th v c thự ca tng quc gia khỏi nim v cụng nghip ph tr hin cng cha rừ rng v cú nhng s khỏc bit nht nh. Trong th k 20, cỏc hot ng sn xut kinh doanh trong cỏc ngnh cụng nghip thng c t chc theo cỏc cỏch thc nh sau: Cỏch thc th nht: mụ hỡnh tớch hp liờn kt theo chiu dc ca cụng ngh sn xut. Theo cỏch ny thỡ trong ton b quỏ trỡnh sn xut kinh doanh s cú s tp trung kim soỏt t khõu u n khõu cui cựng, ngha l t sn xut nguyờn liu u vo cho n khi tiờu th cỏc sn phm tiờu dựng cui cựng, trong ú vic kim soỏt bao trựm tt c cỏc hot ng u t, sn xut kinh doanh nh: kim soỏt giỏ c, kim soỏt cht lng sn phm, kim soỏt cụng ngh, kim soỏt khi lng sn xut v tiờu th õy l mụ hỡnh t chc truyn thng v rt ph bin hu ht cỏc ngnh cụng nghip v dch v trong th k 20, t ú ó to nờn nhng t chc, tp on sn xut cụng nghip ln trờn th gii. Cỏch thc th hai: phõn chia quỏ trỡnh sn xut thnh nhiu cụng on. Đây là cách mà các nhà lắp ráp không sở hữu các bộ phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay các vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc các công đoạn thương mại tiêu thụ các sản phẩm cuối cùng. Các nguồn lực sẽ được tập trung vào một số khâu hay công đoạn chủ yếu mà các nhà sản xuất có thế mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo vệ các bản quyền sở hữu công nghiệp và phát triển thị trường. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp sẽ được cung cấp bởi các đơn vị ngoài hệ thống doanh nghiệp đó, những đơn vị này được coi là những tổ chức thầu phụ của doanh nghiệp (hay còn gọi là tổ chức vệ tinh của doanh nghiệp). Liên kết theo kiểu này hiện nay ngày càng phát triển cả về chất và về lượng. Hình thức tổ chức này được gọi là tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường.  Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network) Trong vài thập kỷ gần đây, sự tác động của quá trình tự do hóa thương mại ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng mang tính chất toàn cầu, điều đó đã hình thành nên các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trên thị trường toàn cầu. Trong mạng lưới sản xuất kinh doanh theo kiểu này, một tập đoàn sẽ nắm giữ vai trò trung tâm kiểm soát và điều phối các luồng hàng hóa và thông tin giữ vô số các công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường một cách hiệu quả nhất. Nhận thấy, hai cách thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thứ hai và thứ ba dẫn đến quá trình sản xuất kin doanh một loại sản phẩm hàng hóa nào đó được phân chia thành rất nhiều công đoạn và phân đoạn, do vậy số lượng các tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động với tư cách độc lập (hoặc cùng là thành viên cấu thành của tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo trong quá trình) tham gia vào các công đoạn của cùng một quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều. Tổ chức chủ đạo với vai trò tạo cung có tác động thúc đẩy các tổ chức khác hoạt động trong các công đoạn đầu ra còn ở vai trò tạo cầu có tác động lôi kéo và thu hút các tổ chức khác hoạt động trong các công đoạn đầu vào của sản phẩm cuối cùng. Tác động của các tổ chức cấu thành hoạt động trong từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo cũng giống như vậy nhưng theo chiều ngược lại. Mặt khác, hoạt động của các tổ chức cấu thành không chỉ hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức chủ đạo nào đó, mà còn có thể hỗ trợ thêm cho các hoạt động của tổ chức sản xuất kinh doanh khác có liên quan. Một cách tổng thể, những tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh trên có thể chỉ nắm giữ vai trò là các tổ chức hoạt động trong các phân ngành của một ngành công nghiệp nào đó. Mô hình sản xuất thứ hai và thứ ba thường phát triển ở khu vực Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, rồi gần đây là Trung Quốc và khu vực ASEAN. Nếu xét về tỷ lệ giá trị gia tăng trong nội bộ tổ chức thì thông thường tổ chức nào có mức độ sản xuất tích hợp theo chiều dọc cao (cách thức một) thì có giá trị gia tăng nội bộ cao hơn so với chiều ngang (cách thức hai, ba). Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hiệu quả của xu hướng tổ chức tổ chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang vì cách thức này dựa trên sự phân công hợp tác sản xuất chặt chẽ, có mức độ chuyên môn hóa sâu, hoạt động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực từ tổ chức bên ngoài tổ chức chủ đạo, có khả năng xử lý linh hoạt các biến động của thị trường, thay đổi mẫu mã nhanh với chi phí giá thành thấp có khả năng cạnh tranh cao trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa thương mại mạnh mẽ. Từ cách thức tổ chức thứ hai và thứ ba, dưới tác động của các tổ chức sản xuất chủ đạo sẽ hình thành một loạt các cơ sở sản xuất vệ tinh, có nhiệm vụ sản xuất những phụ tùng, nguyên liệu, linh phụ kiện, cấu kiện được chuyên môn hóa cao về công nghệ sản xuất nhằm cung ứng cho nhà lắp ráp sản phẩm cuối những sản phẩm chất lượng với giá thành cạnh tranh cao. [...]... xuất phục vụ xuất khẩu triệt để 1.1.4 Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ  Đặc điểm: Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ là một khái niệm rộng và mang tính tương đối, tuy nhiên nó có một số đặc điểm sau: - Công nghiệp phụ trợ phát triển gắn kết với ngành công nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể (đối tượng hỗ trợ) và có nhiều tầng cấp tích hợp theo cả chiều ngang và chiều dọc - Công nghiệp phụ trợ. .. giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ được minh họa bằng sơ đồ sau: Ngành ô tô Ngành xe máy Ngành điện tử Ngành điện gia dụng Ngành công nghiệp phụ trợ Ngành dệt may Ngành da giày Ngành cơ khí chế tạo Sơ đồ 1.2 : Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp phụ trợ Sản xuất phụ trợ với những ngành công nghiệp khác nhau cũng có nhiều tầng cấp, thứ bậc khác nhau Đồng thời giữa các nhà sản xuất phụ. .. nguyên vật hơn Nhiều hơn liệu Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA ***************** 2.1.Tổng quan về sự phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á và những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 2.1.1 Bức tranh tổng quát về công nghiệp điện tử khu vực Đông Á Vùng Đông... chiều dọc - Công nghiệp phụ trợ xuất hiện trong các hình thức tổ chức công nghiệp theo kiểu thầu phụ, nằm trong một mạng lưới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa các doanh nghiệp chủ đạo và các doanh nghiệp phụ trợ (mối liên kết công nghiệp) - Công nghiệp phụ trợ có tác động thúc đẩy những ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp chính phát triển, cung cấp đầu vào theo hợp... môi trường kinh doanh chưa được minh bạch, có xu thế khép kín, thiếu hợp tác và liên kết với nhau 1.1.5 Các loại hình công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ và tỷ lệ nội địa hóa dường như tách biệt nhau về hình thức nhưng nếu nhìn nhận theo mục tiêu phát triển công nghiệp nội địa thì hai vấn đề này thực chất lại là một Tương ứng với ba hình thức của nội địa hóa sẽ có ba hình thức của công nghiệp phụ. .. ba hình thức của công nghiệp phụ trợ Ba hình thức nội địa hóa Ba hình thức công nghiệp phụ trợ - Sản xuất nội bộ của các công ty lắp ráp - Hỗ trợ ruột - Thu mua từ các doanh nghiệp có vốn FDI tại nước sở tại - Hỗ trợ hợp đồng - Thu mua từ các doang nghiệp - Hỗ trợ thị trường nội địa Các hình thức này được hiểu như sau: - Hỗ trợ ruột: là loại hình mà một tập đoàn công nghiệp sẽ thành lập và phát triển... tựu của ngành công nghiệp điệntử: đứng thứ 3 về doanh số trao đổi (sau ngành lọc dầu và ô tô) thứ 2 về doanh số trên vốn (sau ngành luyện kim) và thứ nhất về thu hút lao động 1.2.2 Khái niệm về công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 1.2.2.1 Khái niệm Công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử là ngành công nghiệp sản xuất linh kiện, vật liệu điện tử (ngoài các sản phẩm của công nghiệp bán... hỗ trợ cho công nghiệp lắp ráp đến sản phẩm cuối cùng của công nghiệp điện tử Thuật ngữ công nghiệp phụ trợ được sử dụng ở đây chỉ các nhóm ngành cơ bản dựa trên công nghệ sản xuất các linh kiện hỗ trợ như: linh kiện điện tử thụ động, cụm linh kiện, tấm đế bảng mạch, nhựa, cao su, chất dẻo, vỏ, giá đỡ, giắc nối, phích cắm, dây dẫn Các ngành công nghiệp phụ trợ của công nghiệp điện tử bao gồm: gia công. .. là: - Công nghệ vật liệu: chủ yếu là các vật liệu cho sản xuất các thiết bị điện như máy biến thế, đồng thỏi, tôn silic, dây điện từ - Công nghệ chế tạo: sản xuất ra các linh kiện điện tử, chi tiết nhựa - Công nghệ lắp ráp cụm chi tiết: tạo ra các khung vỏ sản phẩm, bo mạch 1.2.2.4 Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ - chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho các ngành khác Hai ngành hỗ trợ quan... đang phát triển Sự hình thành công nghiệp phụ trợ của các nước rất khác nhau, thường ở các nước phát triển, ngành công nghiệp phụ trợ hình thành trước hoặc đồng thời với ngành công nghiệp sản xuất chính, có vai trò quyết định tới sự thành công và uy tín của các sản phẩm công nghiệp cuối cùng Đối với các nước NICS như Nhật Bản, Hàn Quốc ngành công nghiệp phụ trợ hình thành trước hoặc đồng thời với

Ngày đăng: 01/09/2015, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan