“ Giải phỏp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhỏnh Ngõn Hàng Cụng Thương Hà Nam

43 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
“ Giải phỏp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhỏnh Ngõn Hàng Cụng Thương Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hà Nam

Lun Vn Tt Nghip LI M U Trong nhng nm gn õy, nn kinh t Vit nam ó cú nhng bc tin quan trng v ngy cng phự hp vi xu th kinh t th gii,cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì lĩnh vực ngân hàng phải là lĩnh vực đợc quan tâm phát triển hàng đầu bởi lẽ nó chính là huyết mạch của nền kinh tế. Nó không chỉ là cầu nối giữa ngời tiết kiệm và ngời đầu t, mà ngân hàng còn thực hiện cung ứng cho khách hàng các dịch vụ nhờ đó thúc đẩy sự lành mạnh hoá, năng động hoá của các loại hoạt động trao đổi nói chung. Hoạt động của các ngân hàng (NH) Vit Nam ngày càng phát triển và mở rộng. Trên thị trờng không chỉ có các NH trong nớc, ngân hàng liên doanh mà còn có các NH nớc ngoài và các tổ chức trung gian tài chính khác. Vì vậy, sự cạnh tranh tất yếu giữa các NH ngày càng trở nên gay gắt hơn. Cho nên việc một NH chỉ thực hiện các nghiệp vụ truyền thống (nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán) thì NH đó sẽ gặp phải khó khăn trong tồn tại và cạnh tranh. Do vậy các NH dần dần phải thay đổi và phát triển các dịch vụ hiện đại để phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng và xu thế chung của thời đại. L mt chi nhỏnh ca ngõn hng Cụng thng Vit Nam, chi nhỏnh Ngõn hng Cụng Thng tnh H Nam t khi c thnh lp n nay ó lm tt vai trũ ca mt trung gian ti chớnh, cú trỏch nhim cung cp vn cho nn kinh t, m bo cho ng tin c s dng mt cỏch cú hiu qu nht.Hng nm Ngõn hng Cụng Thng tnh H Nam ó huy ng hng t ng ngun vn cung cp cho cỏc thnh phn trong nn kinh t, gúp phn vo cụng cuc ci cỏch v phỏt trin kinh t a phng. Sau mt thi gian thc tp ti NHCT H Nam em nhn thy NHCT H Nam tuy ó thc hin tt hot ng huy ng vn song trong xu th nn kinh t hin nay tn ti phỏt trin lõu di thỡ NH cn phi phỏt trin rng hn na hot ng huy ng vn ca mỡnh.Chớnh vỡ lớ do ny em ó la chn Lng Th Thuý Tựng - 1 - Lp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp tài : Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Nam” Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến huy động vốnhoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng về tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHCT Nam Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHCT Nam Lương Thị Thuý Tùng - 2 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HUY ĐỘNG VỐNHOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về Ngân hàng Thương mại. 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng Thương mại. Theo Frederic SmishKin ( Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính) thì:“ Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, các trung gian tài chính này thu hút vốn bằng cách phát hành: tiền gửi có thể phát hành séc (tiền gửi không kỳ hạn), các tiền gửi tiết kiệm (là các món tiền gửi có kỳ hạn thanh toán định trước), sau đó họ dùng các vốn vay này để thực hiện cho vay: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua chứng khoán của Chính phủ,các chứng khoán của chính quyền địa phương”. Tại Việt Nam, Ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và xử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Điều khoản 1, pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng thì: “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động hoạt động ngân hàng và những hoạt động khác có liên quan như nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại. Chức năng đầu tiên gắn với hoạt động của các NHTM từ những ngày sơ khai đến nay là chức năng trung gian tài chính. NHTM thực hiện làm trung gian trong việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư, trung gian chuyển vốn từ người dư thừa đến những người cần vốn thông qua hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng. Lương Thị Thuý Tùng - 3 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp Cùng với chức năng trung gian tài chính các NHTM còn có một chức năng khác đi đôi đó là chức năng trung gian thanh toán. Việc các NHTM luôn duy trì những khoản tiền của khách hàng dưới dạng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và bằng các tài khoản này khách hàng có thể giao dịch hay thanh toán qua ngân hàng là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng.Theo quy định ở hầu hết các nước thì chỉ có ngân hàng mới được mở tài khoản thanh toán hay giao dịch cho khách hàng mà không một định chế nào làm được điều này. Ngoài hai chức năng cơ bản nêu trên thì các NHTM còn có một chức năng vô cùng quan trọng khác đó là tạo phương tiện thanh toán. Chức năng này không độc lập mà có liên quan mật thiết với chức năng trung gian tài chính của ngân hàng. Khác với Ngân hàng Nhà nước, các NHTM không tạo ra tiền bằng cách phát hành tiền mà tạo ra phương tiện thanh toán thông qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của mình. 1.2. Khái niệm về vốn và vai trò của công tác huy động vốn. 1.2.1 Khái niệm về vốn. Vốn của NHTM là toàn bộ vốn tiền tệ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của NHTM bao gồm các bộ phận sau: + Vốn chủ sở hữu + Vốn huy động + Vốn đi vay + Các vốn khác 1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu. Để bắt đầu hoạt động ( được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Vốn chủ sở hữu của NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ Lương Thị Thuý Tùng - 4 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, tuy nhiên có vai trò vô cùng quan trọng. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng gồm: vốn điều lệ và các quỹ. - Vốn điều lệ là vốn ghi trong điều lệ của ngân hàng, tối thiểu bằng vốn pháp định, mà vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. Tuỳ theo loại hình ngân hàngvốn này hình thành từ các nguồn khác nhau do chủ sở hữu đóng góp. + Đối với ngân hàng quốc doanh: do ngân sách Nhà nước cấp + Đối với ngân hàng tư nhân: do một cá nhân đầu tư + Đối với ngân hàng cổ phần: do cổ đông góp vốn dưới hình thức mua cổ phiếu + Đối với ngân hàng liên doanh: do các bên liên doanh đóng góp. Vốn điều lệ của mỗi NHTM là có thể được thay đổi trong quá trình hoạt động, thường nó được bổ sung và tăng dần dưới các hình thức như: được ngân sách Nhà nước cấp bổ sung đối với các NHTM quốc doanh, huy động thêm từ các cổ đông bằng cách phát hành thêm cổ phiếu đối với các NHTM cổ phần hoặc bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận hay các quỹ đã được trích lập. -Quỹ hỗ trợ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường vốn chủ sở hữu ban đầu. - Quỹ dự trữ đặc biệt: dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ. Ngoài các quỹ trên, vốn chủ sở hữu bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận chưa phân phối hoặc các quỹ nghiệp vụ như: quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ khấu hao, và vốn nợ khác( nếu có) 1.2.1.2. Vốn huy động. Vốn huy độngtài sản ( tiền gửi) thuộc chủ sở hữu khác nhau gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tài sản, sinh lợi hoặc để sử dụng Lương Thị Thuý Tùng - 5 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp các dịch vụ của ngân hàng. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn). 1.2.1.3. Vốn đi vay. Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Tại nhiều nước, Ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy độngvốn chủ sở hữu. Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể vẫn phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. 1.2.1.4. Các vốn khác. Loại vốn này bao gồm: vốn uỷ thác, vốn trong thanh toán và vốn khác. * Vốn uỷ thác. Các NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như: uỷ thác cho vay,uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ…Các hoạt động này tạo nên vốn uỷ thác tại ngân hàng. * Vốn trong thanh toán. Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành vốn trong thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C, ). Những ngân hàng này là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay. * Vốn khác. Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả. 1.2.2. Vai trò của công tác huy động vốn. 1.2.2.1. Huy động vốn quyết định sự tồn tại của các NHTM. Hiện nay ở nước ta, thị phần hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80%, con số này khá cao, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi NHTM. Mà muốn hoạt động tín dụng thì phải có vốn, song để có vốn thì không có cách nào khác là phải huy động. Điều đó chứng tỏ rằng Lương Thị Thuý Tùng - 6 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình thực hiện hoạt động tín dụng. Qua quá trình hoạt động huy động vốn, ngân hàng sẽ có vốn để cho vay và thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. 1.2.2.2. Huy động vốn làm gia tăng vốn trong nước, kích thích huy động vốn nước ngoài. Vốn huy động của NHTM thườngvốn huy động trong nước và vốn huy động từ nước ngoài. Trong đó, vốn trong nước là yếu tố quyết định, nó tạo tính chủ động trong quá trình huy động vốn, chi phí huy động thấp, hiệu quả kinh tế đối với xã hội cao. Vốn trong nước tạo điều kiện thuận lợi để hấp thụ và khai thác có hiệu quả vốn đầu tư nược ngoài. Ngoài ra, nó còn hình thành và tạo lập sức mạnh hồi sinh cho nền kinh tế, hạn chế các tiêu cực phát sinh do đầu tư nước ngoài mang lại. 1.2.2.3.Góp phần tiết kiệm chi phí xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân và tổ chức xã hội. Quá trình huy động vốn của ngân hàng chính là quá trình tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong xã hội. Sau đó cho vay để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất, đầu tư và phát triển kinh tế. Như vậy, huy động vốn kịp thời sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí, nguồn lực, đẩy mạnh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, tăng hiệu quả sử dụng vốn. 1.2.2.4. Huy động vốn góp phần thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiền tệ quốc gia. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng góp phần kiềm chế và kiểm soát mức lạm phát thông qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào quá trình lưu thông, ổn định giá trị đồng tiền. 1.3 Khái niệm về hiệu quả huy độngchỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn. Lương Thị Thuý Tùng - 7 - Lớp 952 Luận Văn Tốt Nghiệp 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn. Hiệu quả huy động vốn của NHTM là chỉ tiêu chỉ rõ sự tương quan giữa khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy và hệ số vốn được sử dụng trên tổng số vốn huy động được trong một thời gian nhất định. 1.3.2. Các tiêu chí xác định hiệu quả huy động vốn. Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của NHTM. Để đánh giá công tác huy động vốn của các NHTM, người ta thường sử dụng một số các tiêu chí sau: 1.3.2.1. Chi phí huy động vốn. Chi phí huy động vốn thấp sẽ tạo điều kiện cho NHTM có khả năng tăng lợi nhuận hay mở rộng quy đầu tư và cho vay. Tuy nhiên, chi phí huy động vốn lại phụ thuộc lãi suất trong từng thời kỳ, nên khi đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM, chúng ta nên so sánh chi phí huy động vốn với lợi tức cho vay hay đầu tư từ nguồn vốn huy động hoặc so sánh với chi phí huy động vốn bình quân trên thị trường. Và đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền thì lãi suất huy động phải là lãi suất dương, tức là lãi suất cao hơn tỷ lệ lạm phát. Công thức tính chi phí huy động vốn: Giá thành một đơn vị Tổng Tổng chi phí (c) vốn huy động Tổng Tổng số vốn huy động (v) Trong đó: (c) gồm: Lợi tức trả cho người gửi tiền Chi phí quảng cáo Chi phí quản lý trong huy động vốn (v) : Tổng số vốn huy động được Lương Thị Thuý Tùng - 8 - Lớp 952 *100 = Luận Văn Tốt Nghiệp 1.3.2.2. Hệ số vốn được sử dụng. Hoạt động huy động vốn của NHTM không thể tách rời với hoạt động sử dụng vốn, vì hoạt động này là mục tiêu của hoạt động huy động vốn. Xét về tính ổn định thì huy động được vốn dài hạn càng nhiều thì nguồn vốn vững chắc để cho vay càng lớn. Nhưng nếu trong nguồn vốn huy động được mà nguồn vốn dài hạn chiếm tỷ trọng quá lớn, trong khi dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ thì NH sẽ bị thua lỗ, bởi lẽ NH phải trả lãi suất thấp khi cho vay ngắn hạn. Do vậy, việc tính toán cân đối cơ cấu vốn huy động và cho vay là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng kinh doanh cua NH Công thức xác định Hệ số vốn: 1.4. Các hình thức huy động vốn của NHTM. 1.4.1. Huy động vốn tiền gửi. - Tiền gửi của tổ chức kinh tế: + Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào, có thể là tiền gửi thanh toán hoặc thời gian không kỳ hạn thuần tuý. Nguồn vốn này thường xuyên biến động song đây là nguồn vốn quan trọng của NH và được huy động dưới hình thức sau: * Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch * Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng. + Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi được uỷ thác vào ngân hàng mà có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và NH. Đây là nguồn vốn tương đối ổn định, phù hợp với yêu cầu cho vay có kỳ hạn của NHTM Lương Thị Thuý Tùng - 9 - Lớp 952 *100 = Hệ số vốn thu được Số vốn được sử dụng Tổng số vốn huy động và sử dụng Luận Văn Tốt Nghiệp - Tiêng gửi tiết kiệm: là tiền gửi của dân cư được gửi vào NH nhằm mục đích hưởng lãi. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ, nguời gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ (thẻ) dùng để xác nhận số tiền gửi vào và rút ra.Tiền gửi tiết kiệm cũng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. - Tài khoản tiền gửi cá nhân :đối tượng mở tài khoản cá nhân là tất cả các tầng lớp dân cư,bao gồm: doanh nghiệp tư nhân,những người buôn bán, hộ sản xuất kinh doanh,cán bộ nhân viên, mục đích của người mở tài khoản này là đảm bảo an toàn và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.Khi đó ngân hàng sẽ được sử dụng số tiền nhàn dỗi trong tài khoản, từ khi tiền gửi vào cho đến khi được rút ra khỏi tài khoản. 1.4.2. Huy động bằng hình thức đi vay. Khi ngân hàng đã sử dụng hết vốn tự có và vốn huy động để phục vụ cho quá trình kinh doanh mà vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của mình, các ngân hàng phải vay vốn Ngân hàng Trung Ương hoặc các trung gian tài chính khác.Ngân hàng Trung Ương cấp tín dụng cho các NHTM dưới hai hình thức sau: - Tái cấp vốn, mà chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có giá. - Cho vay thế chấp ứng trước. 1.4.3. Huy động thông qua phát hành các công cụ nợ. NHTM phát hành : chứng chỉ tiền tệ gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, để huy động vốn trong một thời gian nhất định. - Chứng chỉ tiền gửi: Là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng hay một định chế tài chính khác. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường tiền tệ. Lương Thị Thuý Tùng - 10 - Lớp 952 [...]... Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng chi nhánh ngân hàng công thơng nam 3.1 Nhận xét, đánh giá kết quả huy động vốn ca NHCT H Nam 3.1.1 Nhng kt qu t c Ngân hàng Công thơng nam có tổng nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi của các doanh nghip, tiền gửi tit kim, nguồn huy động ngoại tệ Còn tổng số vốn sử dụng bao gồm vốn sử dụng để cho vay kinh doanh và vốn để đảm bảo khả năng chi. .. là nguồn vốn để Ngân hàng cho vay đối với nên kinh tế Vì vậy công tác huy dộng vốn của Ngân hàng đem lại hiệu quả cao và ý nghĩa khi ngân hàng phát huy tốt hiệu quả của việc sử dụng vốn Tức là huy động vốn phải phù hợp với việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả thì ngân hàng mới có thu nhập để bù đắp chi phí và có lãI đồng thời sử dụng tốt nguồn vốn huy động mới đem lại lòng tin cho khách hàng, nâng... các giải pháp nhằm mở rộng khả năng huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Ngân hàng Công thơng nam đã triển khai nghiệp vụ mở rộng công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức nh : tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế, nguồn huy động bằng ngoại tệ Thực hiện phơng trâm Đi vay để cho vay cho nên Ngân hàng Công thơng nam. .. nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, tích cực tìm kiếm thị trờng đầu t mới có thể giúp ngân hàng tồn tại và không ngừng phát triển Có thể nói, hoạt động kinh doanh Ngân hàng chỉ có thể có hiệu quả trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn Có tạo đợc vốn mới có cơ sở để cho vay và ngợc lại sử dụng vốn tốt mới tiếp tục tạo thêm vốn Vậy Ngân hàng phải đảm bảo cân đối giữa huy động và... phát triển hoạt động của NHCTVN Ngân hàng Công thơng nam kế thừa từ chi nhánh Ngân hàng Công thơng thị xã nam trớc đây đợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1997 theo quyết định số 09/QĐ-NHCT ngày 17 tháng 12 năm 1996 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN Lng Th Thuý Tựng - 13 - Lp 952 Lun Vn Tt Nghip Phần lớn thị trờng mà Ngân hàng Công Thơng triển khai có sự hoạt động của 3 Ngân hàng thơng... còn của Ngân hàng Quán triệt phơng châm Đi vay để cho vay là yêu cầu điều kiện trớc tiên để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả Để huy động đợc nguồn vốn ở một địa bàn có nhiều Ngân hàng và tổ chức tín hoạt động thì việc thu hút đợc nhiều khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi tín nhiệm đem đến Ngân hàng mình gửi là một vấn đề hết sức quan trọng Nhận thức đợc điều đó NHCT nam đã chú trọng... quyết định đến mọi hoạt động của NHTM Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cho ta thấy đợc chất lợng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong các năm 2005-2007, Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bớc chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành ngân hàng Các tổ chức, cá nhân cần mở rộng sản xuất có nhu cầu về vốn liên tục gia tăng, các hoạt động của ngân hàng ngày càng... tác huy động vồn và sử dụng vốn Đây là hai hoạt động có mối tơng quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển Với bản chất của Ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình là nguồn vốn huy động Với phơng châm Đi vay để cho vay ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội làm nguồn vốn kinh doanh của mình Đồng... ngành cung ứng vốn cho nền kinh tế quốc dân Trong đó, Ngân hàng Công thơng Nam cũng là một chi nhánh có nhiệm vụ cung ứng vốn và cấp tín dụng trên địa bàn Kết quả huy động vốn đã đạt đợc những thành quả nhất định nhng so với yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi Ngân hàng Công Thơng Nam phải vơn lên hơn nữa trong huy động vốn để cấp tín dụng cho mọi thành phần kinh tế nhất là nguồn vốn trung và dài... ban lãnh đạo Ngân hàng Công Thơng Nguồn vốn đầu t trung và dài hạn đối với một tỉnh nh nam là rất lớn, nhận thấy điều đó Ngân hàng Công thơng nam đã có chi n lợc trong công tác huy động vốn trung và dài hạn đồng thời tranh thủ nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng Công thơng Trung Ương để đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển cho các thành phần kinh tế 3.1.2 Mt s khú khn tn ti Ngân hàng thơng mại

Ngày đăng: 16/04/2013, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan