Giáo án Toán hình 7, Sinh hoạt chuyên môn mới tiết 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Tiếp ) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đg cao) và các dạng đặc biệt của t.giác (t.giác cân, đều, vuông) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kt theo chủ đề. Vận dụng kiến thức trên để giải toán tính toán, chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục thói quen ôn luyện, bồi dưỡng tính tích cực, chịu khó,
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Tiếp ) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đg cao) và các dạng đặc biệt của t.giác (t.giác cân, đều, vuông) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kt theo chủ đề. Vận dụng kiến thức trên để giải toán tính toán, chứng minh. 3. Thái độ: - Giáo dục thói quen ôn luyện, bồi dưỡng tính tích cực, chịu khó, II.Chuẩn bị: GV: Bảng hệ thống kt, bài tập ôn tập. HS: Theo HD tiết 67 III.Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành. IV. Tiến trình dạy học- giáo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài giảng). 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: ? Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác HS: Nêu 4 đường đồng quy của tam giác GV: Đưa ra bảng phụ - 4 HS lần lượt lên bảng làm bài điền vào chỗ trống ( ) VI. Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác Tam giác có các đường đồng quy là: - Đường trung tuyến - Đường phân giác - Đường trung trực - Đường cao. Các đường đồng quy của tam giác G A B C D E F Đường G là trọng tâm. GA = AD GE = BE Đường cao. H A B C H là *Đường trung tuyến. G là trọng tâm GA = 3 2 AD ;GE = 3 1 BE *Đường cao; H là trực tâm A B C I K L M Đường trung trực Q A B C *Đường phân giác IK = IM = IN I cách đều ba cạnh ∆. Đường IK = = I cách đều 3 cạnh OA = = O cách đều *Đường trung trực OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh ∆. ? Nhắc lại t/c của các đường đồng quy. HĐ2: V. Một số dạng tam giác đặc biệt ? Ta đã biết những tam giác đặc biệt nào - Cho HS hoạt động nhóm, điền phiếu học tập: T.g cân T.g đều T.g vuông 1. Đ/N 2. T/C 3. Nhận biết Dãy 1 : T.giác cân Dãy 2 : T.g đều Dãy 3 : T.giác vuông - Mỗi dãy cử 1 đại diện trình bày - Các thành viên của dãy N/x, bổ sung ? Hãy nêu các N/x về các đg đồng quy trong t.g cân, t.g đều HS nêu – GV bổ sung (nếu cần) – chốt : có - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông. ( SGK ) thêm dấu hiệu nhận biết t.g cân, t.g đều. HĐ3: VI. Luyện tập HS: Tự vẽ hình, ghi GT- KL 1 HS lên bảng thực hiện ? Hãy tìm các đ/k để 2 t.g bằng nhau HS: Giải miệng, 1 HS lên trình bày ? Tại sao khog k.luận 2 t.g = nhau theo t/h g.c.g ( Vì cạnh = nhau k xen giữa 2 góc = nhau) ? Cũng với cách CM này ta có thể sd cho những kết luận nào HS: BA = BE; EA = EH, so sánh góc . . .) ? Nêu cách Cm BE là đg t.trực của AH, còn cách khác ? ( 2 t.g bằng nhau; t/c đg t.trực; t/c t.g cân) HS nêu GV: Ghi bảng cách đơn giản nhất HS: Giải miệng, GV y/c về nhà trình bày lại GV: Gợi ý HS sd kt về đg vg góc và đg xiên để so sánh ? Có thể ss thông qua cạnh nào khác ( AH ) Bài 8/92 GT ∆ABC, ∠ A=90 0 p.giác BE, EH ⊥ BC AB cắt HE tại K KL a, ∆ ABE = ∆ HBE b, BE là t.trực của AH c, EK = EC d, AE < EC H K E C B A a. Xét ∆ABE và ∆HBE có: ∠ ABE = ∠ EBH ( BE là p.g) ∠ A = ∠ H = 90 0 ( GT ) Cạnh BE chung ⇒ ∆ABE = ∆HBE (ch-gn) b. ∆ ABE = ∆ HBE ( theo a) ⇒ AB = HB (1) AE = HE (2) Từ (1), (2) ->B, E thuộc đg t.trực của AH ⇒ BE là đường trung trực của AH. c. ∆AEK = ∆HEC (g.c.g) ⇒ EK = EC d. ∆ AEK vuông tại K có KE là cạnh huyền Nên AE < EK mà EC = EK ( theo c,) ⇒ AE < EC 4. Củng cố: GV cùng HS chốt các kt đã sd trong bài tập. 5.HDVN: - Ôn tập lại các nội dung đã ôn, xem lại các BT đã làm. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II. V. Rút kinh nghiệm