1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo

51 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo

BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ♦ LÊ THỊ HÀ NGHIÊN cúu TÁC DỤIMC CHÔNG LOÉT DẠ DÀY VÀ ĐỘC TÍNH CỦA RỄ củ CÂY SÂM BÁO (Hibiscus sagittifolius Kurz var. septentrionalis Gagnep. Malvaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c sĩ KHOÁ 2004 - 2007) Người hướng dẫn: ThS. Q ) à ú ^ k ị r i ) u i Nơi thực hiện: BM Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội BM Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội Thòi gian thực hiện: từ 10/2005 - 4/2007. HÀ NỘI, THÁNG 5- 2007 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực nghiệm tôi đã nhận được sự giúp đỡ về tinh thần, kiến thức và cơ sở vật chất của: - Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà nội - Bộ môn Dược lý trườns Đại học Y Hà nội Nhân dịp này cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ths. Đào Thị Vui là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hết sức tận tình, luôn động viên, khuyên khích tạo mọi thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - Các thầy cô giáo và các cán bộ kỹ thuật trong bộ môn Dược lực, Đại học Dược Hà nội. - Các thầy cô giáo và cán bộ bộ môn Dược lv, Đại học Y Hà nội Tôi xin cảm ơn gia đình, tập thể lớp BH1 và những người bạn thân thiết đã chia sẽ nhưng khó khăn và danh cho tòi nhưng tình cảm, sự động viên quý báu trong suốt thời gian qua. Sinh viên Lê Thị Hà CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin amino transferase AST Aspartat amino transferase CFU Colony forming unit HE Haematoxylin và Eosin HP Vi khuẩn Helicobacter pylori NSAID Thuốc chống viêm không steroid (Non Steroidal Anti inflammatory Drug) SBN Cao nước rễ củ sâm Báo MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Chú giải chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỂ 1 Phần 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SÂM BÁO 2 1.2. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4 1.3. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG Y HỌC c ổ TRUYỀN 11 Phần 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 13 2.1.1. Nguyên vật liệu 33 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 14 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 18 2.2.1. Kết quả về tác dụng hồi phục loét dạ dày của Sâm báo 18 2.2.2. Kết quả về tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori 25 2.2.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính của Sâm báo 26 2.2.3.1 Kết quả về độc tính cấp 26 2.2.3.2 Kết quả về độc tính bán mạn 27 2.3. BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỂ Loét dạ dàv tá tràng là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. tỷ lệ mắc bệnh chiếm từ 3- 4%, có nơi chiếm tới 10% [24]. Bệnh loét dạ dày tá tràng không chỉ gàv đau đớn khó chịu ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng lao động, hơn thế nữa, nếu bệnh không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như hẹp môn vị, chảy máu dạ dày, thậm chí có thể dẫn tới ung thư và tử vong. Các thuốc tân dược đã góp phần đáng kể trons điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng, làm giảm tỉ lệ tai biến và giảm tỉ lệ bệnh nhân phải phẫu thuật. Tuv nhiên, bên cạnh tác dụng điều trị, các thuốc tân dược cũng gây nhiều tác dụng không mong muốn như nhóm antanciđ có thể làm tăng calci trong máu gây sỏi thận; dẫn xuất của prostaglandin như dùng misoprostol gây tiêu chẩy, sẩy thai, nhóm kháng thụ thể Hi (cimetidin) gây chứng to vú và liệt dương ở nam giới . Một trons những tác dụng không mona muốn đáng quan tâm là khả năns gây ung thư của các thuốc ức chế bài tiết acid dịch vị . Do đó việc nghiên cứu và sử dụng các thuốc có nguồn gốc thảo dược trong điều trị bệnh là cần thiết [2]. [4], [9]. [35]. Cây Sủm báo là cây thuốc mọc hoang ở vùna núi Báo và được trồng trons các vườn thuốc của tỉnh Thanh Hoá. Cây Sâm báo đã được dùng từ lâu để làm thuốc bổ, chữa cơ thể suv nhược, kém ãn, kém ngủ, sầy yếu, trẻ em cam mồm, chậm lớn; ho Đặc biệt, trong dân aian, nhiều thày thuốc đã dùng rễ củ Sâm báo trong các phương thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng cho kết quả tốt. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu một cách đầy đủ về cây thuốc này cho nên việc sử dụng nó còn hạn chế. Chính vì thế, chúng tôi đã tiến hành “Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây Sâm báo (Hibiscus sagittifolius Kurz. var. septentríonalis Gagnep. Malvaceae” với nội dung sau: Nghiên cứu tác dụng hổi phục loét dạ dày tá tràns của rễ củ Sâm báo. Nghiên cứu tác dụns ức chế Helicobacter pylori của rễ củ Sâm báo. Nghiên cứu độc tính của rễ củ Sâm báo. 1 Ảnh cây và rễ củ sâm báo PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SÂM BÁO Tên khoa học của câv Sâm báo là Hibisucs sagittifolius Kurz var. septentrionalis Gagnep. họ Bôna (Malvaceae). Đổng danh là Abelmoschus sagittifolius Kurz Malvaceae. 1.1.1. Đặc điểm thực vật Cây thảo, cao 0,3-lm mọc đứng hơi trườn. Rễ hình trụ, màu trắng ngà có vân ngang, lõi chắc màu trắng mang nhiều rễ phụ. Thân hình trụ màu đỏ nhạt, có lông. Lá mọc so le, phiến lá hầu hết có hình mũi mác, phía gốc rộng, phía trên hẹp, thường có 3 thùy, gân lá hình chân vịt, có 5 gân chính, hai mặt có lông. Lá kèm hình chỉ. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, màu vàng nhạt hoặc đỏ đường kính 7- 8cm. Tâm hoa có vòng màu cam. Cánh hoa thuôn dài. Cuống hoa dài 2-7cm.; đài phụ 7-10 hình dải nhọn, dài l-l,4cm, có lông cứng. Đài hình mo, hơi có răng ở đỉnh, sớm rụns; cánh hoa 5, hình nêm, nhị nhiều dính nhau thành cột nhẵn mang bao phấn phủ từ gốc đến đỉnh. Bầu có lôns, 5 vòi nhụv, đầu nhụy hình đầu. Cột nhị màu vàns đậm, dài 10-12mm. Hạt phấn 11,5-12,5ịim; gai cong nhọn, đôi khi chẻ đôi, dài 1- l,25}im. 5 núm nhụv rời, màu trắng. Quả nans, hình trứng nhọn cao 2,5-3,4cm, 5 mảnh vỏ, phủ lôna ở cả 2 mặt. Hạt hình thận màu vàng sau nâu; có rãnh rất sít nhau. Câv thường ra hoa vào tháng 5-7, có quả tháng 8-10. 1.1.2. Phân bố Theo điều tra của viện Dược liệu, cây Sâm báo mọc hoang rải rác trong rừng thưa ven rừng, nơi ẩm có độ cao dưới 900m và được trổng nhiều nơi ở Việt Nam. • Tỉnh Thanh Hoá: cây mọc hoang ở vùng núi Báo và được trồng ở trung tâm Dược liệu bắc trung bộ, HTX 19/8 và nhiều vườn thuốc trong VÙIÌ2. • Tỉnh Phú Yên: cây phân bố nhiều ở huyện Sôna Rinh. • Tỉnh Gia Lai: Huyện Konch Ró cây Sâm báo có ở 5 xã: Chư KRây, Đaksôna, Sơ Ró, A Chuns và Cho Elong. Huyện Chư Prông có ở 5 xã: Ya Meur. Ya Lâu, Ya Piar, D Ka và Ya Buch. 2 • Tỉnh Đăc Lăc cây Sâm báo có ở huyện Ya Sup và thị xã Buôn Ma Thuột. 1.1.3. Bộ phận dùng - Thu hái- Chê biến Bộ phận dùng là rễ củ. Rễ củ được thu hoạch vào thán2 11-12 âm lịch hàng năm. Theo kinh nghiệm dân gian, sau khi thu hoạch có nhiều các chế biến khác nhau: - Đào rễ về, cắt bỏ thân ở trên, cạo sạch vỏ ngoài, ngâm nước vo gạo một đêm, vớt ra để khô đem đồ chín rồi phơi nấng hoặc sấy khô. - Có nơi đào rễ về, cắt bỏ thân trên, cạo sạch vỏ ngoài, ngày phơi, đêm sấy cho thật khô. - Có nơi đào rễ về, cắt bỏ thân trên và rễ con, rửa sạch ngâm vào nước phèn chua 2 ngàv đêm, rửa sạch phơi nắng hay sấy khô. - Có nơi sau khi chế biến như trên, người ta ngâm thêm nước ngừng, 2ấc và đường cho có màu đỏ, vị cay và nsọt. 1.1.4. Công dụng - Liều dùng Trong dân gian, dùng rễ củ Sâm báo chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, kém ngủ, gầy yếu, trẻ em cam mồm, chậm lớn; ho, lao phổi, sốt nóng, người khô, táo. khát nước, tiểu ít; kinh nsuyệt không đều, khí hư. Đặc biệt rễ củ cây này còn được dùng điều trị các bệnh về tiêu hoá như đau dạ dàv theo kinh nghiệm của nhiều lang y. Liều dùng: thường dùng 16- 20 sam/ ngày dạng thuốc sắc. Có thể dùng tới 40 gam/ nsày. 1.1.5. Tình hình nghiên cứu Cây Sâm báo từ lâu đã được nhân dân địa phương và các lang y sử dụng làm thuốc bổ, đặc biệt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ. Thuốc được dùns trong trường hợp suy nhược, kém ăn, kém ngủ, gày yếu, sốt nóng, táo, khát, ho, lao phổi, trẻ em chậm lớn Cây Sâm báo mọc hoang ở nhiều nơi đặc biệt vùng núi Báo tỉnh Thanh Hoá. Gần đây, viện Dược liệu nơhiên cứu trồng câv Sâm báo tại tỉnh Thanh Hoá, bước đầu cây phát triển tốt và đã thu hoạch được củ. Tuy nhiên các nghiên cứu về cây này còn ít và chưa đầy đủ. 3 • về thành phần hoá học Trong rễ củ Sàm báo có chất nhày, flavonoid, saponin, acid amin, acid hữu cơ, triterpenoid, coumarin. đườns khử [ 15], [ 29]. • Về tác dụng dược lý Có tác dụng tăng cường thể lực: cả cao nước và cao cồn của Sâm báo đều làm tăng thời gian bơi gắng sức của chuột nhắt sau 14 ngày uống thuốc [31], [33]. Có tác dụng chống loét dạ dàv: trên mô hình gày loét dạ dày bằng thắt môn vị, cao nước Sàm báo liều lOg dược liệu/ks thể trọng chuột cống, dùng đường uống có tác dụng làm giảm độ acid tự do, độ acid toàn phần và đạc biệt làm giảm chỉ số loét [15]. Trên mô hình gày loét bằng indomethacin, cao nước sâm Báo có tác dụng bảo vệ dạ dàv và hồi phục loét dạ dày thông qua làm giảm chỉ số loét và trên mô bệnh học [14]. Có tác dụng chốnơ co thắt cơ trơn : cao nước và cao cồn Sâm báo có tác dụng chống co thắt cơ trơn, làm siảm nhu động dạ dày, ruột [15]. Có tác dụng chốns tăng glucose huyết: cao methanol của rễ củ Sâm báo trồns tại Thanh Hóa không ảnh hưởng tới đường huyết ở chuột chuột bình thường, nhưng làm hạ glucose máu ở chuột tăng đườna huyết bằng streptozocin. 1.2. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1. Cơ chê bệnh sinh Bệnh loét dạ dày tá tràng đã được biết từ lâu. Nhiều giả thuyết được đưa ra nhằm giải thích cơ chế bệnh sinh của viêm loét dạ dày tá tràng. Hiện nav, giả thuvết được nhiều người công nhận nhất và cũng từ đó đề ra phương pháp điều trị thích hợp là giả thuyết về sự mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ (yếu tố chống loét) và yếu tố tấn công (yếu tố gây loét) [24], [25], [38]. 1.2.1.1. Các yếu tỏ bảo vệ dạ dày tá tràng Các yếu tố bảo vệ dạ dày tá tràng chủ yếu gồm lớp nhầy-bicarbonat, tế bào biểu mô, hệ thống mao mạch dồi dào dưới niêm mạc và prostaglandin. Lớp chất nhầy- bicarbonat là lớp gel nhầy dính bao phủ phía trên biểu mô, có vai trò bảo vệ bề mặt biểu mô ngăn cản sự khuếch tán ngược của ion H+ và không 4 cho thấm qua các chất cao phân tử như pepsin. Bicarbonat có tính kiềm sẽ ức chế hoạt động của pepsin và trung hòa acid dịch dạ dày tạo pH 6-7 ở bề mặt biểu mô. Lớp tế bào biểu mô cung cấp chất nhầv, tạo bicarbonat và vận chuvển ion để duv trì pH trong tế bào, có tác dụng sửa chữa tái tạo vùng tổn thương thông qua sự tái sinh tế bào . Hệ thống mao mạch dồi dào dưới niêm mạc là thành phần chủ yếu của hàng rào bảo vệ dưới lớp biểu mô. Tuần hoàn dưới niêm mạc đầy đủ sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng và oxv để tái sinh niêm mạc và là nền cung cấp HC03'để trung hoà acid dịch vị [10], [38], Prostaglandin có nhiều ở niêm mạc dạ dày, đặc biệt là prostaglandin Eị. Prostaglandin Eị có tác dụng kích thích tiết chất nhầy và bicarbonat, tham gia duy trì lượng máu đến dạ dày và tái tạo tế bào khi niêm mạc bị tổn thươns [38]. Như vậy, bình thường niêm dạ dày tá tràng chống chịu được sự tác độns của các yếu tố tấn cônơ như acid, pepsin, hoá chất, vi khuẩn HP là nhờ cơ chế bảo vệ rất vững chắc thôns qua vai trò của chất nhầv, bicarbonat, cấu trúc tế bào biểu mô, sự tái tạo niêm mạc khi bị tổn thương, sự hỗ trợ của các yếu tố phát triển và hệ thống mạch máu phong phú dưới niêm mạc dạ dày [38], I.2.I.2. Các yếu tô gây loét dạ dày tá tràng Các yếu tố tấn công gồm HC1, pepsin, muối mật, Helicobacter pylori, thuốc chống viêm không steroid, trong đó HC1 là vếu tố chính trong sinh bệnh học của hầu hết các thể loét dạ dày tá tràng [16]. HC1 có độ acid cao và hoạt tính phân siải protein mạnh nên khi vượt qua được lớp gel nhầy tới biểu mô sẽ gây tổn thươn2 lớp biểu mô, sau đó đến lớp dưới biểu mô niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên, ion HC1 có gây được tổn thươns niêm mạc hay không và mức độ gây tổn thương nặng hav nhẹ còn tuỳ thuộc vào khả nănă của hàng rào bảo vệ [21], [38]. Pepsin có vai trò tiêu hoá protein, tiêu huỷ chất nhầy và collagen tạo điều kiện cho H+ khuếch tán sâu vào lớp gel nhầy để tiếp cận lớp biểu mô niêm mạc dạ dày gây tổn thương niêm mạc. Khi niêm mạc bị tổn thương, pepsin hiệp đồns làm nặng thêm các tổn thương, tạo thành các ổ loét [21], [38]. 5 [...]... Phùng Thị Vinh, Chè dây có tác dụng chống loét dạ dày, theo cơ chế giảm độ acid dịch vị và bao niêm mạc dạ dày [32] • Nghệ Nghệ là vị thuốc sử dụng bộ phận rễ củ của cây Nghệ (Curcuma longa L Zingiberaceae) Công năng: hành khí, chỉ thống, phá huvết, thông kinh, lên da non Tác dụng dược lv: Nghệ có tác dụng giảm loét dạ dày tá tràng do làm giảm tiết dịch, giảm acid tự do của dịch vị [27] • Bạch truật... thể dạ dày chuột lô SBN (HEx25) Vi thể dạ dày chuột lô cimetiđin (HEx40) Hình 2.6 Hình ảnh vi thể vết loét dạ dày chuột trên mô hình gây loét bằng acid acetic sau 15 ngày điều trị 2.2.2 Kết quả về tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori Vi khuẩn HP và HC1 dịch vị là hai đồng yếu tố quan trong nhất trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng Vì vậy, để tìm hiểu cơ chế chống loét dạ dày của Sâm. .. nước, Cam thảo có tác dụn 2 chữa loét dạ dày tá tràng do kích thích tiết chất nhầy, bảo vệ niêm mạc, ức chế sự tăng tiết dịch vị của histamin Kết hợp với liều nhỏ cimetidin, Cam thảo bắc có tác dụng điều trị tổn thương niêm mạc dạ dày tốt và làm giảm độc tính của cimetidin Acid glycyrrhetinic trong Cam thảo cũns có tác dụns chống loét dạ dàv [42] • Lá Khôi 11 Lá Khôi là vị thuốc lấv từ lá của câv Khôi đã... thuốc • Kết quả hồi phục loét dạ dày sau 5 ngày dùng thuốc Tác dụng hồi phục loét dạ dày của Sâm báo sau 5 ngàyđiều trị được trình bày trong Bảng 2.1 và 2.2 và hình 2.2, 2.3, 2.4 Bảng 2.1 Diện tích vết loét dạ dày sau 5 ngày dùng thuốc Lô thí nghiệm Diện tích vết loét (m nr) Giảm so với ch ứ n g (%) p so với chứng Trước điều trị Sau điều trị Lô chứng trắng (n=6) Khôns loét Khôns loét Lô chứng bệnh (n=8)... lan vào nền ổ thành sẹo, ổ loét thu nhỏ viêm mạn 60% chuột có loét dạ dày huyết, loét nhưng chưa phủ kín Tại vùng ổ loét, tế bào biểu đã thành sẹo non Tại vùng ổ loét, tế không có xâm hoàn toàn Mô hạt phát mô phủ và tuyến của bờ ổ bào biểu IĨ1Ô phu và các tuyến ở bờ nhập viêm Dạ triển Tuy nhiên 50% số loét tăng sinh, phát triển loét tăng chế tiết, tăng sinh và phát xung loét vẫn tổn lan vào nền loét, ... phục loét dạ dày sau 15 ngày dùng thuốc Tác dụng hổi phục loét dạ dày của Sâm báo sau 15 naàv điều trị được trình bày trong Bảng 2.3; 2.4 và Hình 2.5; 2.6 Bảng 2.3 Diện tích vết loét dạ dày sau 15 ngày dùng thuốc Diện tích vết loét (mm2) Giảm so với p so với chứng Lô thí nghiệm chứng (%) Trước Lô chứng trắng (n=6) Lô chứng bệnh (n=8) Lô SBN (n=8) Lô cimetidin (n=8) Sau 15 ngày Khônơ loét Khôna loét. .. thương dạ dày và mô bệnh học vết loét dạ dàv trước điều trị Số chuột còn lại được chia thành các lô và cho uống cao nước Sâm báo 10g/kg hoặc cimetidin 100mg/kg Chuột được cho uống thuốc hàng ngày, liên tục trong 15 ngày Sau đó giết chuột vào ngàv thứ 5 và ngày thứ 15 sau khi uống thuốc Tiến hành đo diện tích vết loét và làm mò bệnh học vết loét để đánh giá tác dụng hồi phục vết loét dạ dày của thuốc •... thuốc sử dụng rễ củ của cây Bạch truật Atractyỉodes macrocephala Koidz Asteraceae Công năng: Bạch truật có vị ngọt đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng kiện tỳ, táo thấp chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai Tác dụng dược lý: Bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt loét dạ dàv trên mô hình gày loét thực nahiệm bằns thắt môn vị Bạch truật làm giảm thể tích dịch vị nhưng không ảnh hưởng tới độ acid tự do của. .. thương nặng (vùng ổ loét còn rộng, đáy ổ loét chưa thành sẹo) (Hình 2.5 ; 2.6) Đại thể dạ dày chuột lô chứng trắng Đại thể dạ dày chuột lô chứng bệnh _ , _ Đại thể dạ dày chuột lô SBN Đại thể dạ dày chuột lô cimetidin Hình 2.5 Hình ảnh đại thể vết loét dạ dày chuột trên mô hình gây loétmạn bằng acid acetic sau 15 ngày điều trị 24 Vi thể dạ dày chuột lô chứng trắng (HEx40) Vi thể dạ dày chuột lô chứng... chuột lô SBN Đại thể dạ dày chuột lô cimetidin Hình 2.3 Hình ảnh đại thể vết loét dạ dày chuột trên mô hình gây loét mạn bằng acid acetic sau 5 ngày điều trị Vi thể dạ dày chuột lô chứng trắng (HEx40) Vi thể dạ dày chuột lô chứng bệnh (HEx25) ■ Vi thể dạ dày chuột lô cimetidin (HEx40) Vi thể dạ dày chuột lô SBN (HEx40) Hình 2.4 Hình ảnh vi thể vết loét dạ dày chuột trên mô hình gây loétmạn bằng acid acetic . dụng hổi phục loét dạ dày tá tràns của rễ củ Sâm báo. Nghiên cứu tác dụns ức chế Helicobacter pylori của rễ củ Sâm báo. Nghiên cứu độc tính của rễ củ Sâm báo. 1 Ảnh cây và rễ củ sâm báo PHẦN 1 tiến hành Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây Sâm báo (Hibiscus sagittifolius Kurz. var. septentríonalis Gagnep. Malvaceae” với nội dung sau: Nghiên cứu tác dụng hổi. cơ trơn : cao nước và cao cồn Sâm báo có tác dụng chống co thắt cơ trơn, làm siảm nhu động dạ dày, ruột [15]. Có tác dụng chốns tăng glucose huyết: cao methanol của rễ củ Sâm báo trồns tại Thanh

Ngày đăng: 31/08/2015, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w