Bức tranh tổng quỏt về cụng nghiệp điệntử khu vực Đụng Á

Một phần của tài liệu Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ (Trang 30 - 35)

Vựng Đụng Á đang trở thành cứ điểm sản xuất lớn nhất thế giới trong nhiều loại sản phẩm điện tử do sự phõn cụng lao động quốc tế. Hiện nay khu vực này sản xuất khoảng 95% mỏy nghe nhạc DVD, 85% mỏy tớnh sỏch tay, gần 100% ổ cứng mỏy tớnh, 70% mỏy cỏt sột, trờn 80% mỏy điều hũa khụng khớ, 60% ti vi màu và 30% xe hơi của thế giới...

Khoảng 30 năm về trước, hầu hết cỏc mặt hàng này chỉ sản xuất ở Nhật Bản nhưng sau đú chuyển sang Hàn Quốc, Đài Loan rồi sang cỏc nước ASEAN, chủ yếu là Malaixia rồi Thỏi Lan, sau đú đến Trung Quốc. Do cụng nghệ trong lĩnh vực này cũng dễ chuyển giao nờn cỏc cứ điểm sản xuất chuyển dần sang những nơi nhõn cụng rẻ hơn và cỏc phớ tổn khỏc cũng thấp do chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của cỏc nước. Hiện nay, Nhật Bản chỉ sản xuất cỏc loại sản phẩm cao cấp cũn lại thỡ tập trung nhập khẩu từ cỏc cứ điểm sản xuất của doanh nghiệp Nhật hoạt động tại ASEAN và Trung Quốc.

Ngoài bốn nước sản xuất nhiều sản phẩm điện tử và cú thị phần đỏng kể là Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia và Thỏi lan. Riờng Trung Quốc sản xuất trờn 30% tổng sản lượng thế giới, Hàn Quốc cũng sản xuất hầu hết cỏc mặt hàng này và chiếm thị phần khoảng 5 – 10%. Thỏi Lan cũng là cứ điểm sản xuất quan trọng đứng đầu ASEAN trong cỏc mặt hàng như tủ lạnh, mỏy giặt, mỏy điều hũa khụng khớ và đứng thứ hai tong cỏc mặt hàng khỏc. Malaixia đứng đầu ASEAN về ti vi màu, mỏy hỳt bụi, mỏy thu và phỏt hỡnh, cỏt sột. Thỏi Lan và Malaixia chiếm được vị trớ quan trọng

hiện nay nhờ họ cú chớnh sỏch khụn ngoan đún được dũng thỏc FDI từ Nhật Bản sau khi đồng yờn lờn giỏ đột ngột cuối năm 1985. Inđụnờxia đi chậm hơn hiện nay mới chỉ sản xuất với số lượng tương đối đỏng kể như: tivi màu, mỏy thu, tủ lạnh và mỏy phỏt hỡnh.

ASEAN và Trung Quốc đang cạnh tranh với nhau rất gay gắt tại cỏc thị trường lớn như Nhật Bản và Mĩ. Đầu thập niờn 1990, Trung Quốc hầu như khụng cú khả năng xuất khẩu sang cỏc thị trường đú nhưng đến khoảng năm 2000 đó chiếm lĩnh trờn dưới 30% tổng nhập khẩu của Nhật trong hầu hết cỏc hàng điện tử gia dụng. Trung Quốc cũng cú những thành quả tương tự tại thị trường Mĩ với cỏc mặt hàng như: mỏy thu thanh, video, đồ nhiệt điện gia dụng. Tuy nhiờn Trung Quốc chiếm thị phần ngày càng lớn trong cỏc thị trường Nhật, Mĩ là do họ thay thế vị trớ của Hàn Quốc, Đài Loan hoặc Mĩ và Nhật chứ chưa đỏnh bật được vị trớ của ASEAN. Cụng nghiệp điện tử của ASEAN vẫn giữ được sức cạnh tranh quốc tế nhờ thu hỳt hiệu quả FDI từ Nhật, chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế và sử dụng được mạng lưới tiếp thị quốc tế do cỏc cụng ty đa quốc gia Nhật xõy dựng trong nhiều năm qua. Ngoài ra, Thỏi Lan và Malaixia đó xõy dựng được cỏc cụm cụng nghiệp cho ngành điện tử với sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc loại cụng nghiệp phụ trợ, chớnh điều đú đó tạo nờn sức hấp dẫn lớn đối với cỏc nhà điện tử. Nhu cầu thế giới, đặc biệt tại Đụng Á về những mặt hàng điện tử sẽ tăng nhanh và do đú ASEAN sẽ tiếp tục là cứ điểm quan trọng của thế giới trong tương lai tới.

Sự phỏt triển cụng nghiệp điện tử ở khu vực Đụng Á diễn ra liờn tục từ nước này sang nước khỏc, khởi đầu từ Nhật Bản sau đú lan nhanh cả bề rộng lẫn bề sõu sang cỏc nước khỏc, điều này được giải thớch qua mụ hỡnh “Đàn sếu bay” như

sau:

Mụ hỡnh đàn sếu bay tại khu vực Đụng Á (hiệu ứng đuổi kịp)

- Cỏc nước trong khu vực Đụng Á được chia thành nhiều nhúm cú cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau gồm:

I: Nhật Bản

III: Malaixia, Thỏi Lan, Philippin, Inđụnờxia. IV: Trung Quốc, Việt Nam...

- Một ngành cụng nghiệp A thường được bắt đầu phỏt triển tại Nhật Bản sau đú chuyển sang cỏc nước nhúm II, III, IV...

- Cỏc nước đi trước sau khi mất lợi thế so sỏnh trong ngành A sẽ nỗ lực chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp sang ngành B cú giỏ trị gia tăng cao hơn và tốc độ cụng nghệ cao hơn.

- Ngành A sẽ được chuyển sang cỏc nước khỏc và cơ cấu kinh tế của cỏc nước cú sự tiến triển nhanh chúng, cỏc nước đi sau đuổi theo cỏc nước đi trước và rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển cụng nghiệp.

Vớ dụ: cho đến thập niờn 1970 mới chỉ cú Nhật Bản sản xuất tivi màu nhưng sau đú ngành này bắt đầu phỏt triển tại Hàn Quốc và Đài Loan từ cuối thập niờn 1970, rồi tại Malaixia và Thỏi Lan từ cuối thập niờn 1980. Sau đú là Trung Quốc trở thành nước sản xuất tivi màu nhiều nhất trờn thế giới từ nửa sau thập niờn 1990.

Trong quỏ trỡnh đuổi bắt này, lượng sản xuất tại Nhật Bản giảm nhanh và phải nhập khẩu nhiều từ cỏc nước Đụng Á. ( Năm 1990 Nhật Bản sản xuất 15 triệu tivi màu nhưng năm 2000 chỉ cũn sản xuất khoảng 3 triờu chiếc, trong thời gian này nhập khẩu tăng từ 1đến 9 triệu chiếc).

Từ mụ hỡnh “đàn sếu bay” cho thấy, Việt Nam cũng đang nằm trong làn súng cụng nghiệp của khu vực Đụng Á mà tiờu điểm của sự lan tỏa này là ngành cụng nghiệp điện tử. Hiện nay việc sản xuất cỏc loại mỏy múc đồ điện tử, đồ điện gia dụng, nhiều ngành thuộc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phần cứng như điện thoại di động và cỏc linh phụ kiện của cỏc sản phẩm điện tử cú nhu cầu ngày càng lớn trờn thế giới. Mặt khỏc cụng nghệ này lại lại dễ lan nhanh từ cỏc nước này sang nước khỏc nờn những nước cú nguồn lao động dồi dào, khộo tay và tiền lương rẻ dễ trở thành những cứ điểm cú sức cạnh tranh lớn. Việt Nam rất cú triển vọng canh tranh trong lĩnh vực này nhưng chưa trở thành một trong những nơi sản xuất chớnh tại Chõu Á. Trong hơn 15 năm qua, cỏc cứ điểm sản xuất cỏc sản phẩm trờn liờn tục chuyển nhanh từ Nhật Bản sang cỏc nước khỏc (theo hiệu ứng đàn sếu bay), đầu tiờn

là sang Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore sau đú sang Malaixia và Thỏi Lan và gần đõy là Trung Quốc. Cụng nghiệp phụ trợ cho cụng nghiệp điện tử gồm rất nhiều chủng loại mặt hàng, những loại cú hàm lượng cụng nghệ cao thỡ Nhật Bản và cỏc nước cụng nghiệp mới vẫn cũn duy trỡ cạnh tranh và triển khai phõn cụng hàng ngang ở cỏc nước ASEAN. Việt Nam cần nắm bắt cơ hội này, nhanh chúng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ điện tử, trở thành cứ điểm sản xuất của khu vực để từ đú tạo đà đẩy mạnh ngành cụng nghiệp điện tử cũn non trẻ trong nước và rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực.

2.1.2.Tổng quan về ngành cụng nghiệp điện tử của Việt Nam

Ngành cụng nghiệp điện tử Việt Nam đó hỡnh thành và phỏt triển từ năm 1970 đến nay, xuất phỏt điểm từ việc lắp rỏp cỏc thiết bị điện tử dõn dụng như ti vi đen trắng, radio, cassette, loa... sau đú là ti vi màu và cỏc phương tiện điện tử khỏc. Khuynh hướng chớnh của ngành cụng nghiệp điện tử Việt Nam là lắp rỏp dưới dạng CKD, SKD và IKD. Ngoài ra, cũn tiến hành sản xuất, chế tạo (loạt nhỏ) cỏc thiết bị điện tử cụng nghiệp, cỏc hệ thống cõn đo điện tử, điều khiển tự động, cỏc thiết bị điện tử y tế và chuyờn dụng, tiếp đú là cụng đoạn lắp rỏp mỏy vi tớnh, gia cụng xuất khẩu cỏc bảng mạch điện tử và thực hiện cỏc dịch vụ khỏc. Thực hiện cỏc chớnh sỏch đổi mới và kờu gọi những nhà đầu tư nước ngoài, diện mạo của ngành cụng nghiệp Việt Nam đó cú sự thay đổi khi nhiều cụng ty nước ngoài đó đầu tư sản xuất linh phụ kiện để xuất khẩu và cung cấp cho cỏc cụng ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam với cỏc loại sản phẩm như: cỏc linh kiện thụ động, cỏc cụm chi tiết kim loại, đốn hỡnh, nhựa, cỏc bộ phận cho mỏy tớnh điện tử. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành đạt 20ư30%/năm. Cụng nghiệp điện tử đó cơ bản thoả món nhu cầu nội địa, với doanh số đạt 1,6 tỉ USD năm 2005 cho khu vực thị trường trong nước. Sản phẩm điện tử của Việt Nam đó xuất khẩu đi 35 quốc gia, trong đú cỏc nước ở chõu Á là khu vực tiờu thụ chớnh (Thỏi Lan và Philippines là hai thị trường lớn nhất ở khu vực này). Giỏ trị xuất khẩu ngày càng tăng thờm,và hiện tớnh đến hết năm 2007 giỏ trị xuất khẩu đó dạt mức trờn 2,1 tỷ USD.

Theo kết quả khảo sỏt năm 2006 của Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt nam, 90% lực lượng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất điện tử của Việt nam

tập trung vào 2 trung tõm lớn: Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận Hải Dương, Hưng Yờn, Bắc Ninh; và TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai. Hai trung tõm này sản xuất ra phần lớn cỏc sản phẩm điện tử của Việt Nam, chiếm 95% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Ngoài 2 trung tõm này, chỉ cũn một số ớt cỏc doanh nghiệp điện tử nhỏ ở Đà Nẵng và Hải Phũng. Cỏc doanh nghiệp FDI trong ngành cụng nghiệp điện tử thường chọn cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất cú hạ tầng tốt và giao thụng thuận tiện. Rất nhiều cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng đang theo xu hướng này. Cỏc doanh nghiệp FDI định hướng xuất khẩu đều là cỏc doanh nghiệp lớn, được đầu tư bài bản, trang thiết bị và cụng nghệ khỏ cao. Cỏc DN này đỏnh giỏ cao cỏc điều kiện làm việc và chất lượng nhõn cụng trong ngành cụng nghiệp điện tử ở Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong ngành đều là cỏc doanh nghiệp nhỏ. Trừ một số rất ớt như TQT (Nha Trang), CMS (Hà Nội) cú cụng nghệ tương đối tiờn tiến, cỏc trang thiết bị và cụng nghệ của hệ thống doanh nghiệp này đều lạc hậu, yếu kộm. So với cỏc quốc gia lỏng giềng thỡ số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành cụng nghiệp điện tử cũn quỏ ớt và chưa trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành. Doanh nghiệp nhà nước hầu hết cú quy mụ vừa với cơ sở hạ tầng tốt, trỡnh độ cụng nghệ ở mức trung bỡnh tiờn

tiến.

Hoạt động chớnh của ngành cụng nghiệp điện tử Việt Nam hiện nay là lắp sỏp sản phẩm điện tử tiờu dựng nờn dẫn tới cơ cấu sản phẩm mất cõn đối nghiờm trọng giữa sản phẩm điện tử tiờu dựng và điện tử chuyờn dựng (với tỷ lệ 80%/20% ư trong khi ở cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển thỡ tỷ lệ này là 15%/85%). Cụng nghiệp sản xuất linh kiện phụ tựng (trừ cỏc linh kiện xuất khẩu 100%) và cụng nghiệp phụ trợ ớt phỏt triển nờn dẫn tới tỉ lệ nội địa hoỏ cỏc sản phẩm điện tử rất thấp, bỡnh quõn chỉ 20ư30%, chủ yếu là bao bỡ đúng gúi với cỏc chi tiết nhựa, chi tiết kim loại.

Điểm yếu của cụng nghiệp điện tử là cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm cũn rất hạn chế nờn giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm tạo ra thấp, chỉ đạt từ 510%. Cũng theo kết quả điều tra được thỡ chỉ khoảng 40% cỏc doanh nghiệp điện tử để giành hơn 1% doanh thu cho việc phỏt triển thương hiệu và quảng bỏ sản phẩm của mỡnh. Số cũn lại thường chỉ giành khoảng 0,5ư1%, thậm chớ ớt hơn 0,5% doanh thu cho phỏt triển thương hiệu. Đú là một trong những nguyờn nhõn làm cho thương hiệu

của cỏc sản phẩm điện tử Việt Nam khụng được đỏnh giỏ cao và hiện đang phải cạnh tranh rất gay gắt với cỏc thương hiệu nổi tiếng nước ngoài. Tuy nhiờn, chất lượng của một số sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt Nam (tivi, mỏy vi tớnh) đó đạt được mức ngang bằng với khu vực, một số cỏc sản phẩm điện tử được sản xuất bởi cỏc cụng ty liờn doanh hoặc cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài đó đạt được yờu cầu sản phẩm chất lượng cao.

Cụng nghiệp điện tử hiện nay sử dụng trờn 100.000 lao động với tốc độ thu hỳt nguồn nhõn lực là 10%/năm, cụng việc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực lắp rỏp cỏc loại sản phẩm điện tử tiờu dựng và cỏc loại linh kiện điện tử xuất khẩu. Lao động cú trỡnh độ đại học tại cỏc doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ khỏ cao, từ 19ư63%, trong khi tại cỏc doanh nghiệp FDI chỉ từ 4ư10%. Lao động Việt nam trong ngành cụng nghiệp điện tử , nhất là lao động trực tiếp, nhỡn chung được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đỏnh giỏ cao về kỹ năng.

Một phần của tài liệu Mô hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ ­ chia sẻ công nghiệp phụ trợ (Trang 30 - 35)