Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Phẫu thuật sửa van hai lá tại bệnh viện Đà Nẵng Nguyễn Minh Hải, Phan Đình thảo, Trần Ngọc Vũ Đặt vấn đề Bệnh van tim hai lá có thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc mắc phải Phẫu thuật sửa van có nhiều ưu điểm hơn so với thay van nhân tạo Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sửa van hai lá tại bệnh viện Đà Nẵng Phương pháp Nghiên cứu tiến cứu 45 ca sửa van hai lá tại BVĐN từ 7/2011 - 7/2014 Loại trừ: hở van hai lá trong bệnh lý thông sàn nhĩ thất Phẫu thuật: mở dọc xương ức, tuần hoàn ngoài cơ thể, hạ thân nhiệt 32 0 C, bảo vệ tim bằng dung dịch liệt tim máu ấm, tiếp cận van hai lá qua đường mở nhĩ trái/vách liên nhĩ Đánh giá kết quả bằng siêu âm tim thành ngực/thực quản Kết quả Đặc điểm Thông số Tuổi trung bình 35,6 ±17,1 (10 tháng – 69 tuổi) Nam/ nữ 28/17 NYHA II/III 100% Tổn thương van HL Hở nặng 75,6% Hẹp hở Gdmax qua van 28,0±8,6 mmHg PAPs 56,1 ±16,0mmHg Rung nhĩ 26,7% Kết quả 31% 42% 20% 7% Nguyên nhân thấp tim bẩm sinh thoái hoá VNTM Kỹ thuật sửa van Tần suất (%) Đặt vòng van 82,2 Đặt dải màng tim cho vòng van sau 17,8 Đóng chẻ trên lá trước 2,2 Khâu gấp nếp bờ tự do lá trước 2,2 Khâu bờ tự do lá trước-lá sau 6,7 Co ngắn dây chằng 11,1 Chuyển dây chằng 22,2 Cắt hình tam giác lá van sau 28,9 Xẻ mép van 26,7 Gọt mỏng lá van 13,3 Mở rộng lá trước 2,2 Kết quả Trước mổ Sau mổ Theo dõi P NYHA II/III 100% 4,4% < 0,05 PAPs (mmHg) 56 ,1±16,0 33 ,9±6,9 33 ,0±7,9 < 0,05 Gdmax van HL (mmHg) 28 ,0±8,6 9 ,3±4,7 11 ,6±6,6 < 0,05 Hở HL nặng 75,6% 0% 4,4% < 0,05 *Thời gian theo dõi trung bình:12,3±8,4 tháng Kết quả Biến chứng Tần suất Chảy máu sau mổ 2,2% Nhiễm trùng 4,4% Tử vong 0% Hở HL tái phát 6,7% Bàn luận Sửa van hai lá có nhiều ưu điểm hơn thay van: Bảo tồn chức năng thất trái Tránh dùng thuốc chống đông Tử vong phẫu thuật thấp Ổn định lâu dài => Ưu tiên lựa chọn, nhất là ở trẻ em A. Carpentier [...]... hiện Bảo tồn mô van tốt hơn Tránh khâu gấp nếp vòng van Kết quả ổn định Không dùng khi vùng tổn thương lớn Alfieri “edge to edge” 6,7% trường hợp Đơn giản, dễ thực hiện Tính ổn định Nguy cơ hẹp van Vòng van nhân tạo 82,2% trường hợp Lấy lại hình dạng Thu hẹp kích thước Tăng diện tiếp xúc lá van Ngăn dãn vòng van tiến triển Trẻ nhỏ: đặt dải màng tim cho vòng van sau Bàn luận... đặt dải màng tim cho vòng van sau Bàn luận 100% chỉ hở nhẹ/không đáng kể 2 ca hở nặng tái phát Đặc điểm: Tổn thương do thấp tim Thất trái dãn lớn (>65mm) Dùng vòng van nhân tạo loại hở Kết luận Theo dõi đến nay, 95% bệnh nhân cải thiện tốt về LS và CLS Tỷ lệ biến chứng thấp, không có tử vong Tiếp tục đánh giá kết quả lâu dài với mẫu nghiên cứu lớn hơn . Phẫu thuật sửa van hai lá tại bệnh viện Đà Nẵng Nguyễn Minh Hải, Phan Đình thảo, Trần Ngọc Vũ Đặt vấn đề Bệnh van tim hai lá có thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc mắc phải Phẫu thuật sửa. phải Phẫu thuật sửa van có nhiều ưu điểm hơn so với thay van nhân tạo Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sửa van hai lá tại bệnh viện Đà Nẵng Phương pháp Nghiên. Phương pháp Nghiên cứu tiến cứu 45 ca sửa van hai lá tại BVĐN từ 7/2011 - 7/2014 Loại trừ: hở van hai lá trong bệnh lý thông sàn nhĩ thất Phẫu thuật: mở dọc xương ức, tuần hoàn ngoài