Biên soạn: Nhóm toán –Trường THCS phong Vân- Lục ngạn- Bắc giangChuyên đề: Tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên I.. Nếu số nguyên b|a thì số đối của nó -b cũng là ước của a.. Do đó
Trang 1Biên soạn: Nhóm toán –Trường THCS phong Vân- Lục ngạn- Bắc giang
Chuyên đề: Tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên
I Kiến thức cơ bản
1 Quan hệ chia hết trên tập số nguyên
Cho hai số nguyên a, b Nếu tồn tại số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói rằng a
chia hết cho b(kí hiệu a bM ) , hay b chia hết a (kí hiệu b|a) Khi đó người ta cũng
gọi a là bội số (hay đơn giản là bội) của b, còn b là ước số (hay đơn giản là ước)
của b.
Ví dụ: 15 = 5.3, nên 15 chia hết cho 3, 3 chia hết 15, 15 là bội của 3, 3 là
ước của 15
Đặc biệt, số 0 chia hết cho mọi số khác không, số 1 chia hết mọi số
nguyên, mỗi số nguyên khác 0 chia hết cho chính nó Chính từ đó, mọi số nguyên khác 1 có ít nhất hai ước là 1 và chính nó Nếu số nguyên b|a thì số đối của nó -b cũng là ước của a Do đó trong nhiều trường hợp, nếu n à số
tự nhiên, người ta chỉ quan tâm tới các ước tự nhiên của n Một số tự nhiên khác 1, có đúng hai ước tự nhiên là 1 và chính nó được gọi là số nguyên tố Các số tự nhiên lớn hơn 1, không là số nguyên tố được gọi là hợp số
Một ước số của n được gọi là không tầm thường nếu nó khác 1, -1, n, -n Số nguyên tố thì không có ước số không tầm thường 1, -1, n, -n là các ước tầm
thường của n.
2 Định lí về phép chia có dư
Cho a, b là hai số nguyên (b ≠ 0), khi đó tồn tại duy nhất hai số nguyên q, r sao
cho a= bq+r với 0 ≤ r <|b| Ta có a là số bị chia, b là số chia, q là thương số và r là
số dư Khi chia a cho b có thể có số dư là 0; 1; 2; ; |b|-1 (Kí hiệu |b| là giá trị tuyệt đối của b.)
Đặc biệt nếu r = 0 thì a = bq, khi đó a chia hết cho b.
Nếu r ≠ 0 thì phép chia a cho b là phép chia có dư
3 Tính chất
Với a,b,c,d ∈Z :
-Nếu a≠0 thì a Ma ; 0Ma
-Nếu a Mb và bMc thì aMc
-Nếu aMb và bMa thì a=±b
-Nếu aMb thì a.cMb
-Nếu aMb, aMc thì aM BCNN(b;c)
Hệ quả: Nếu aMb ; aMc và (b,c)=1 thì aMbc
-Nếu abMc và (b,c)=1 thì aMc
Trang 2-Nếu aMc ; bMc thỡ a±bMc
-Nếu aMc ; bMc thỡ a±bMc
-Nếu a Mc , bMd thỡ ab Mcd
Hệ quả : Nếu a Mb thỡ an Mbn (n∈N ; n≠0)
-Nếu aMc hoặc b Mc thỡ abMc
4 Dấu hiệu chia hết
- Cỏc số cú chữ số tận cựng bằng chữ số chẵn thỡ chia hết cho 2
-Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 và 5 thỡ chia hết cho 5
-Cỏc số cú tổng cỏc chữ số chia hết cho 3 thỡ chia hết cho 3
- Cỏc số cú tổng cỏc chữ số chia hết cho 9 thỡ chia hết cho 9
-Cỏc số cú hai chữ số tận cựng tạo thành chia hết cho 4 thỡ số đú chia hết cho 4 -Cỏc số cú 3 chữ số tận cựng tạo thành chia hết cho 8 thỡ số đú chia hết cho 8
- Cỏc số cú tổng cỏc chữ số hàng chẵn trừ đi tổng cỏc chữ số hàng lẻ mà chia hết cho 11 thỡ số đú chia hết cho 11
5 Các phơng pháp chứng minh chia hết
*PP1: Sử dụng cỏc dấu hiệu chia hết
*PP 2: Để chứng minh A M b (b ≠ 0) Ta biểu diễn A = b k trong đó k ∈ N
*PP 3 Sử dụng hệ quả tính chất chia hết của một tổng
Nếu a±bMm và a M m thì b M m
*PP 4 Để chứng minh một biểu thức chứa chữ (giã sử chứa n) chia hết cho b(b khác 0) ta có thể xét mọi trờng hợp về số d khi chia n cho b
*PP 5 Để chứng minh AM b Ta biểu diễn b dới dạng b = m.n Khi đó
+ Nếu (m,n) = 1 thì tìm cách chứng minh AMm và A Mn suy ra AMm.n hay A M b + Nếu (m,n) ≠ 1 ta biểu diễn A = a1.a2 rồi tìm cách chứng minh a1 M m; a2 Mn thì tích a1.a2 M m.n suy ra AMb
*PP 6 Để chứng minh AM b ta biểu diễn A A= + 1 A2 + A n và chứng minh các
( 1, )
i
A i= n bM
II Cỏc vớ dụ giải toỏn
Bài tập 1 : khụng làm phộp tớnh hóy cho biết cỏc số sau cú chia hết cho 2 khụng?
a A=2001+2002 b B= 20022001-20012000
Giải:
a Số 2001 khụng chia hết cho 2 , cũn 2002 chia hết cho 2 , do đú tổng A khụng chia hết cho 2
b Ta cú 20022001=2002 20022000=2.1001.20022000 M2
Trước hết ta chứng minh tớch của hai số lẻ là một số lẻ Giả sử 2 số lẻ là:
a a = k m+ k m∈N N
∈ +
=
, 1 2
, 1 2
2
1
=
2
1.a
Ta thấy 2k(2m+1) M 2 ; 2mM 2 , 1 khụng chia hết cho 2
Do đú a1.a2là một số lẻ
Vỡ 20012000 là tớch của 2000 số lẻ cũng là một số lẻ
Trang 3Suy ra B khụng chia hết cho 2
Bài tập 2: Dựng 4 chữ số 0;1;2;5 cú tạo thành bao nhiờu số cú 4 chữ số, mỗi chữ
số đó cho chỉ dựng 1 lần sao cho:
a, Cỏc số đú chia hết cho 2
b,Cỏc số đú chia hết cho 5
c.Cỏc số chia hết cho 3
Giải:
a Cỏc số cú chữ số 0 là tận cựng gồm cỏc số: 1520; 1250; 2150; 1250; 5120; 5210
Cỏc số cú chữ số 2 tận cựng gồm cỏc số:5102; 5012; 1502; 1052
Vậy cỏc số được tạo thành thỏa món điều kiện đề bài chia hết cho 2 là 10 số
b Cỏc số tận cựng là 5 cú 4 số và cỏc số tận cựng là 0 cú 6 số Vậy cỏc số tạo thành chia hết cho 5 là 10 số
b Cỏc số chia hết cho 3 gồm cỏc số cú tổng cỏc chữ số chia hết cho 3 , khụng
cú số nào
B i t à ập 3 : Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x ∈N.
Tìm điều kiện của x để A M 3, A M 3
Giải:
- Trờng hợp A M 3
Vì 12 M3 ; 15 M3 ; 21M3 nên A M3 thì x M3
- Trờng hợp A M3
Vì 12 M3 ; 15 M3 ; 21M3 nên A M3 thì x s M3
B i à tập 4 : :Khi chia số tự nhiờn a cho 24 đợc số d là 10 Hỏi số a có chia hết
cho 2 không, có chia hết cho 4 không?
Giải:
Số a có thể đợc biểu diễn là: a = 24.k + 10
Trang 4Ta cã: 24.k M2 , 10 M2 ⇒ a M2.
24 k M4 , 10 M4
⇒ a M4
Bài tập 5: Chøng tá r»ng:
a/ Tæng ba STN liªn tiÕp lµ mét sè chia hÕt cho 3
b/ Tæng bèn STN liªn tiÕp lµ mét sè kh«ng chia hÕt cho 4
Gi¶i:
a/ Tæng ba STN liªn tiÕp lµ:
a + (a + 1) + (a + 2 ) = 3.a + 3 chia hÕt cho 3
b/ Tæng bèn STN liªn tiÕp lµ:
a + (a + 1) + (a + 2 ) + (a + 4)= 4.a + 6
kh«ng chia hÕt cho 4
Bài tập 6: Cho n=134ab Hãy thay a, b bởi các chữ số thích hợp để n M5 v n à M9
Giải
Để n chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5
Nếu b=0 thì 134 Ma0 9
Khi a=1, ta có số phải tìm là 13410
Nếu b=5 thì n=134 Ma5 9 khi a=6 Khi đó số phải tìm là 13465
KL: Ta có các số 13410 và 13465
III> Bài tập áp dụng
Bài 1:Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 2: Trong các số: 825; 9180; 21780.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 3:
a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x ∈ N Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9.
Trang 5b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x ∈ N Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5.
Bài 4 Không cần làm phép tính, hãy cho biết các số sau có chia hết cho 5
không?
a A=1999-1975 b B= 20002001 +20012002
Bài 5:
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5
c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
d) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3
e) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5
f) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
g) Thay * bằng các chữ số nào để được số 79* chia hết cho cả 2 và 5
h) Thay * bằng các chữ số nào để được số 12* chia hết cho cả 3 và 5
i) Thay * bằng các chữ số nào để được số 67* chia hết cho cả 3 và 5
j) Thay * bằng các chữ số nào để được số 277* chia hết cho cả 2 và 3
k) Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
l) Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5
m) Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5
n) Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
o) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Bài 6: Tìm các chữ số a, b để:
a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9
b) Số 5a43b chia hết cho cả 2; 5 và 9
c) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2
d) Số 5a27b chia hết cho cả 2; 5 và 9
e) Số 2a19b chia hết cho cả 2; 5 và 9
f) Số 7a142b chia hết cho cả 2; 5 và 9
g) Số 2a41b chia hết cho cả 2; 5 và 9
h) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5
Bài 7: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và
Trang 6953 < n < 984.
Bài 8:
a) Viết số tự nhiờn nhỏ nhất cú 4 chữ số sao cho số đú chia hết cho 9
b) Viết số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số sao cho số đú chia hết cho 3
Bài 9: khi chia số tự nhiờn a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a cú chia hết cho 4
khụng? Cú chia hết cho 9 khụng?
Bài 10*:
a) Từ 1 đến 1000 cú bao nhiờu số chia hết cho 5
b) Tổng 1015 + 8 cú chia hết cho 9 và 2 khụng?
c) Tổng 102010 + 8 cú chia hết cho 9 khụng?
d) Tổng 102010 + 14 cú chớ hết cho 3 và 2 khụng
e) Hiệu 102010 – 4 cú chia hết cho 3 khụng?
Bài 11*:
a) Chứng tỏ rằng ab(a + b) chia hết cho 2 (a;b ∈ N).
b) Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11
c) Chứng minh aaa luụn chia hết cho 37
d) Chứng minh aaabbb luụn chia hết cho 37
e) Chứng minh ab – ba chia hết cho 9 với a > b
Bài 12: Tỡm x ∈ N, biết:
Bài 13*:
a) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiờn liờn tiếp cú một số chia hết cho 3
b) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiờn liờn tiếp cú một số chia hết cho 4
Bài 14
Chứng minh rằng với mọi n ∈N thì 60n +45 chia hết cho 15 nhng không chia hết
cho 30
Bài 15: Chứng minh rằng: a) ab ba+ M 11 b) ab ba− M 9 với a>b
Hỡng dẫn:
Viết các số ab và ba thành tổng các lũy thừa của 10 sau đó da về dạng 11.Q và 9.Q
Bài 16 : Chứng minh rằng:
a) A =1 + 2 + 22 + 23 + 24 + +239 là bội của 15
b, T = 1257 -259 là bội của 124
7 7 + + + + + 7 7 7 M 8
n 1
a a+ + + +a a Ma+ với a,n ∈N
gợi ý :
a, nhóm 4 hạng tử liên tiếp với nhau có tổng các hạng tử có thừa số 15
Trang 7b, đa về cùng cơ số 5 vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ
c, d tơng tự cách làm câu a
Bài 17: Cho a,b ∈ N và a - b M 7 CMR 4a +3b M 7.
Gợi ý:
a – b M7 4 (a – b) M 7 4a – 4b M 7 4a + 3b -7b M 7 => 4a + 3b M 7 (vì 7b M 7)
Bài 18: Tìm n ∈ N để
a) n + 6 M n ; 4n + 5 M n ; 38 - 3n M n
b) n + 5 M n + 1 ; 3n + 4 M n - 1 ; 2n + 1 M 16 - 3n
gợi ý:
vận dụng tính chất chia hết của tổng và hiệu
Bài 19 Chứng minh rằng: (5n)100
M 125
Gợi ý:
(5n)100 = 5100 n100 = 53.597.n100
M 125
Bài 20
1 Cho S = 3 +32 +33 + + 31998 CMR
a) S M 12 ; b) S M 39
2 Cho B = 3 +32 +33 + + 31000; CMR B M 120
3.Cho A = 2 + 22 + 23 + + 22004 CMR A chia hết cho 7;15;3
Bài 21 Chứng minh rằng:
a) 3636 - 910 M45 ; b) 810 - 89 - 88 M 55 ; c) 55 - 54 + 53 M 7
d) 7 6 + − 7 5 7 11 4 M e) 10 9 + 10 8 + 10 222 7 M
g) 10 6 − 5 59 7 M h) 3 2n+ 2 n+ 2 + − 3n 2 10nM ∀ ∈n N* i) 81 7 − 27 9 − 9 45 13 M
Bài 22 Tìm n ∈ N để :
a) (3n + 2) M (n – 1) b) (n2 + 2n + 7 )M (n + 2) c) (n2 + 1) M (n – 1) d)( n + 8) M (n + 3) e) (n + 6) M (n – 1) g) (4n – 5) M (2n – 1)
Bài 23 CMR:
a) Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
b) Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
c) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
d) Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120
(Chú ý: Bài toán trên đợc sử dụng trong CM chia hết, không cần CM lại)
Bài 24 CMR: m + 4n M 13⇔10m + nM13.∀m n N, ∈
Gợi ý:
m + 4n M 13 10(m + 4n) M 13 10m + 40 n M 13 10m + n + 39n M 13
10m + n M 13 (vì 39n M13)