CHẤN THƯƠNG gãy XƯƠNG hàm dưới PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ

3 676 10
CHẤN THƯƠNG gãy XƯƠNG hàm dưới PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (764) - số 5/2011 5 khai thác, nếu việc khai thác không gắn liền với trồng bổ sung thì sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái, thậm chí có thể dẫn đến tuyệt chủng. Chính sách gây trồng và tái tạo rừng nói chung và dợc liệu nói riêng phải dựa trên nhu cầu và bộ phận sử dụng loại cây đó. Trong số 20 loài cây thuốc đợc nghiên cứu có tới 90,0% có thể bào chế hoặc có thể dùng tơi mà không cần bào chế, nh vậy đa số các loài dợc liệu có tính chất kháng khuẩn tại các xã vùng đệm vờn quốc gia Ba Vì đều dễ sử dụng. Phơng pháp bào chế một loại dợc liệu càng đơn giản thì càng dễ sử dụng và loại dợc liệu đó càng đợc sử dụng với tỷ lệ cao. Trên thực tế thì điều này rất có ý nghĩa, nhiều loại bệnh cần đợc điều trị ngay, nếu loại dợc liệu đợc sử dụng tơi sống thì thời điểm bắt đầu dùng thuốc sẽ đợc rút ngắn lại, hiệu quả điều trị sẽ cao hơn. Chính vì mục đích khai thác đế bán nhiều hơn là sử dụng tại chỗ (95,5% so với 4,5%) nên dẫn đến tình trạng khai thác tràn lan. Vì lợi ích trớc mắt mà nhân dân các xã đã không quan tâm đến bảo tồn và gây trồng các loại dợc liệu. Nguyên nhân của thực trạng này là do kinh tế tại khu vực này kém phát triển, một số dân tộc còn có tập quán du canh du c, quan niệm Trời sinh voi, trời sinh cỏ, họ chỉ quan tâm đến khai thác chứ hầu không có hoạt động nào mang tính bền vững. Tổng số 200 hộ đợc điều tra chỉ có 7,5% hộ dân có trồng cây dợc liệu trong số 15,5% hộ dân có khai thác dợc liệu. Nh vậy có trên một nửa số hộ có khai thác là hoàn toàn khai thác dợc liệu tự nhiên mà không có nuôi trồng điều này giải thích tại sao dợc liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt và một số dợc liệu có nguy cơ bị tiệt chủng. Kết luận - Bộ phận đợc sử dụng làm thuốc: 35% loài sử dụng cả cây; 30,0% loài sử dụng thân cây, đặc biệt có 10,0% loài sử dụng củ và 5,0% loài sử dụng rễ cây. Hầu hết (90,0%) các loai cây có thể bào chế hoặc dùng tơi, phơng pháp bào chế chủ yếu (95,0%) là phơi khô ngoài trời nắng. - Tới 95,5% khối lợng khai thác nhằm mục đích bán thô ra thị trờng, chỉ có 4,5% đợc sử dụng làm thuốc tại địa phong. Có 15,5% số hộ dân có khai thác cây thuốc, trong đó chỉ có 7,5% hộ dân có trồng cây dợc liệu. Tài liệu tham khảo 1. Ban Bí th Trung ơng Đảng (2008), Chỉ thị số 24- CT/TW ngày 04/7/2008 về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới. 2. Hội Đông y huyện Ba Vì - Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác của Hội Đông y huyện Ba Vì nhiệm kỳ 2005 - 2010, phơng hớng nhiệm kỳ 2010 - 2015. 3. Đỗ Tất Lợi (1977), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 4. Trờng Đại học Lâm nghiệp (2006), Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vờn quốc gia Ba Vì làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững. CHấN THƯƠNG GãY XƯƠNG HàM DƯớI: PHÂN LOạI Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị Phạm Văn Liệu - Trờng Đại học Y Hải Phòng TóM TắT Phẫu thuật là phơng pháp có thể áp dụng cho các loại đờng gãy, nhất là phẫu thuật đặt nẹp vít có nhiều u điểm nh cố định xơng chắc, tính thẩm mỹ cao. Nhng nếu một đờng gãy xơng hàm dới di lệch ít có thể áp dụng phơng pháp điều trị bảo tồn, cố định hai hàm cũng có kết quả tốt mà bệnh nhân không phải chịu một cuộc phẫu thuật thêm rủi ro, đau đớn và tốn kém. Tuy nhiên với 3 tuần lễ cố định liên hàm sẽ gây khó chịu, cản trở ăn uống và vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân. Từ khóa: gãy xơng, xơng hàm dới, phẫu thuật. Summary For the treatment methods, the surgery can be applied to most cases of mandibular fracture, especially the surgery using osteosynthesis with plates. This method has a lot of advantages such as firm fixation, high aestheticism If the mandibular injuries are single fractures and the fracture position not to be moved much, the orthopedic method can be applied, especially the internal oral orthopedics. This method can bring god results but the patients not to be borne a surgery which usually contained implicit risks, painful and required a lot of expenses. However. With 3 weeks of Intermaxillary fixation, the orthopedics method brings the uncomfortableness, the protection of eating and dringking and the cleaning the mouth, the teeth to the patients. Keywords: fractures, jaw, surgery Mở ĐầU Chấn thơng vùng hàm mặt là loại chấn thơng thờng xảy ra và gây nên những thơng tổn khác nhau. Những thơng tổn có thể là vết thơng phần mềm hoặc làm tổn thơng xơng. Việc điều trị trở nên phức tạp, nhất là khi có liên quan đến chấn thơng sọ não hoặc chấn thơng phối hợp với các bộ phận khác của cơ thể. Theo thống kê trên thế giới trong những thập niên vừa qua, chấn thơng hàm mặt nói chung và chấn thơng gãy xơng hàm dới nói riêng có xu hớng ngày càng gia tăng ]. Gãy xơng hàm dới là vấn đề đang đợc quan tâm nhiều, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Việc điều trị gãy xơng hàm dới cần phải dựa vào phân loại tổn thơng để lựa chọn phơng pháp điều trị cho phù hợp. Điểm một số nghiên cứu với những ý kiến chính của các tác giả về chấn thơng gãy xơng hàm dới, đề tài đợc nghiên cứu với các mục tiêu sau: Mô tả, phân loại gãy xơng hàm dới; Nêu lên u, nhợc điểm của các phơng pháp điều trị. Y học thực hành (764) - số 5/2011 6 MÔ Tả, PHÂN LOạI GãY XƯƠNG HàM DƯớI Nghiên cứu một số đề tài đợc báo cáo từ năm 1955 đến 2004 với tổng số 45.376 bệnh nhân gãy xơng hàm mặt. Các khảo sát đều cho thấy gãy xơng hàm dới chiếm tỷ lệ cao (36% - 77%). Nghiên cứu tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, tỷ lệ này là 41,6%. Phân loại gãy xơng hàm dới: Các tác giả đều dựa trên cách phân loại của Dingman R.O và Natvig P. có tham khảo cách phân loại của Killey HC và của Hopkins R. để mô tả đối với gãy xơng hàm dới hai đờng trở lên. Với cách phân loại này, kết quả nghiên cứu của một số tác giả nh sau: Bảng 1: Kết quả phân loại gãy xơng hàm dới của một số tác giả trên thế giới Tác giả Mohammad Anthony Edem Seiji Lida Nớc Iran Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ Đức Năm 2003 1993 2002 2003 n 173 7.026 417 125 Vùng cằm 29,3 7,0 62,6 2,4 Thân xơng 12,5 37,0 9,8 32,0 Góc hàm 20,0 31,0 13,2 16,0 Cành lên 3,1 3,0 1,5 4,0 Lồi cầu 3,2 17,0 12,7 44,0 Mỏm quạ 1,2 2,0 0,2 1,6 Tỷ lệ % gãy Xơng ổ răng 1,9 3,0 - - Bảng 2: Kết quả phân loại gãy xơng hàm dới của một số tác giả Việt Nam Tác giả NguyễnThế Dũng Trần Văn Trờng Năm 2003 1999 n 645 1.368 Vùng cằm 35,50 21,13 Thân xơng 20,90 36,11 Góc hàm 27,90 25,22 Cành lên 3,40 2,49 Lồi cầu 5,00 14,03 Mỏm quạ 0,90 1,02 Tỷ lệ % gãy Xơng ổ răng 5,40 - Các khảo sát đều cho thấy số đờng gãy chiếm tỷ lệ cao ở các vị trí: vùng cằm (21,1% - 62,6%), vùng góc hàm (13,2% - 31%), vùng lồi cầu (10,2% - 44%), vùng thân xơng (12,5% - 37%). Số đờng gãy ở các vùng khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: vùng cành cao (1,5% - 4%), vùng mỏm quạ (0,2% - 2%), vùng xơng ổ răng (0,5% - 5,4%). Nghiên cứu tại Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng trên 403 bệnh nhân gãy xơng hàm dới chúng tôi thấy kết quả nh sau: Kết quả nghiên cứu này có sự phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả. Đối với gãy xơng hàm dới hai đờng: điển hình là loại gãy cằm - góc hàm. Kết quả nghiên cứu tại Bệnh viện Việt Tiệp loại gãy này chiếm 5,7% các trờng hợp gãy xơng hàm dới. Tiếp theo là loại gãy cằm - lồi cầu, chiếm 5,1% các trờng hợp gãy xơng hàm dới. Các loại gãy hai đờng khác ít gặp hơn nh gãy cằm ở hai bên (0,5%), gãy góc hàm hai bên (0,7%), gãy lồi cầu hai bên (0,5%) các trờng hợp gãy xơng hàm dới. Gãy xơng hàm dới 3 đờng trở lên rất hiếm gặp. ƯU NHƯợC ĐIểM CủA CáC PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị Có hai phơng pháp để điều trị gãy xơng hàm dới là chỉnh hình (nắn chỉnh kín) và phẫu thuật (nắn chỉnh bằng phẫu thuật). Mỗi phơng pháp đều có u và nhợc điểm của nó. Phơng pháp chỉnh hình Chỉnh hình ngoài miệng: nh băng cằm đầu, khung bất động ngoài miệng. Kỹ thuật này ngày nay ngời ta không dùng nữa vì nó cồng kềnh gây khó chịu cho bệnh nhân. Riêng băng cằm đầu còn đợc ứng dụng để sơ cứu bớc đầu. Chỉnh hình trong miệng: sử dụng các kỹ thuật buộc dây theo số 8, buộc dây hình thang, buộc dây theo Stout, buộc dây theo Ivy, cung Tiguerstedt. Kỹ thuật này đơn giản, dễ làm, mang lại kết quả tốt đối với gãy xơng hàm dới nhng có nhợc điểm là phải cố định liên hàm 3-4 tuần gây khó chịu và ảnh hởng đến chức năng và vệ sinh răng miệng của bệnh nhân. Nhất là những trờng hợp đờng gẫy phức tạp, di lệch nhiều cần phải tiến hành phẫu thuật. Phơng pháp phẫu thuật Phẫu thuật khâu kết hợp xơng bằng dây kim loại: Kỹ thuật này cố định xơng tơng đối chắc chắn, nhng trong trờng hợp dập nát khuyết hổng xơng thì không thực hiện đợc (Hình 8) Phẫu thuật kết hợp xơng bằng đóng đinh: Kỹ thuật này dễ làm. Đôi khi gây tai biến vì đinh đóng vào ống răng dới gây tổn thơng thần kinh mạch máu. Vì vậy mà ngày nay hầu nh không dùng nữa. Phẫu thuật kết hợp xơng bằng nẹp vít: ngày nay các nhà sản xuất cho ra đời nhiều loại nẹp vít với kích cỡ và chất liệu khác nhau để cố định xơng ở mọi vị trí có hiệu quả tốt và kỹ thuật này đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới đến nỗi đa số các nghiên cứu điều trị đều u tiên lựa chọn (Hình 9) tuy nhiên không phải là tất cả. Nhng tồn tại là phải trải qua phẫu thuật thêm rủi ro, đau đớn và tốn kém đồng thời cũng đòi hỏi cơ sở vật chất và chuyên môn kỹ thuật nhất định. KếT LUậN Mô tả, phân loại gãy xơng hàm dới Qua nghiên cứu các tác giả đều phân loiaj gãy xơng hàm dới dựa theo cách phân loại của Dingman R.O và Natvig P. có tham khảo cách phân loại của Killey H.C và của Hopkins R. Với cách phân loại này các khảo sát cho thấy gãy xơng hàm dới chiếm tỷ lệ cao ở các vị trí: Vùng cằm (10,2% - 44%), vùng góc hàm (13,2% - 31%), vùng lồi cầu (10,2% - 44%), vùng thân xơng (12,5%-37%). Tỷ lệ số đờng gãy ở các vùng khác thấp hơn: Vùng cành cao (1,5%-4%), vùng mỏm quạ (0,2%-2%), vùng xơng ổ răng (0,5%-5,4%). Gãy xơng hàm dới hai đờng chiếm tỷ lệ từ 13,5% đến 41,7% các trờng hợp gãy xơng hàm dới. Y học thực hành (764) - số 5/2011 7 Hay gặp nhất là gãy cằm + góc hàm, gãy cằm + lồi cầu, sau đó là gãy góc hàm hai bên, gãy cằm hai bên, gãy hai đờng khác và gãy 3 đờng trở lên hiếm gặp. Ưu nhợc điểm của các phơng pháp điều trị Phơng pháp phẫu thuật có thể dùng cho các loại đờng gãy, nhất là phẫu thuật đặt nẹp vít có nhiều u điểm nh cố định xơng chắc, tính thẩm mỹ cao. Nhng nếu gãy một đơng xơng hàm dới di lệch ít có thể áp dụng phơng pháp chỉnh hình trong miệng cũng có kết quả tốt mà bệnh nhân không phải chịu một cuộc phẫu thuật thêm rủi ro, đau đớn và tốn kém, nhng 3-4 tuần lễ cố định liên hàm sẽ gây khó chịu, cản trở chức năng và vệ sinh răng miệng của bệnh nhân. Trên thực tế muốn có kết quả điều trị tốt thì phải có chỉ định đúng và cần lu ý nếu hai phơng pháp điều trị cùng cho kết quả nh nhau thì nên chọn phơng pháp đơn giản hơn. TàI LIệU THAM KHảO 1. Lâm Ngọc ấn, Đặng Duy Hiếu(1993) - "Chấn thơng vùng mặt do nguyên nhân thông thờng". Kỷ yếu công trình khoa học, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 127 - 131. 2. Lâm Ngọc ấn (1993) - "Một số ý kiến đề nghị bổ sung trong cách phân loại gãy xơng khối mặt". Kỷ yếu công trình khoa học, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 132 - 136. 3. Nguyễn Thế Dũng (2003) "Nhận xét kết quả phân loại và điều trị gãy xơng hàm dới tại bệnh viện Khánh Hòa". Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM - Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 234-242. 4. Nguyễn Hoành Đức (1979) "Chấn thơng vùng hàm mặt". Răng Hàm Mặt tập II. Nxb. Y học, Hà Nội. Tr. 239-285. 5. Phạm Văn Liệu, Nguyễn Thị Thu và cộng sự (2003) "Chấn thơng hàm mặt trong 5 năm (1997-2001) đợc điều trị tại bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng". Tóm tắt báo cáo khoa học Răng Hàm Mặt lần thứ 3. Tr. 12. 6. Trần Văn Trờng, Trơng Mạnh Dũng (1999) "Tình hình chấn thơng hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm (từ 1988-1998) trên 2149 trờng hợp". Y học thực hành (10), (11). Tr. 71-80. UNG THƯ BIểU MÔ DA - MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG GIảI PHẫU BệNH Và ĐIềU TRị PHẫU THUậT TÔ QUANG HUY, TRịNH HùNG MạNH, TRầN VĂN TUấN và CS TóM Tắt Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh ung th biểu mô da trên 235 trờng hợp trong thời gian 4 năm chúng tôi nhận thấy: Ung th biểu mô da (UTBM da) thờng gặp ở ngời cao tuổi, tuổi trung bình là 61,8, tỷ lệ nam/nữ = 1,14, chủ yếu gặp ở vùng da mặt- cổ (96,7%), nhất là vùng da mũi, má và mắt (72,03%). UTBMTB đáy, chiếm 51,9%, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các trờng hợp UTBM da,tỷ lệ UTBMTB vảy đứng hàng thứ hai (77 trờng hợp) chiếm 32,8%, dạng phối hợp cũng chiếm tỷ lệ đáng kể (36 trờng hợp), chiếm 15,3% Tỷ lệ bệnh nhân đến viện ở giai đoạn sớm khá cao (43,44%). Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân đến điều trị ở giai đoạn muộn cũng đáng kể (9,02%). Phơng pháp điều trị phẫu thuật là căt bỏ rộng, đóng kín khuyết hổng sau cắt bỏ u bằng phơng pháp khâu trực tiếp, sử dụng vạt lân cận hoặc ghép da rời. Tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật là 14,75%, xảy ra nhiều nhất trong vòng 2 năm đầu sau mổ (77,78%), nhất là ở những khối u có kích thớc lớn hơn 5 cm (20%).Các tái phát ở nhng khối u 2 cm chỉ xuất hiện trong vòng 2 năm đầu. Từ khóa: Ung th biểu mô tế bào đáy (UTBMTB đáy),Ung th biểu mô tế bào vảy(UTBMTB vảy) SUMMARY The study has been done by a group of authors during a period of four years on 235 cases Epithelioma carcinoma, the results of the study have show that: Epithelioma carcinoma frequent on old ages, everage on 61.8.The ratio of male/female=1.14. Epithelioma carcinoma mainly focuses on head and neck (96.7%), almost on nose, cheeks and eyes (72.03%) Prevalence of basal cell carcinoma was hight (51.9%,122 cases) than squamous cell carcinoma (32.8%, 77 cases). Prevalence of early stage patients was hight (43.44%). Prevalence of patients recur was 14.75%.almost of those happens on 2years after operation (77.78%). Keywords: Basal cell carcinoma (BCC), Squamous cell carcinoma(SCC) ĐặT VấN Đề Ung th da đứng hàng thứ 8/10 loại ung th thờng gặp với tỷ lệ trung bình 2,9 - 4,5 ca/100.000 dân(Theo Viện Da liễu quốc gia) Hai loại ung th da phổ biến nhất ở nớc ta là ung th biểu mô tế bào đáy(BCC,UTBMTB đáy) và ung th biểu mô tế bào vẩy(SCC,UTBMTB vẩy). Cả hai loại ung th này tuy có cùng nguồn gốc từ biểu mô lát tầng của da và tơng đối giống nhau về dịch tễ, bệnh sinh, nhng chúng cũng có nhiều điểm khác biệt. Trong khi UTBMTB vẩy thờng tiến triển nhanh, hay gây di căn hạch và tiên lợng phức tạp hơn nhiều, thì UTBMTB đáy phát triển rất chậm, có thể tái phát sau phẫu thuật cắt bỏ u nhng hiếm khi di căn. Vì đặc điểm đó UTBMTB đáy đợc liệt vào loại ung th lành tính nhất trong số các loại ung th và có lẽ vì thế không có nhiều nhà ung th quan tâm đến đặc điểm bệnh học của loại khối u này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm góp phần làm phong phú thêm các đặc điểm giải phẫu . tác bảo tồn và sử dụng bền vững. CHấN THƯƠNG GãY XƯƠNG HàM DƯớI: PHÂN LOạI Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị Phạm Văn Liệu - Trờng Đại học Y Hải Phòng TóM TắT Phẫu thuật là phơng pháp có thể áp. tiêu sau: Mô tả, phân loại gãy xơng hàm dới; Nêu lên u, nhợc điểm của các phơng pháp điều trị. Y học thực hành (764) - số 5/2011 6 MÔ Tả, PHÂN LOạI GãY XƯƠNG HàM DƯớI Nghiên cứu. ĐIểM CủA CáC PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị Có hai phơng pháp để điều trị gãy xơng hàm dới là chỉnh hình (nắn chỉnh kín) và phẫu thuật (nắn chỉnh bằng phẫu thuật). Mỗi phơng pháp đều có u và nhợc điểm

Ngày đăng: 30/08/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan