MỤC LỤCLÊI NÓI ĐẦU1I. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long21. Sù ra đời và phát trỉên của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn22. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHNNPTNT Thăng Long4II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban của chi nhánh NHNNPTNT Thăng Long61.Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHNNPTNT Việt Nam62.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNNPTNT Thăng Long82.1.Nhiệm vụ quyền hạn của giám đốc NHNNPTNT Thăng Long92.2.Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Giám đốc102.3.Phòng kế hoạch112.4.Phòng tín dụng112.5.Phòng thẩm định122.6.Phòng kế toán122.7.Phòng ngân quỹ132.8.Phòng hành chính142.9. Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo152.10. Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ152.11.Phòng vi tính162.12.Phòng thanh toán quốc tế172.13.Tổ tiếp thị172.14.Các chi nhánh, phòng giao dịch18III. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNNPTNT Thăng Long191. Công tác huy động vốn192.Hoạt động tín dụng213. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNNPTNH Thăng Long23IV. Phương hướng hoạt động của chi nhánh NHNNPTNT Thăng Long trong năm tới231.Mục tiêu232. Các giải pháp thực hiện24KẾT LUẬN25
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm qua, đất nước ta đã có những bước phát triển và sự thayđổi đáng kể, nền kinh tế phát triển ổn định, hoạt động ngân hàng ngày càng
mở rộng và phát triển góp phần chung vào sự phát triển của đất nước
Đất nước ta có 80% lao động trong ngành nông nghiệp, kinh tế nôngnghiệp lại có một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp phát triển đấtnước khiến cho hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp và nôngthôn ngày càng quan trọng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam là một loại hình doanh nghiệp Nhà nước nhưng thực hiện kinhdoanh trong lĩnh vực tiền tệ, được sự tín nhiệm của khách hàng, ngân hàng trởthành trung tâm tín dụng, trung tâm tiền mặt và là trung tâm thanh toán Sựphát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn gắn liền với sựphát triển của nền nông nghiệp nước nhà
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là một trong những Ngânhàng lớn mạnh nhất nước ta, có số vốn kinh doanh lớn nhất và tổ chức hoạtđộng ở hầu hết tất cả các tỉnh thành trong cả nước
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì hoạt độngcủa Ngân hàng ngày càng có vị trí quan trọng và trở thành không thể thiếutrong dòng xoáy phát triển của nền kinh tế đất nước Thời gian thực tập tổnghợp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ThăngLong đã tạo điều kiện cho tôi được hiểu rõ hơn về quy mô tổ chức của ngânhàng và thực tế thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của chi nhánh
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nhân viêncủa Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Longtrong quá trình thu thập thông tin, số liệu, giảng giải cơ cấu tổ chức bộ máyquy trình thực hiện nghiệp vụ…để tôi có thể hoàn thành báo cáo này
Trang 2i Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long
1 Sù ra đời và phát trỉên của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) là mộtngân hàng quốc doanh được Nhà nước cấp vốn tự có, được tự chủ hoàn toàn
về mặt tài chính từ khâu lùa chọn các phương thức huy động vốn, lùa chọnphương án đầu tư đến quyết định mức lãi suất với quan hệ cung cầu trên thịtrường vốn NHNN&PTNT Việt Nam được quyền kinh doanh tổng hợp, đanăng, vừa làm chức năng kinh doanh thực sự, vừa làm chức năng dịch vụ tàichính trung gian cho chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong nước vàquốc tế Đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Trongnhững năm qua, NHNN&PTNT Việt Nam đã không ngừng vươn lên để phục
vụ đắc lực, có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn nói riêng
Quá trình xây dựng và trưởng thành của NHNN&PTNT Việt Nam luôngắn bó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ chế chung cũng như cơ chế hoạt độngcủa ngành ngân hàng Có thể phân chia quá trình đó thành 3 thời kỳ:
- Thời kỳ trước 1998, NHNN&PTNT là một bộ phận của Ngân hàng Nhànước (NHNN) hoạt động hoàn toàn mang tính hành chính bao cấp
- Thời kỳ 1998-1990: Với Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hộiđồng Bộ trưởng đã tách hệ thống ngân hàng từ một cấp thành hệ thống ngânhàng hai cấp là Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh Trên80% vốn vay của NHNN&PTNT là vốn vay của NHNN Đối tượng cho vay
là những doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp huyện, tỉnh và một số hợp tác
xã nông nghiệp theo mô hình cò
Trang 3- Thời kỳ 1990 đến nay: cùng với việc ban hành pháp lệnh Ngân hàng,Hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính (24/5/1990) và hàng loạt các nghị định,quyết định của Chính phủ được ban hành trong đó có quyết định công nhậnNHNN&PTNT Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước được xếp hạng đặc biệt.Đây là bước ngoặt quan trọng nhất để NHNN&PTNT được thực sự trở thànhngân hàng thương mại có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chịu tráchnhiệm về tài chính Năm 1990, khi bắt đầu hạch toán độc lập, với 52 chinhánh ngân hàng tỉnh và thành phố, 447 chi nhánh huyện, thị xã, 193 phònggiao dịch và hơn 7000 đại lý làm uỷ nhiệm huy động vốn tiết kiệm ở nôngthôn, 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc và hơn 32000 nhân viên quản lý với1.561 tỷ đồng được nhận từ thời kỳ bao cấp bàn giao, trong đó có dư nợ củaDoanh nghiệp Nhà nước chiếm 92%, các hợp tác xã nông thôn chỉ có 6%, cáthể 2% Nợ bị khê đọng khó đòi lên tới 800 tỷ VND, chiếm trên 51% tổng sốvốn Vì vậy lúc Êy nhiều người gọi NHNN&PTNT là ngân hàng 10 nhất:thiếu vốn nhất, đông người nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, dư nợ thấpnhất, trình độ nghiệp vụ yếu kém nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, cơ sở hạ tầnglạc hậu nhất, tổn thất rủi ro cao nhất, kinh doanh thua lỗ nhất, đời sống khókhăn nhất, tín nhiệm khách hàng thấp nhât
Trải qua những năm tháng vật lộn trong cơ chế thi trường, vượt qua baokốo khăn chông chất, phấn đấu không ngừng đổi mới, NHNN&PTNT ViệtNam đã trở thành một ngân hàng thương mại quốc doanh đa năng có quy môvào loại lớn nhất Việt Nam, là hệ thống ngân hàng duy nhất có mạng lưới tổchức rộng khắp phạm vi toàn quốc Dư nợ tăng mạnh, tăng khoảng gấp hơn
16 lần năm 1990 (tính đến thời điểm năm 1997), khách hàng củaNHNN&PTNT Việt nam là hàng cọuc triệu hộ nông dân, riêng năm 1997 có6,6 triệu hộ còn dư nợ ngân hàng Tính đến tháng 5 năm 1998, tổng nguồnvốn của NHNN&PTNT Việt Nam đạt 16.685 tỷ VND Trong đó vốn huyđộng từ dân cư, tổ chức kinh tế đạt 22.009 tỷ đồng, vốn đi vay 2.683 tỷ đồng,
Trang 4tỷ lệ huy động 82%, điều này chứng tỏ NHNN&PTNT Việt Nam ngày càng
tự lực và chủ động hơn về nguồn vốn huy động trong kinh doanh
Điều đáng ghi nhận trong những năm gần đây là NHNN&PTNT Việt nam
đã chuyển mạnh sang tập trung đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế
xã hội, khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh của các địa phương đặc biệt
là những chương trình quốc gia do chính phủ chỉ đạo Hầu hết các chươngtrình đều mang lại hiệu quả và tương đối an toàn nguồn vốn tín dụng
2 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long
Sở giao dịch I là một bộ phận của trung tâm điều hành NHNN&PTNT và
là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam có trụ sở tại
số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa- Hà Nội
NHNN&PTNT Thăng Long được thành lập theo quyết định số 15/TCCBngày 26/03/1991 của Tổng Giám đốc NHNN&PTNT với chức năng chủ yếu
là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm ngư nghiệp và thực hiện thí điểmvăn bản, chủ trương của ngành trước khi áp dụng cho toàn bộ hệ thống, trựctiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn vềnông nghiệp như: Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc…Ngày02/04/2992 Sở Giao Dịch i chính thức đi vào hoạt động Lúc mới thành lập,NHNN&PTNT Thăng Long chỉ có hai phòng ban: Phòng tín dụng và phòng
kế toán cùng một tổ kho quỹ
Năm 1992, NHNN&PTNT Thăng Long được sự uỷ nhiệm của TổngGiám đốc NHNN&PTNT đã tiến hành nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điềuhoà vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ
Hà Tĩnh trở ra) Trong các năm từ 1992-1994 việc thực hiện tốt nhiệm vụ nàycủa NHNN&PTNT Thăng Long đã giúp việc thực hiện tốt cơ chế khoán tàichính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bẵc Từcuối năm 1994, Sở giao dịch I thực hiện việc điều chuyển vốn theo lệnh củaNHNN&PTNT và thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách
Trang 5huy động tiền nhàn rỗi của dân cư và các tổ chức kinh tế bằng nội, ngoại tệsau đó cho vay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thành phần kinhtế.
Ngoài ra NHNN&PTNT Thăng Long còn làm các dịch vụ tư vấn đầu tư,bảo lãnh, thực hiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán,nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý,tài trợ xuất khẩu… và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong
hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam
NHNN&PTNT Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại quốcdoanh lớn, được thành lập theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 củaChủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và được thành lập lại theo quyết định số280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống Đốc NHNN, NHNN&PTNT thựchiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vìmục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nứơc
Trang 6ii Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban của chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long
1.Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam
Trước khi xem xét cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN&PTNT ThăngLong cần xem xét cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT Việt Nam
Chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long Hà Nội là chi nhánh cấp 1, hạnghai của NHNN&PTNT Việt Nam, do vậy chịu sự quản lý, điều hành củaNHNN&PTNT Việt Nam Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý cao nhất, cóquyền chấp hành việc thành lập Chi nhánh Thăng Long và có quyền bổnhiệm, miễn nhiệm, điều động khen thưởng, kỷ luật giám đốc chi nhánh
Héi së chÝnh
nh¸nh cÊp 1
Chi nh¸nh
kiÖm
Trang 7Tổng giám đốc là người đại diện pháp nhân của NHNN&PTNT Việt Nam, làngười chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điềuhành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trongđìêu lệ Còn gáim đốc chi nhánh là người thực hiện nhiệm vụ và quyền hạncủa mình theo sự uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam vềmặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trước tổng giámđốc và pháp luật về các quyết định của mình đối với một số vấn đề như:
- Quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các chi nhánh NHNN&PTNTthuộc loại 3 trực thuộc trên địa bàn
- Quyết định bổ nhịêm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh:Phó giám đốc, trưởng phòng kế toán ngân quỹ, nếu muốn kiểm tra trưởng chinhánh thì giám đốc chỉ quyền đề nghị với Tổng giám đốc NHNN&PTNT ViệtNam, còn quyết định cuối cùng thuộc về Tổng giám đốc
Trang 82.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long
2.1.Nhiệm vụ quyền hạn của giám đốc NHNN&PTNT Thăng Long
Trang 9- Trực tiếp điều hành nhiệm vụ của chi nhánh NHNN&PTNT ThăngLong, chỉ đạo điều hành theo phân cấp uỷ quyền của NHNN&PTNTVN vớicác chi nhánh NHNN&PTNT trực thuộc địa bàn
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền của TổngGiám đốc NHNN&PTNTVN về các mặt nghiệp vụ có liên quan đến kinhdoanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng Giám đốc ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về các quyết định của mình
_ Quy định nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ, nội quy lao động, lề lốilàm việc thuộc chi nhánh NHNN&PTNT Thăng Long nhưng không được tráivới nội dung và quy chế chung của NHNN&PTNTVN
- Quyết định những vấn đề tổ chức, cán bộ và đào tạo
+ Quản lý toàn diện: bố trí, phân công công tác, nhận xét, đánh giá, nânglương khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách chế độ đối với các cán bộ,nhân viên thuộc biên chế của chi nhánh NHNN&PTNT, trừ cán bộ có mứclương ở ngạch kinh tế viên cấp 3 trở lên và các chức danh thuộc diện Tổnggiám đốc NHNN&PTNT Việt Nam quản lý
+ Quyết định bổ nhịêm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh:Trưởng phòng, phó phòng nghiệp vụ (trừ các chức danh thuộc diện Tổnggiám đốc NHNN&PTNT Việt Nam quản lý) thuộc chi nhánh NHNN&PTNTloại 1, loại 2; Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh NHNN&PTNT loại 3, loại 4
và các chức danh còn lại thuộc các chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn
Trang 10+ Ký quyết định, hợp đồng tuyển dụng cán bộ, nhân viên sau khi đượcNHNN&PTNT Việt Nam thông báo chỉ tiêu định biên lao động
+ Cử cán bộ nhận viên đi học các khoá đào tạo trong nước theo quy chếđào tạo của NHNN&PTNT Việt Nam
- Được ký các hợp đồng: tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liênquan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo qui định
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thưởng, tiền phạt
áp dụng từng thời kỳ cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầu trên thịtrường tìên tệ, phù hợp với quy định của NHNN&PTNT Việt Nam
- Đại diện Tổng Giám đốc NHNN&PTNTVN khởi kiện, công chứng, giảiquyết tranh chấp, tham gia tố tụng trước toà án liên quan đến hoạt động củachi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn
- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh NHNN&PTNTThăng Long, lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về NHNN&PTNTViệt Nam theo quy định
- Phân công phó giám đốc tham dự các buổi họp trong, ngoài ngành cóliên quan trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn,khi giám đốc đi vắng thì uỷ quyền bằng văn bản cho một giám đốc chỉ đạo,điều hành công việc chung
2.2.Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Giám đốc
- Các phó Giám đốc được thay quyền Giám đốc điều hành một số côngviệc khi Giám đốc vắng mặt theo sự phân công chỉ đạo, uỷ quyền của Giámđốc và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có mặt tại đơn vị
- Giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phâncông phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định củamình
Trang 11- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện cácnghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủtrưởng
- Tổng hợp các chuyên đề theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNN&PTNTThăng Long giao
2.4.Phòng tín dụng
- Ngiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín, sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuấtkhẩu và tín dụng sản xuất lưu thông và tiêu dùng
- Phân tích tình hình kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục kháchhàng lùa chọn biện pháp vay an toàn đạt hiệu quả cao
Trang 12- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong vàngoài nước Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết tổng kết, đề xuất Giám đốc
- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất hướng giải quyết
- Giúp giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánhtrực thuộc trên địa bàn
- Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh NHNN&PTNTThăng Long giao
- Tổng hợp báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh NHNN&PTNTThăng Long giao
Trang 13- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNN&PTNT trên địa bàn
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và cácbáo cáo theo quy định
- Thực hiện các khoản nép ngân sách Nhà nước theo quy định
- Quản lý và sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNN&PTNT Việt nam
- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và kiểm tra chuyên đề
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh NHNN&PTNTThăng Long giao