Đảm bảo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ (Trang 77)

Do cú dõn số đụng nờn lực lượng lao động rất lớnnhưng đa số người lao động của Việt Nam chưa được đào tạo về tỏc phong, kỹ năng và kỉ luật lao động cụng nghiệp. Đối với ngành cụng nghiệp điện tử luụn đũi hỏi lao động được đào tạo ở

trỡnh độ cao bởi vậy cần sớm hỡnh thành cỏc giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành này như:

+ Nhanh chúng hỡnh thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhõn lực cho ngành cụng nghiệp điện tử, quỹ sẽ được tài trợ bởi ngõn sỏch đầu tư phỏt triển của ngành và từ sự đúng gúp của cỏc doanh nghiệp điện tử Việt Nam.

+ Xỳc tiến cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo và cỏc chương trỡnh nghiờn cứu phỏt triển. Cỏc trường đại học ở Việt Nam, cỏc cơ quan nghiờn cứu cú tiềm năng khỏ lớn về cụng nghiệp điện tử mặt khỏc chi phớ đào tạo và nghiờn cứu ở Việt Nam cong ở mức độ thấp nờn cần cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan này với cỏc doanh nghiệp trong việc đào tạo và nghiờn cứu, cú như vậy mới phỏt huy được nội lực tạo điều kiện cho sự phỏt triển lõu dài và bền vững của cụng nghiệp điện tử Việt Nam.

+ Thực hiện chế độ đào tạo thường xuyờn để người lao động được tiếp cận với cỏc chi thức mới của ngành cụng nghiệp điện tử. Cú thể đào tạo tại chỗ theo định kỳ hàng năm để nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏn bộ quản lý doang nghiệp và đội ngũ lao động kỹ thuật, đõy cũng là bài học kinh nghiệm quý bỏu từ cỏc doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ở ASEAN nhằm nõng cao trỡnh độ của nguồn nhõn lực nội địa.

+ Khuyến khớch cỏc đối tỏc nước ngoài thực hiện những chương trỡnh trao đổi vố kỹ thuật, trao đổi về nghiờn cứu phỏt triển cụng nghiệp điện tử với cỏc doanh nghiệp và cỏc viện nghiờn cứu của Việt Nam nhằm nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và quản lý để phỏt triển ổn định.

+ Chỳ ý đến khả năng ngoại ngữ của nguồn nhõn lực bởi nú cú ảnh hưởng rất lớn đến thu hỳt đầu tư FDI. Chớnh phủ cần cõn nhắc để cải tiến hệ thống giỏo dục gắn chặt với phỏt triển ngoại ngữ theo như kinh nghiệm của Phillippin, Singapore và Malaixia, đó đến lỳc cần nhỡn nhận và đỏnh gớa chớnh sỏch này như một trong cỏc cụng cụ quan trọng của quốc gia trong chiến lược đi tắt đún đầu để đạt được cỏc thành tựu cụng nghiệp như mong đợi.

Bờn cạnh cỏc giải phỏp cần tập trung thực hiện thỡ cần cú thờm một số cỏc giải phỏp bổ trợ để thỳc đầy nhanh nền cụng nghiệp điện tử phỏt triển.

Lựa chọn mụ hỡnh và bước đi thớch hợp cho ngành cụng nghiệp điện tử cũng là vấn đề đang cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Việt Nam bắt đầu lắp rỏp cụng nghiệp điện tử từ những năm 1990 đến nay, là quốc gia đi sau nhưng giai đoạn 1 đó tiờu phớ gần 20 năm trong khi cần bắt đầu giai đoạn 2 sớm hơn. Đó đến lỳc cụng nghiệp điện tử Việt Nam phải chuyển sang giai đoạn sau, và trong thời điểm hiện nay cần tập trung vào giai đoạn đầu tư sản xuất cỏc linh kiện, thiết bị và những sản phẩm đũi hỏi cụng nghệ cao, lao động cú kỹ năng và hàm lượng nghiờn cứu phỏt triển. Cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo là một ngành như vậy.

Với những kinh nghiệm ban đầu, cụng nghiệp điện tử Việt Nam đó cú thị trường tiờu thụ được chuyển giao và được tiếp nhận những cụng nghệ tương đối cao, tuy chưa cú nhiều đội ngũ cỏn bộ lao động cú kỹ năng nhưng cú thể đào tạo nhanh dựa trờn năng lực vốn cú. Mặt khỏc, chỉ khi đi thẳng vào khõu sản xuất cỏc linh kiện và sản phẩm cú chất lượng cao thỡ mới phỏt huy được lợi thế của Việt Nam để cạnh tranh cỏc sản phẩm điện tử với cỏc nước trong khu vực. Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, Việt Nam cũng nờn xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm chất lượng quốc tế cú nhón hiệu Việt, từng bước hỡnh thành hệ thống phõn phối loại sản phẩm điện tử Việt Nam này trờn thị trường trong nước.

Phỏt triển cụng nghiệp điện tử Việt Nam là vấn đề cú ý nghĩa kinh tế ư xó hội, được đặt trong chiến lược phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp để cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế. Hơn nữa, trong tương lai khụng xa cụng nghiệp điện tử sẽ trở thành một ngành cụng nghiệp mũi nhọn khụng chỉ thỏa món nhu cầu của thị trường nội địa mà cũn vươn ra xuất khẩu tới cỏc thị trường khỏc trờn thế giới. Việc học tập kinh nghiệm của những quốc gia đi trước như Nhật Bản, tập trung cỏc nguồn lực để thực hiện cỏc giải phỏp là đũi hỏi khỏch quan. Đồng thời vấn đề này cũng liờn quan trực tiếp và cấp thiết với cỏc doanh nghiệp của ngành cụng nghiệp điện tử Việt Nam đang hoạt động và những doanh nghiệp sẽ hỡnh thành trong tương lai, tạo nờn những mối quan hệ kinh tế mới giữa Việt Nam và nền kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

Chiến lược phỏt triển Cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến 2020 : đó chỉ rừ tầm nhỡn phỏt triển của cụng nghiệp quốc gia là Việt nam sẽ trở thành một mắt xớch của cụng nghiệp khu vực và thế giới. Điều này được hiểu là phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam phải đặt trong phõn cụng khu vực, hợp tỏc và sản xuất toàn cầu. Như vậy, cụng nghiệp phụ trợ cần được xỏc định rừ như là một cụng cụ quan trọng để cụng nghiệp Việt Nam cú thể kết nối với khu vực.

Thủ tướng Chớnh phủ vừa phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ giai đoạn đến năm 2010, định hướng tới năm 2020. Đối với ngành điện tử ư tin học, từ nay đến năm 2010 tập trung đầu tư sản xuất linh kiện điện tử, vi mạch điện tử, vật liệu linh kiện từ, linh kiện thạch anh, linh kiện mỏy vi tớnh… để phỏt triển cỏc thiết bị ngoại vi và mỏy tớnh cỏ nhõn, đồ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhỡn, cỏc thiết bị lắp rỏp đơn giản. Sau năm 2010 sẽ phỏt triển sản xuất linh kiện lắp rỏp đồng bộ, sản xuất thiết bị điện tử y tế, kỹ thuật cao, thiết bị điện tử dựng cho cảnh bỏo.Về biện phỏp, quy hoạch cũng đề ra nhiều giải phỏp cụ thể để nhằm đạt được mục tiờu của quy hoạch.

Đề tài này xin được đúng gúp một phần vào cỏch nhỡn nhận về cụng nghiệp phụ trợ như là một chiến lược giỳp đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của Việt Nam

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.Trần Văn Thọ ư Biến động kinh tế đụng Á và con đường cụng nghiệp húa VN – Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia

2. Dương Hoàng Linh – Cụng nghiệp phụ trợ VN, cơ hội và tiềm năng. 3. Kenichi Ohno ư Hoạch định chớnh sỏch cụng nghiệp ở Thỏi Lan,

Malaysia và Nhật Bản ư Nhà xuất bản Lao động xó hội.

4. Kyoshiro Ichikawa – Bỏo cỏo điều tra: Xõy dựng và tăng cường ngành cụng nghiệp phụ trợ tại VN.

5. Tạp chớ cụng nghiệp kỳ I thỏng 9/2007. 6. Tạp chớ cụng nghiệp kỳ I thỏng 4/2007.

7. Tài liệu mụn học quản lý và phỏt triển kinh tế địa phương.

8. Quyết định phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020.

9. Trường đại học KTQD, Khoa khoa học quản lý ư Giỏo trỡnh quản trị học – NXB Giao thụng vận tải.

10. Trang Web của tổng cục thống kờ

11. Trang Web của viện chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp: www.ips.gov.vn

12. Chớnh sỏch cụng nghiệp và thương mại của VN trong bối cảnh hội nhập.NXB thống kờ: www.gso.gov.vn

13. Tài liệu của “Hội thảo quốc tế Trung Quốc 5 năm sau gia nhập WTO:Chia sẻ kinh nghiệm với VN”.

Một phần của tài liệu Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)