1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực vật dân tộc học một số loài trong chi stephania lour ở sapa, lào cai

52 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI 8003 C8B0 ĩữCS ĐẶNG THỊ PHƯỢNG • • • THỰC VẬT DÂN TỘC HỌC MỘT s ố LOÀI TRONG CHI STEPHANIA LOUR. ở SA PA, LÀO CAI ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2002 - 2007) Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quốc Huy TS. Trần Văn ơn Nơi thực hiện: Bộ môn Thực Vật - Trường ĐH Dược HN Xã Tả Phin - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai Xã Tả Van - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai Thời gian thực hiện: Tháng 01/2007 - tháng 05/2007 HÀ NỘI, THÁNG 5/2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn 2 thầy đã rất tận tình hướng dẫn tôi trực tiếp đề tài này: ThS. Nguyễn Quốc Huy TS. Trần Văn ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cán bộ của bộ môn Thực Vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thctì gian tôi thực hiện đề tài tại Bộ môn. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân và các hộ gia đình người Dao, người Giáy của 2 xã Tả Phin và Tả Van - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của trường ĐH Dược Hà Nội đã trau dồi kiến thức cho tôi trong 5 năm tôi học tại trường. sv. Đặng Thị Phượng MỤC LỤC Trang Đặt vấn đ ề 1 Phần I: Tổng Quan 2 1.1. Tổng quan về huyện Sa Pa 2 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2 1.1.2. Điều kiện Kinh tế - xã h ộ i 2 1.1.3. Tài nguyên cây thuốc 5 1.1.4. Xã Tả Phin 7 1.1.5. Xã Tả Van 8 1.2. Chi Stephania Lour 9 1.3. Bệnh ngoài da và thuốc điều trị 10 1.3.1. Bệnh nấm ngoài da 11 1.3.2. Bệnh nhiễm khuẩn ngoài da 13 Phần II: Thực Nghiệm và Kết Quả 16 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 16 2.1.1. Điều tra tại cộng đồng 16 2.1.2. Thử tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm 17 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 21 2.2.1. Tri thức của cộng đồng về 4 mẫu Stephania Lour 21 2.2.2. Thử tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm của 4 mẫu Stephania Lour. 31 2.3. Bàn luận 37 Kết luận 39 Tài ỉiệu tham khảo Phu Luc CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải 1: c. albicans Candida albicans 2:E Endangered 3:NXB Nhà xuất bản 4: p .aeruginosa Pseudomonas aeruginosa 5:R Rare 6: s. aureus Staphylococus aureus 7:5. Stephania 8:T Threatened 9: V Vulnerable 10: G Gentamycin 11 : vsv Vi sinh vật 13: r. rubrum Trichophyton. Rubrum 14: E. floccosum Epidermophyton. Floccosum 15: r. mentagrophytes Trichophyton. Mentagrophytes 16: M. gypseum Microsporum. Gypseum 17: NCCT Người cung cấp tin 18: u v Ultraviolet ĐẶT VẤN ĐỂ Ngày nay con người có xu hướng quay trở lại sử dụng những loại thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ, vì thế việc tìm ra những công dụng mới làm thuốc từ cây cỏ là cần thiết, bước đầu của công việc này chính là quá trình điều tra thực vật dân tộc học. Chi Stephania Lour, là một chi lớn với trên 100 loài trên thế giới và trên 20 loài ở Việt Nam. Nhiều loài trong chi này đã được các cộng đồng dân cư ở Việt Nam và trên thế giói sử dụng làm thuốc chữa bệnh, trong đó có cộng đồng các dân tộc ở Sa Pa. Sa Pa là một huyện miền núi của tỉnh Lào Cai với điều kiện tự nhiên đặc biệt, khí hậu đa dạng, phân bố từ vùng nhiệt đới đến á nhiệt đới, ôn đới và vùng núi cao, do đó rất thuận lợi cho nhiều loại cây cỏ phát triển. Đồng thời nơi đây cũng là nod sinh sống của nhiều dân tộc như: H mông, Dao, Kinh, Giáy, Tày, Xá Phó, v.v vì thế tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc rất phong phú. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực vật dân tộc học một số loài trong chi Stephania Lour, ở Sa Pa, Lào Cai” với mục tiêu: 1. Tư liệu hoá các cách sử dụng của một số loài thường gặp trong chi Stephania Lour, có ở Sa Pa. 2. Khảo sát một số tác dụng chữa bệnh của các loài được người dân sử dụng. Đề tài tạo cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo, nhằm tiến tói khai thác các tri thức bản địa trong việc phát triển các sản phẩm mới từ cây cỏ để chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh. PHẦN I :TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỂ HUYỆN SA PA 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Sa Pa là một huyện miền núi cao nhất của tỉnh Lào Cai, nằm ở phía Đông dãy núi Hoàng Liên Sofn, có toạ độ địa lý từ 22°07 đến 22°28 46 vĩ độ Bắc và 103°43’28” đến 104°04’l5” kinh độ Đông. Tổng diện tích huyện là 67.864 ha, phân bố ở độ cao từ 200 -3.143m so với mặt biển và trung bình là 1.500m [27], [29] (hình 1.1). Nhiệt độ trung bình của huyện từ 15 -16° c. Khí hậu mát về mùa Hè và lạnh về mùa Đông, Xuân. Lượng mưa trung bình năm 2.800 đến 3.400 mm. Đặc biệt hầu như không có bão và gió khô nóng. Nhìn chung, chế độ mưa ẩm của huyện Sa Pa lớn nhất tỉnh Lào Cai. Mạng lưới sông suối của huyện có mật độ 0,7 -1,0 km/km^, tổng diện tích lưu vực là 713 km^. Các suối hầu hết có lòng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều. Có 2 hệ suối chính đổ ra sông Hồng là Ngòi Bo và Ngòi Dum. Hằng năm khu vực huyện tiếp nhận lượng nước mưa 1,63 tỷ m^ Tài nguyên đất của Sa Pa gồm 4 nhóm đất chính là: Đất mùn Alit trên núi cao, đất mùn vàng đỏ trên núi cao, đất Feralit trên đá cát và đất Feralit biến đổi do trồng lúa. 1.1.2. Điều kiện kinh tê - xã hội Tổng dân số của huyện là 37.634 người (năm 1999), thuộc 6 dân tộc chính (bảng 1.1). Các dân tộc có số dân trên 1.000 ngưòi là H mông, Dao, Kinh và Tày. Sa Pa gồm 17 xã và 1 thị trấn, phân bố ở các đai khí hậu khác nhau. Ngưòi Dao phân bố hầu như ở mọi xã trong huyện, trong đó tập trung ở xã Tả Phin, Bản Khoang, Tả Giàng Phin. Người Giáy chủ yếu ở xã Tả Van. GlỉHGBd 395G05.597141.2481G35.212812 Scale 1 / 239055.12 Hình 1.1: Bản đồ huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai Tỉ Tên dân tộc Tổng số người Tỉlệ% 1 H mông 19.841 52,72 2 Dao 9.602 25,51 3 Kinh 5.120 13,60 4 Tày 1.954 5,19 5 Giáv 609 1,61 6 Xá Phó 470 1,24 7 Dán tộc khác 38 0,13 Hoạt động kinh tế chính của cư dân trong huyện là sản xuất nông nghiệp và dịch vụ du lịch. Các sản phẩm nông nghiệp chính của huyện là lúa nước, lúa nương, ngô, cây cảnh, dược liệu. Điểm đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ở Sa Pa là người dân trồng nhiều dược liệu và rau. Trong đó có Thảo quả {Amonum aromaticum), vói diện tích trên 1.100 ha, đã mang lại nguồn thu nhập lốfn cho nhiều hộ gia đình, góp phần ổn định đòi sống và tăng thu nhập cho người dân. Ngoài ra còn có các dược liệu khác được trồng với quy mô lớn như: Cynara scolymus L., Ligusticum wallichii Franch., v.v Nhìn chung xe ô tô có thể đến trung tâm của tất cả các xã. Mặc dù vậy chất lượng đường xấu, quanh co nên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và lưu thông hàng hoá trong khu vực. Hiện tại hệ thống điện lưói quốc gia mói phủ được một số xã gần thị trấn Sa Pa. Con em các dân tộc được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho đi học phổ thông, thông qua hệ thống giáo dục phổ cập đến từng xã và cung cấp giấy, bút, sách cho các học sinh đến trường. Trình độ học vấn trung bình cao nhất trong các hộ là lớp 6. Chỉ có một số ít đang học ở các trường đại học và cao đẳng, chủ yếu là con em người Giáy. Hệ thống y tế cơ sở được phủ ở toàn bộ các xã với đội ngũ cán bộ y tế cơ sở và nhân viên y tế thôn bản. Người dân được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đặc biệt là các chương trình y tế quốc gia. Hầu hết trạm y tế chưa triển khai được vườn cây thuốc nam theo quy định trong “Danh mục thuốc Nam thiết yếu” 1.1.3. Tài nguyên cây thuốc Theo các tài liệu đã công bố, tổng số cây làm thuốc trong khu vực huyện Sa Pa là 901 loài, thuộc 565 chi và 154 họ thực vật khác nhau. Các loài cây thuốc chiếm 39% số loài của hệ thực vật Sa Pa. Qiỉ có 17 loài còn trữ lượng khá, có thể khai thác. Phần lớn trong số chúng là các cây thuốc thông thường [27] (bảng 2.2). Có 35 loài cây thuốc bị đe doạ ở các mức độ khác nhau như nguy cấp (E): 10 loài, có nguy cơ bị tuyệt chủng (V): 8 loài, hiếm (R): 10 loài, bị đe dọa (T): 7 loài (bảng 2.3). Có 98 loài cây thuốc được trồng phổ biến. Trong số này, chỉ có 6 loài bản địa (Kaempferia rotunda , Dipasacus japonicus, Amonum aromaticum , Coix lachryma-jobi v.v ), 17 loài còn lại là nhập nội từ Trung Quốc (13 loài), Nhật Bản (3 loài) và Pháp (1 loài). Trừ cây Thảo quả được trồng phổ biến ở tất cả các xã, vùng trồng chủ yếu của cây thuốc là ở thị trấn Sa Pa và một số ít xã như Sa Pả, Lao Chải, v.v [27]. Bảng 2.2; Danh mục các cây thuốc có khả năng khai thác tự nhiên (xếp theo thứ tự tên khoa học) TT Tên cây thuốc Tên khoa học Họ 1 Chè dây Ampélopsis cantoniensis Hook. Et. Ara. Vitaceae 2 Cẩu tích Cibotium barometz (L.) J.Sm. Dicksoniaceae 3 Đảng sâm Codonopsis javanica Blume. Campanulaceae 4 Ba chẽ Desmodium cephalotes Wall. Fabaceae 5 Cốt toái bổ Diynaria fortunei J. Sm. Polypodiaceae 6 Chùa dù Elsholtzia pendulifolia w.w. Smith. Lamiaceae T i Tên cây thuốc Tên khoa học Họ 1 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour. Menispermaceae 8 Da cẩm Hedy Otis capỉtellata Kuntze. Rubiaceae 9 Cẩm đia la Kaempferia rotunda Ridl. Zingiberaceae 10 ích mẫu Leonurus heterophyllus sw. Lamiaceae 11 Cốt khí Polygonum cuspidatum Siebet Zucc. Polygonaceae 12 Hà thủ ô đỏ Polygonum multiflonim Thunb. Polygonaceae 13 Ha khô thảo Prunella vulgaris L. Lamiaceae 14 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L. Asteraceae 15 Bách bô Stemona tuberosa Lour. Stemonaceae 16 Bình vôi Stephania brachyandra Diels. Menispermaceae 17 Câu đằng Uncaria rhynchophylla (Miq) Jack. Rubiaceae Bảng 2.3: Danh mục các loài cây thuốc quí hiếm đang bị đe doạ ở Sa Pa (xếp theo thứ tự tên khoa học) 7T Tên cây thuốc Tên khoa hoc Mức độ đe doạ 1 Ngũ gia bì hương Acanthopanax gracilistylus W.W.Sm. E 2 Thạch xương bồ Acorus tatarinowii Schott. T 3 Kim tuyến Anoectochilus setaceus E 4 Khôi tía Ardisia silvestris Pitard. R 5 Mã đâu linh Aristolochia spp. R 6 Biến hoá Asarum spp. T 7 Thiên môn náng Asparagus filicius Buch. E 8 Hoàng liên lùn Berberis julianae V 9 Hoàng liên gai Berberis wallichiana DC. R 10 Bạch cập Bletilla striata (Thunb.) Reichb. R 11 Đai kế Circus japonicus (DC.) Maxim. T 12 Hoàng liên chân gà Coptis quinquesecta W.T.Wang E 13 Hoàng liên bắc Coptis sinensis Franch. E 14 Thach hôc Dendrobium nobile Lindl. V 15 Tắc kè đá Drynaria bonii Christ. R 16 Lan mùn vàng Galeola nudifolia T 17 Thanh giáp Helwingia himalaica Hook.f. etthoms. ex C.B. Clarke. T 18 Bách hợp Lilium brownii F.F.Br. R 19 Hồi nước Limnophila rugosa (Roth.) Merr. R 20 Cỏ thơm Lysimachia congestiflora Hemsl. V 21 Hoàng liên ô rô Mahonia nepalensis DC. V 22 Môtlá Nejyilia aragoana Gaudich. E 23 Sâm vũ diệp Panax bipinnafidus Seem. E [...]... Pa, tỉnh Lào Cai o Người Dao đỏ ở xã Tả Phin và ngưòd Giáy ở xã Tả Van o 4 loài thưòíng gặp thuộc chi Stephania Lour, thu hái được ở Sa Pa, Lào Cai * Phươns vháv nshiền cứu: - Thu thập mẫu cây tươi của 4 loài dựa trên sự khác nhau về hình thái và được xác nhận bởi các thầy lang có kinh nghiệm ở địa phương Các mẫu này được chia thành 2 bộ: một bộ bảo quản tươi, dùng để phỏng vấn tại cộng đồng; một bộ... C2: dịch chi t cồn củ của loài Stephanỉa spj o Dịch C3: dịch chi t cồn thân của loài Stephania spj o Dịch C4: dịch chi t cồn lá của loài Stephania spị o Dịch Tl: dịch ép tươi củ của loài Stephania brachyandra o Dịch T2: dịch ép tươi củ của loài Stephania spj o Dịch T3: dịch ép tươi thân của loài Stephania SPỊ o Dịch T4: dịch ép tươi lá của loài Stephania sPị Kết quả đếm khuẩn lạc trung bình ở các nhũ... 1 y sĩ , 4 y tá Cơ sở vật chất trang bị còn nghèo nàn Trạm y tế xã chỉ điều trị được những bệnh thông thường những trường hợp bệnh nặng đều phải chuyển tuyến trên Để so sánh sự khác nhau về tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc giữa người dân tộc Dao với dân tộc khác, chúng tôi đã chọn dân tộc Giáy do họ sống tập trung và người Giáy ở Sa Pa lại chủ yếu có ồ Tả Van 1.2 CHI STEPHANIA LOUR Dây leo, hầu hết... [11], [22] Số lượng loài thuộc chi Stephania Lour, đã công bố ở Việt Nam dao động khá lớn Nguyễn Chi u, Ngô Trại [12] đã mô tả 11 loài Stephania Lour, có ở Việt Nam, bao gồm: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tên khoa học s brachyandra Diels s cambodica Gagnep s cepharantha Hay s dielsiana Y.C.Wu s excentrỉca H.S.Lo s hainanensis H.S.Lo s.hernandifolia (Willd.) Walp S kwangsiensis H.S.Lo S longa Lour S pierrei... Chải Mông Xã có 3 dân tộc anh em cùng sinh sống, với 450 hộ, tương ứng với 2.759 khẩu Trong đó người H'mông có 331 hộ, chi m 73,5% ; người Giáy có 88 hộ, chi m 19,5% ; ngưòi Dao có 31 hộ, chi m 7,0% Nhà ở của nhân dân đều là nhà bán kiên cố ngói hoá đến 70% Tập trung chủ yếu ở khu vực người Giáy Đến nay thôn Tả Van Giáy đã được sử dụng điện lưód quốc gia, còn lại ở các thôn bản người dân vẫn sử dụng... Phin là một xã vùng cao của huyện Sa Pa Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2.725 ha, phân bố ở độ cao trung bình là 1.200 m Xã có 5 thôn là Sả Séng, Tả Chải, Can Ngài, Suối Thầu, Lủ khấu và chia thành 13 đội Tổng số dân toàn xã là 2.246 người (tính đến 2003), chi m 5,3% dân số toàn huyện Trong đó người H mông có 205 hộ với 1.274 nhân khẩu, chi m 59%; người Dao có 134 hộ vói 950 nhân khẩu, chi m 39%;... phổ biến: ở Hungari bệnh nấm da đứng hàng thứ 2 so với bệnh khác, ở người nhiễm HIV bệnh nấm tóc và nấm móng thường phát triển mạnh [20] ở Việt Nam nấm da là một trong những bệnh ngoài da phổ biến trong nhân dân và bộ đội [19], [20] Vi nấm gây bệnh ngoài da phần lớn thuộc nhóm vi nấm có tên gọi là Dermatophytes, sống ký sinh trên vật chủ, được chia thành 3 nhóm [19]: Epidermophyton ( có 2 loài) , Trichophyton... mẫu Stephania Lour Dựa vào kết quả điều tra ở trên, trong điều kiện phòng thí nghiệm và chủng vi sinh vật gây bệnh, chúng tôi tiến hành thử tác dụng sinh học trên 2 chủng khuẩn: Staphylococcus aureus {S aureus) ATCC 25923, Pseudomonas aeruginosa (P aeruginosa ) ATCC 27853 và 1 chủng nấm: Candida albicans (C albicans) ATCC 10231 Có 8 dịch chi t được thử bao gồm: o Dịch C1: dịch chi t cồn củ của loài Stephania. .. Các tác giả khác nêu số loài ít hơn như Nguyễn Tiến Bân: 9 loài [2]; Võ Văn Chi: 8 loài [10]; Trần Công Khánh: 9 loài [23]; Phạm Hoàng Hộ: 6 loài [18];Sách đỏ Việt Nam: 5 loài [8] 1.3 BỆNH NGOÀI DA VÀ THUỐC ĐIỂU TRỊ Da là một cơ quan lớn của cơ thể Da đảm bảo rất nhiều chức năng quan trọng, bao gồm: - Bảo vệ tránh tổn thương bên ngoài - Giữ ổn định các cơ quan với nhau - Có vai trò trong cân bằng dịch... người biết cách sử dụng chỉ chi m 11,11% Bộ phận dùng: lá Cách dùng: giã lá đắp vào chỗ đau của bệnh ngoài da Tác dụng chữa bệnh được nhắc tới là bệnh ngoài da Người Dao có nhiều tên gọi khác nhau để gọi loài này, mặc dù vậy tỷ lệ số người biết sử dụng loài này vẫn cao (94,11%) Trong khi người Giáy số người biết sử dụng lại quá ít (11,11%), do đó tri thức sử dụng của 2 dân tộc về loài này khác nhau rõ rệt: . dân tộc học một số loài trong chi Stephania Lour, ở Sa Pa, Lào Cai với mục tiêu: 1. Tư liệu hoá các cách sử dụng của một số loài thường gặp trong chi Stephania Lour, có ở Sa Pa. 2. Khảo sát một. điều tra thực vật dân tộc học. Chi Stephania Lour, là một chi lớn với trên 100 loài trên thế giới và trên 20 loài ở Việt Nam. Nhiều loài trong chi này đã được các cộng đồng dân cư ở Việt Nam. • • THỰC VẬT DÂN TỘC HỌC MỘT s ố LOÀI TRONG CHI STEPHANIA LOUR. ở SA PA, LÀO CAI ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2002 - 2007) Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quốc Huy TS. Trần Văn ơn Nơi thực

Ngày đăng: 28/08/2015, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w