THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP NHÀ MÁY LẮP RÁP SỬA CHỮA Ô TÔ

31 1.6K 29
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP NHÀ MÁY LẮP RÁP SỬA CHỮA Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuùng ta ñang soáng trong theá kyû thöù 21, theá kyû chöùng kieán nhieàu böôùc ñoät phaùt trong caùc ngaønh cô khí, ñieän töû, vieãn thoâng…v.v. Nhaân loaïi ñaõ böôùc ñi nhöõng böôùc daøi ôû moïi lónh vöïc töø khoa hoïc kyõ thuaät tôùi vaät chaát vaø tinh thaàn trong cuoäc soáng haèng ngaøy. Vieät Nam cuõng vaäy, xaõ hoäi ngaøy caøng vaên minh, cuoäc soáng ngaøy caøng phoàn vinh, coâng baèng. Treân con ñöôøng coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc, duø coøn gaëp muoân vaøn khoù khaên trôû ngaïi, nhöng Vieät Nam vaãn duy trì ñöôïc toác ñoä taêng tröôûng kinh teá vaãn khoâng ngöøng phaùt trieån. GCP naêm sau luoân cao hôn naêm tröôùc. Trong boái caûnh hieän nay, khi maø Vieät Nam ñaõ laø moät thaønh vieân cuûa WTO. Nhaø nöôùc ñaõ ban haønh Luaät ñaàu tö thoâng thoaùng hôn vôùi nhieàu chính saùch öu ñaõi hôn nhaèm thu huùt nguoàn voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi. Chæ trong nöõa ñaàu naêm 2007 Chính phuû Vieät Nam ñaõ môû cöûa caùc lónh vöïc nhaïy caûm cho nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi tham gia. Neân trong 5 thaùng ñaàu naêm 2007 , Vieät Nam ñaõ ñaït möùc kyû luïc trong thu huùt ñaàu tö nöôùc ngoaøi, vôùi toång soá voán leân ñeán 5.2 tyû USD. Ngoaøi ra, möùc taêng tröôûng cao treân 30% cuõng ñaõ ñaït ñöôïc treân taát caû caùc maët nhö voán thöïc hieän, xuaát khaåu, noäp ngaân saùch...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài NHÀ MÁY LẮP RÁP- SỬA CHỮA ÔTÔ Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Đình Minh Thầy Võ Văn Tuấn Thầy Bùi Bá Nguyên Khanh Sinh viên thực hiện : TÔ GIA THỤY Lớp : K99A4 Khóa tốt nghiệp : 2002 – 2007 Tháng 7 năm 2007 1 Lời nói đầu Chúng ta đang sống trong thế kỷ thứ 21, thế kỷ chứng kiến nhiều bước đột phát trong các ngành cơ khí, điện tử, viễn thông…v.v. Nhân loại đã bước đi những bước dài ở mọi lónh vực từ khoa học kỹ thuật tới vật chất và tinh thần trong cuộc sống hằng ngày. Việt Nam cũng vậy, xã hội ngày càng văn minh, cuộc sống ngày càng phồn vinh, công bằng. Trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, dù còn gặp muôn vàn khó khăn trở ngại, nhưng Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn không ngừng phát triển. GCP năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Việt Nam đã là một thành viên của WTO. Nhà nước đã ban hành Luật đầu tư thông thoáng hơn với nhiều chính sách ưu đãi hơn nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chỉ trong nữa đầu năm 2007 Chính phủ Việt Nam đã mở cửa các lónh vực nhạy cảm cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Nên trong 5 tháng đầu năm 2007 , Việt Nam đã đạt mức kỷ lục trong thu hút đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn lên đến 5.2 tỷ USD. Ngoài ra, mức tăng trưởng cao trên 30% cũng đã đạt được trên tất cả các mặt như vốn thực hiện, xuất khẩu, nộp ngân sách Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thì việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là công cụ, đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt trong những năm gần đây, do thực hiện đồng bộ nhiều chính sách ưu đãi, cơ sở hạ tầng được chuẩn bò sẵn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nên việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp và khu chế xuất đã có bước chuyển biến mạnh mẽ. Hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời từ đó tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giúp đời sống người dân càng được nâng cao. Do đó nhu cầu về phương tiện đi lại và chuyển chở hàng hóa trở nên cấp thiết hơn. Trong bối cảnh đó hàng loạt các nhà máy ôtô liên doanh đã ra đời. Trước mắt đáp ứng một phần nhu cầu trên, sau đó từng bước tiếp cận chuyển giao công nghệ để dần hình thành nền công nghiệp ôtô Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đã xác đònh. Việt Nam phải phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ nội đòa hóa trên 50% đối với hầu hết các chủng loại sản phẩm ôtô và phấn đấu xuất khẩu ôtô và phụ tùng đạt mức 5 – 10% giá trò tổng sản lượng của ngành. Hướng tới mục tiêu Việt Nam phải có ngành công nghiệp ôtô vào năm 2020 với những hãng sản xuất thật sự của Việt Nam. 2 I- ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài về công nghiệp xe hơi đã được các sinh viên khóa trước sử dụng nhiều lần trong các kỳ bảo vệ đồ án tốt nghiệp. Trong đó có nhiều đồ án được đánh giá là rất tốt và đạt điểm cao nhờ vào sự tìm tòi nghiên cứu sáng tạo của họ. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của 2 công ty liên doanh là Mekong và VMC. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, đến nay đã có 11 liên doanh và gần 20 doanh nghiệp trong nước lắp ráp sản xuất ôtô. Thủ tướng – Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020. Trong đó công nghiệp ôtô là một ngành công nghiệp quang trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và củng cố tiềm lực an ninh – quốc phòng của đất nước. Phát triển công nghiệp ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung của cả nước. Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với công nghệ và thiết bò hiện có, nhằm trước hết đáp ứng nhu cầu trong nước về các loại xe thông dụng (xe khách, xe tải cỡ nhỏ và trung, một số loại xe chuyên dụng), tạo động lực cho các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình nội đòa hóa. Từng bước nâng cao khả năng sản xuất, xuất khẩu phụ tùng ôtô sang các nước khu vực, tiến tới tham gia ngày càng đầy đủ vào quá trình sản xuất ôtô và phụ tùng khu vực và thế giới. Để tạo bước nhảy cho nền công nghiệp ôtô Việt Nam, TP Hồ Chí Minh dự kiến sẽ xây dựng cụm công nghiệp ôtô. Đây dược coi là bước khởi đầu nhằm thu hút và tập trung các nhà sản xuất phụ tùng thuộc các ngành công nghiệp phụ trợ Đối với ngành kiến trúc, thì kiến trúc về những bến bãi xe khách, các trạm xe buýt, là rất quan trọng, nó thể hiện vẽ mỹ quan của bộ mặt đô thò phát triển. Bên cạnh đó thì hình thức kiểu dáng xe đến màu sắc xe lưu thông trên đường phố đã làm cho đô thò thêm sinh động rất nhiều. Và một điểm nữa giúp em chọn đề tài này là một số đồ án trước đó chưa đề cập hết những đặt trưng của ngành công nghiệp này. Một điểm lợi không nhỏ là số lượng đồ án trước sẽ giúp cho emhọc hỏi được nhiều điều, từ sự thể hiện những ý tưởng đến những cảm nhận khác mà các anh chò đã thể hiện trước trong đề tài này. Tóm lại với những lý do trên đã làm cho em quyết đònh chọn đề tài này làm đồ án tốt nghiệp của mình. 3 II- NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Do thời lượng có hạn cũng như mức độ yêu cầu của đề tài, nên phần này em chỉ trình bày thông qua những tài liệu có được và khả năng hiểu biết của mình. 1) NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI : - Sản lượng ôtô ngày càng tăng. Theo dự báo tới năm 2025-2035 là lượng xe tăng lên 1 tỷ chiếc. - Lợi nhuận từ ngành công nghệ ôtô 1998 : 600 tỷ USD. Thực tế cũng cho thấy cứ tạo thêm được 1 chổ làm cho công nghiệp ôtô thì sẽ có thêm 8 chổ làm cho các ngành công nghiệp có liên quan khác. - Một số nền kinh tế đang bước ra khỏi suy thoái nên nhu cầu ôtô tăng vọt. Ví dụ như Nhật năm 2000 : • Xe nhập khẩu tăng 0.89%. • Hàng nước ngoài bán tại Nhật tăng 2.1% đạt 258.235 xe. • Xe nước ngoài liên doanh với Nhật bán tại Nhật 18.764 xe. - Xe hơi Mỹ nhập khẩu linh kiện của Trung Quốc, điều này nói lên do sự phát triển công nghệ nên chất lượng sản phẩm không còn khoảng cách. - Đây là ngành công nghiệp cần quỹ thời gian dài (ISUZU thành lập năm 1907. Đến năm 1930 mới có thò phần. Hàn Quốc 27 năm mới hình thành nền công nghiệp ôtô).  Các nước trong khu vực Châu Á : - Malaysia : ngành công nghiệp xe ôtô cho lợi nhuận đứng thứ 2 sau khai thác tài nguyên. - Trung Quốc : sản xuất 80% linh kiện trong nước, hàng năm xuất xưởng 3 triệu xe (đứng thứ 2 sau Mỹ) thu lợi nhuận 30 tỷ nhân dân tệ. - n Độ : chỉ liên doanh với những hãng cho thương phẩm uy tín, quen thuộc. Sản xuất xe với yêu cầu thực tế thò trường (xe cao cấp liên doanh với Mỹ – tiết kiệm nhiên liệu thì liên doanh với Nhật). Tháng 1 – 2001 nhà nước n Độ ra quyết đònh cấm nhập xe ôtô (trừ xe đặc chủng, xe có yêu cầu đặc biệt). - Thái lan đã có hơn 1.500 doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất linh kiện, phụ tùng, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp ôtô, với tỷ lệ nội đòa hóa đạt tới 70 – 80%.  Các công ty lớn trên thế giới : - Xu hướng xe tiện nghi, an toàn, thanh nhã, nhiên liệu sạch (Hydro lỏng thải ra hơi nước) xe có chất lượng sử dụng cao. - Điều kiện làm việc khác nhau, năng lực công nhân cũng khác nhau. Các hãng điều có chung xu hướng chuyển nhà máy tới vùng có giá công nhân thấp, trình độ văn hóa kém, đất đai thuê giá ưu đãi. 4 - Hợp nhất các hãng tận dụng thế mạnh, độc chiếm thò phần, giảm cạnh tranh. 2) NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM : a. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thực tế chỉ mới là lắp ráp : - Phần lớn các nhà máy sản xuất ôtô hiện nay vẫn còn ở dạng lắp ráp, tỷ lệ nội đòa hóa còn thấp, hơn nữa chủ yếu là sản xuất xe con và xe du lòch. - Dạng SKD : xe lắp ráp từ các tổng thành cụm máy, cụm chi tiết rời. Hoàn toàn từ linh kiện nhập khẩu. - Dạng CKD I : xe lắp ráp từ tổng thành cụm máy, cụm chi tiết, chi tiết rời nhập khẩu kết hợp với gia công trong nước. Hiện tại một số linh kiện gia công trong nước thường có giá cao hơn nhập khẩu cùng loại tới 30% vì chưa có dây chuyền sản xuất, nhà máy sản xuất. - Dạng CKD II : tương tự như CKD I nhưng chưa có sơn sườn và các sườn gầm xe chưa ghép nối bằng hàn, tán… - Dạng IKD : xe lắp ráp từ các tổng thành cụm máy, cụm chi tiết rời nhập khẩu kết hợp gia công trong nước. - Năm 2005 ngành công nghiệp ôtô Việt Nam chỉ đáp ứng được 40 – 50% về số lượng các loại xe phổ thông. Trong giai đoạn 2001 – 2010 số lượng ôtô tăng thêm hàng năm là 12%/năm (khoảng 120.000 – 130.000 xe/năm). Một mức nhu cầu khá cao làm động lực để thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển. - Hiện tổng công suất đăng ký của 11 liên doanh sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước là 148.200 xe/năm, trung bình mỗi liên doanh trên 12.000 xe/năm, nhưng vẫn thấp. Trong khi đó mục tiêu của ngành công nghiệp ôtô đến năm 2010 đạt tỷ lệ nội đòa hóa 60%, đáp ứng được 80% nhu cầu đối với ôtô phổ thông và chuyên dùng. b. Thực trạng nền công nghiệp xe ôtô ở Việt Nam : - Năm 2001 các dự án sản xuất lắp ráp ôtô ở Việt Nam tiêu thụ được 19.556 sản phẩm, tăng gần 40% so với năm 2000. Bước sang năm 2002 thò trường ôtô Việt Nam tiếp tục có nhiều thuận lợi, do đầu tư FDI tăng, một bộ phận dân cư có thu nhập cao cùng với các điều kiện hạ tầng cơ sở của Việt Nam đang được cải thiện nhanh chóng góp phần thúc đẩy nhu cầu mua sắm ôtô cao hơn năm trước. - Năm ngoái, tổng lượng xe tiêu thụ được của 11 liên doanh ôtô tại Việt Nam đạt con số hơn 40.000 xe, chỉ chiếm khoảng 30% năng lực sản xuất thực tế. Tuy nhiên, dường như các nhà sản xuất vẫn nhận thấy Việt Nam là một thò trường rất tiềm năng trong tương lai. Tính đến giữa năm nay, số lượng ôtô lưu hành ở Việt Nam là hơn 550.000 xe, ¼ trong số này đã hoạt động trên 15 năm, tức là nhu cầu thay thế xe cũ rất lớn. 5 - Trên thực tế , các nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô hiện mới khai thác được chưa đầy 13% công suất thiết kế, trong khi nhập khẩu mặt hàng này vẫn tăng mạnh. - Hiện nay nhu cầu trong nước về xe vận chuyển hành khách loại 25 – 30 chỗ ngồi là rất lớn, do phát triển các tuyến luồng vận tải hành khách và do phải thay lượng xe khách cũ. Hạ tầng nông thôn được nâng cấp đáng kể khiến nhu cầu ôtô tải hạng nhẹ cho nông thôn cũng đang đòi hỏi khá lớn. - Thò trường ôtô Việt Nam mới ở mức 60.000 xe/năm. Muốn đạt mức 150.000 xe/năm Việt Nam cần phải mất một thời gian dài nữa. Để ngành công nghiệp ôtô phát triển thì cần rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất linh kiện cung cấp cho nhà lắp ráp. Đến nay Việt Nam chỉ mới có khoảng 60 doanh nghiệp sản xuất linh kiện ôtô c. Chính sách của nhà nước đối với ngành công nghiệp ôtô : - Những tác động từ một nền kinh tế vó mô bắt đầu hội nhập đầy đủ đã tạo nên những thay đổi về chính sách mà trong dài hạn sẽ có lợi cho cả một quốc gia. Song những chính sách này trước mắt đã có những tác động đến từng ngành sản xuất, trong đó có công nghiệp ôtô. - Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã đem lại những chuyển biến tích cực về chính sách và các ngành kinh tế. Đồng thời, sự hội nhập đầy đủ này cũng mang đến cho ngành công nghiệp ôtô trong nước một sự lựa chọn mới. - Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, để đến năm 2020 trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thò trường trong nước và tham gia vào thò trường khu vực và thế giới.  Về loại xe phổ thông : Đáp ứng 40 – 50% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa đến 40% năm 2005. đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa 60% vào năm 2010  Về loại xe chuyên dùng : Đáp ứng 30% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa 40% vào năm 2005. Đáp ứng 60% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa 60% vào năm 2010.  Về các loại xe cao cấp : Các loại xe du lòch do các liên doanh sản xuất phải đạt tỷ lệ nội đòa hóa 20 – 25% vào năm 2005 và 40 – 45% vào năm 2010, đáp ứng 80% nhu cầu các la xe tải, xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ nội đòa hóa 20% vào năm 2005 và 35 – 40% vào năm 2010. 6 DỰ KIẾN SẢN LƯNG ÔTÔ CÁC LOẠI ĐẾN NĂM 2020 2005 2010 2020 Xe con 35.000 70.000 144.000 Xe 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.000 Xe 6 – 9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000 Xe khách 15.000 36.000 79.900 Xe 10 – 16 chỗ ngồi 9.000 21.000 44.000 Xe 17 – 25 chỗ ngồi 2.000 5.000 11.200 Xe 26 – 46 chỗ ngồi 2.400 6.000 15.180 Xe trên 46 chỗ ngồi 1.600 4.000 9.520 Xe tải 68.000 127.000 159.800 Xe 2 tấn 40.000 57.000 50.000 Xe 2 – 7 tấn 14.000 35.000 53.700 Xe 7 – 20 tấn 13.600 34.000 52.900 Xe trên 20 tấn 400 1.000 3.200 Xe chuyên dùng 2.000 6.000 14.400 TỔNG SỐ 120.000 239.000 398.000 III- ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 1) Đòa điểm : Nhà máy lắp ráp ôtô được xây dựng trong Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, thuộc huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Huyện Tân Uyên có tổng diện tích tự nhiên là 613.447 km 2 , nằm về phía Đông Nam tỉnh Bình Dương. Cùng với lời kêu gọi đầu tư kinh doanh dòch vụ và công nghiệp. Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, kết hợp của Trung Tâm kinh tế – dòch vụ công nghiệp của tỉnh Bình Dương để thành lập một khu Trung Tâm kinh tế xã hội lớn của tỉnh Bình Dương, nằm trong khu kinh tế năng động của Việt Nam. 2) Điều kiện tự nhiên : - Độ cao trung bình của đất là 32m so với mặt nước biển. - Không có động đất hay tác động của tự nhiên như thiên tai, lũ lụt v.v. - Độ ẩm trung bình hằng năm là 84%. - Nhiệt độ trung bình hằng năm là 27.3 0 C - Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.864 mm - Độ nén của đất là 2kg/cm 2 7 3) Khí hậu : - Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 – 11, mùa khô khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm. - Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26.5 0 C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29 0 C. - Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông – Bắc, về mùa mưa gió thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây – Nam. - Độ ẩm tương đối cao, trung bình từ 80 – 90% và biến đổi theo mùa. 4) Giao thông : THỜI GIAN VÀ KHOẢNG CÁCH DI CHUYỂN TỪ KHU CÔNG NGHIỆP NAM TÂN UYÊN ĐẾN CÁC NƠI Khoảng cách Thời gian di chuyển Trung tâm TP Hồ Chí Minh 30km 50 phút Tân cảng Sài Gòn 28km 45 phút Cảng Sài Gòn 31km 55 phút Phi trường Tân Sơn Nhất 30km 40 phút Cảng container quốc tế Sóng Thần 14km 15 phút Trung tâm tỉnh Bình Dương 10km 15 phút Cảng container Thạnh Phước 5km 10 phút Trung tâm tỉnh Đồng Nai 22km 30 phút - Ngoài ra có thể đi ra nhiều thò trường khác thông qua các Cảng sông, Cảng biển, Sân bay, Ga xe lửa, Đường Xuyên Á, Tuyến xe lửa Bắc – Nam của Việt Nam, Quốc lộ 1, Quốc lộ 13… - Tuyến xe buýt TP Hồ Chí Minh – Trung tâm tỉnh Bình Dương – Khu công nghiệp Nam Tân Uyên và nhiều hỗ trợ khác để tạo điều kiện thích nghi và thuận tiện cho người lao động 5) Những lợi thế cho việc đầu tư : - Khu công nghiệp Nam Tân Uyên nằm ở vò trí trung tâm khu kinh tế của tỉnh Bình Dương cũng như của Việt Nam, với tốc độ phát triển cao nhất hiện nay và trong những năm qua. Hiện nay chính phủ Việt Nam đang tập trung đầu tư phát triển ở tỉnh này. 8 - Nằm trong vùng kinh tế khoa học và xã hội quan trọng như vậy sẽ giúp cho Khu công nghiêp Nam Tân Uyên có nhiều lợi thế cung cấp những dòch vụ tốt nhất chẳng hạn như : giá nhân công hấp dẫn, giá đầu tư cho cơ sở hạ tầng ưu đãi. - Là nơi thuận tiện và nhanh chóng trong việc giao dòch kinh doanh toàn cầu kể cả trong nước và nước ngoài. - Được hưởng các chính sách, điều kiện ưu đãi trong hoạt động thương mại và xây dựng lắp đặt nhà máy. Ngoài ra Khu công nghiệp còn đầu tư xây dựng trung tâm chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí và chỗ ở cho các chuyên gia nước ngoài. - Nguồn lao động dồi dào từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, cả về công nghệ và đội ngũ công nhân trình độ kỹ thuật cao, đã được huấn luyện đào tạo nhiều năm kinh nghiệm trong các ngành công nghiệp và quản lý hoạt động kinh doanh. - Với chính sách “một cửa” phục vụ nhanh chóng và hiệu quả các dòch vụ, phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh như : bưu điện, hải quan, nhà xưởng, nhà kho và ngân hàng. - Với chính sách giá cho thuê đất ưu đãi, hợp lý và hấp dẫn. - Chính sách thuế ưu đãi với các dự án đầu tư có vốn nước ngoài. IV- CÔNG SUẤT – NHÂN CÔNG – TRANG THIẾT BỊ 1) Công suất – Nhân công : CÔNG SUẤT HẰNG NĂM CỦA MỘT NHÀ MÁY STT Tên nhà máy Công suất hằng năm Số ca 1 tô Mekong 13.000 xe 2 ca 2 Vuastar 11.000 xe 2 ca 3 Mercedes – Benz 15.000 xe 3 ca 4 Isuzu 15.000 xe 3 ca - Số ngày giờ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất :  Chọn hệ số làm việc là 80% (0.8)  Chủ nhật + thứ 7 :104 ngày  Ngày lễ : 7 ngày  Nghỉ phép : 12 ngày (365 ngày – 104 + 7 + 12)  0.8 = 193 ngày  7h = 1.351 h/năm. - Căn cứ vào thực trạng chung (quy mô, hiệu suất kinh tế đối tác…) và vào công suất hằng năm khá phổ biến ở các nhà máy đã có trước. Dự tính công suất nhà máy hằng năm là 8.000 đến 10.000 xe. Trường hợp cụ thể chọn 8.500 xe/năm. Như vậy mỗi tháng nhà máy sản xuất được : 8.500 xe : 12 tháng = 710 xe 9 - Tận dụng mặt bằng và công suất của máy móc, nhà máy sẽ làm 3 ca, xe mỗi ca là 710 xe : 3 ca = 235 xe/ca/tháng - Từ chỗ biết tổng số xe sản xuất hằng năm, số ngày làm việc trong năm (193 ngày) số ngày làm việc trong tháng (16 ngày), ta tính được số thời gian cho mỗi xe là (8.500 xe : 193) : 21h = 2.1 xe/h - Dự tính trong 8.500 xe sẽ có :  Xe 4 chỗ ngồi : 60% = 5.100 xe  Xe 5 – 7 chỗ ngồi : 25% = 2.175 xe  Xe 9 chỗ + vận tải nhẹ từ 1.5 tấn đến 3.5 tấn : 15% = 1.275 xe - Dây chuyền công nghệ hiện có ở các nhà máy khác, kết hợp với trình độ và sức khỏe của người Việt Nam ta chọn :  Xe qua 9 công đoạn khác nhau (mỗi công đoạn là một dây chuyền dài 50m) 9  50m = 450m (phù hợp từ 450  540m chiều dài tổng các công đoạn).  Vận tốc trên dây chuyền công nghiệp : 1m = 2’30”. Có nghóa là nếu xe trượt trên dây chuyền với vận tốc 1m = 2’30” thì trên quãng đường 450m hết 1260’ = 21h sẽ có một xe hoàn thành. Tới đây số công nhân sẽ được tính như sau :  Một tháng 1 ca sản xuất được 235 xe. Một tháng bình quân làm việc 16 ngày nên số xe mỗi ngày là : 235 xe : 16 = 15 xe  21h = 315h  Mỗi công nhân làm việc 1 ca 7h. Suy ra số nhân công cần cho một ca là : 315h : 7h = 45 công nhân.  Số công nhân trong nhà máy :  Trực tiếp sản xuất : 45 công nhân  3 = 135 công nhân  Công nhân hỗ trợ (tài xế…) : 10% = 15 công nhân  Công nhân lao động gián tiếp (dòch vụ) : 15% = 20 công nhân  Lao động kỹ thuật cao : 5% = 7 công nhân  Cán bộ quản lý, công nhân viên : 20% = 30 công nhân ∑ = 210 công nhân (Số lao động gián tiếp ngày càng cao do khâu tự động hóa ngày càng phát triển, tiếp thò nghiên cứu ngày càng có yêu cầu nhiều hơn…) * Ghi chú : đây thời gian tính cho xe 4 chỗ, 6 chỗ, 9 chỗ, 1.5 tấn đến 3.5 tấn, xe theo đơn đặt hàng lấy bình quân la 21 giờ. 2) Nhu cầu đầu tư máy móc thiết bò : Dây chuyền “cứng” (dạng lắp ráp) tự động chưa cao chủ yếu dựa vào sức người là chính. Do vậy để đảm bảo tiến độ làm việc, an toàn khi lao động, đònh mức và chất lượng sản phẩm đảm bảo. Số trang thiết bò cần có là : 10 [...]... Công đoạn ráp sườn gầm Cocling Tower Máy hàn hồ quang Máy hàn bấm Máy nén khí Máy cắt gọt kim loại Máy dập kim loại Monorail Cần trục < 5T B Công đoạn sơn Bể sơn tónh điện và thiết bò Buồng chân không Súng phun sáp, máy đánh bóng Vòi bơm sơn Dụng cụ điều khiển điện tử C Ráp thân máy – Nội thất Kính thủy lực Máy mài Máy khoan cầm tay Máy khoan đứng Máy kiểm tra độ kiềm ga Dụng cụ kiểm tra đồng hồ Máy. .. thuật cho công nhân là vô cùng quan trọng vì công nghệ luôn đổi mới với lớp học đông nhất chỉ bằng một ca làm việc, do đó nó được đặt tại khu hành chính ở vò trí cao nhất để tránh ồn ào và tiện lợi cho việc tập trung học tập của học viên cũng như giảng dạy của các chuyên gia Nơi đây cũng có sảnh giải lao và căn-tin 5) Đất dự trữ phát triển : Tương lai nhà máy lắp ráp sẽ là nhà máy chế tạo tô Do đó đất... tô Do đó đất dự trữ để mở rộng nhà máy, xây dựng thêm các phân xưởng chế tạo linh kiện sẽ vô cùng quan trọng Do quy mô cũng như thời lượng làm đồ án không dài nên đồ án sẽ không thể hiện phần đất dự trữ phát triển, mà chỉ chọn nơi đặt nhà máy có điều kiện phát triển mà thôi, khi thiết kế các khu nhà xưởng, kho bãi, hành chánh, phúc lợi sẽ không bò phá bỏ, cải tạo khi nhà máy được mở rộng Trong đồ án... và có thể là trục giao thông vận chuyển trong nhà máy sẽ như là một trục đối xứng 6) Đất giao thông : Là xí nghiệp sản xuất tô nên giao thông trong nhà máy tuy chỉ là nội bộ song mật độ xe lưu thông cũng rất dày, tiếng ồn lớn Do vậy hệ thống đường thiết kế rộng 7.5m, bán kính cua ≥ 8m Riêng với xe kéo container bán kính R ≈ 60m để dễ trở đầu khi lên xuống hàng, tầm nhìn không bò che khuất Hệ thống... nhiều tầng Container F Các khu KT phụ trợ Máy phát điện Máy biến áp Máy bơm nước Hệ thống xử lý nước thải Bồn nén sơn Trạm khí nén Khu chứa nhiên liệu lỏng 3) Các phương án chọn xây dựng công trình : Công trình gồm 3 khối : nhà xưởng, kho bãi, hành chính - Nhà xưởng : là khu vực chính của nhà máy Có thể là một hoặc nhiều dãy nhà, phải luôn đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất - Kho bãi : là nơi chứa linh... lai không phải cải tạo cơ sở hiện có Khu nhà xưởng, kho bãi, hành chính đều được đặt ở vò trí hợp lý Nhà xưởng trung hòa giữa phân tán và tập trung, các đầu hồi xưởng sản xuất vuông góc với phương chiếu mặt trời nên nhà xưởng không bò ảnh hưởng Khu nhà xưởng cũng được đặt so le để đón gió chủ đạo Các khu giao thông, lên xuống hàng đặt ở phía sau công trình, vừa không làm hỏng vẻ mỹ quan, vừa không bò... phẩm cho tô Vật liệu bê tông cốt thép là vật liệu được sử dụng từ lâu, vừa kinh tế, vừa đơn giản trong thi công và có thể đáp ứng đúng yêu cầu ý đồ kiến trúc cũng được sử dụng ở công trình này B Phương án kết cấu  Yêu cầu nhiệm vụ thiết kế  Lập mặt bằng lưới cột khu sản xuất  Lập mặt bằng hệ giằng, kết cấu chòu lực  Sơ đồ hai mặt cắt khu nhà xưởng và nhà kho 22 1) Đối với phân xưởng lắp ráp : a... lượng chính tạo ra môi trường làm việc hợp lý, giúp các thiết bò máy móc hoạt động… Do đó việc thiết kế tính toán cung cấp điện cho nhà máy là rất quan trọng Tính toán đúng góp phần đưa nhà máy đi vào sản xuất ổn đònh và nâng cao năng suất lao động tạo ra sản phẩm chất lượng cao II Cấp điện Điện nhà máy được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia thông qua trạm trung chuyển của khu công nghiệp Cầu Trà Phí... 15KV vào trạm biến áp của nhà máy nằm trong khuôn viên nhà máy ở vò trí thuận tiện cho lắp ráp sửa chữa PCCC… Vận hành an toàn trong quá trình hoạt động, đảm bảo tính mỹ quan chung Từ trạm biến áp sẽ có hệ thống phân phối tới khu nhà xưởng, khu hành chính, khu phúc lợi và chiếu sáng bằng các đường cáp ngầm do thiết kế… Bên cạnh tram biến áp bố trí một trạm phát điện dự phòng với công suất đảm bảo cho các... bằng dãy hành lang giúp công nhân liên hệ với nhau tốt, không phụ thuộc vào thời tiết o Nhược : Mặt bằng phân tán, khối sản xuất không tận dụng tối đa thông thoáng tự nhiên, có nhiều sân trong Cổng công nhân viên quá xa với nơi làm việc Kinh phí xây dựng lớn 12  Phương án 2 : o Ưu : Khu nhà xưởng hợp nhất thành một khối lớn, giao thông trong xưởng không ảnh hưởng về thời tiết Nhà theo hướng Bắc – Nam, . cạnh tranh. 2) NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM : a. Ngành công nghiệp tô Việt Nam thực tế chỉ mới là lắp ráp : - Phần lớn các nhà máy sản xuất tô hiện nay vẫn còn ở dạng lắp ráp, tỷ lệ nội đòa. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài NHÀ MÁY LẮP RÁP- SỬA CHỮA ÔTÔ Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Đình Minh Thầy Võ Văn Tuấn Thầy Bùi. 60%, đáp ứng được 80% nhu cầu đối với tô phổ thông và chuyên dùng. b. Thực trạng nền công nghiệp xe tô ở Việt Nam : - Năm 2001 các dự án sản xuất lắp ráp tô ở Việt Nam tiêu thụ được 19.556 sản phẩm,

Ngày đăng: 28/08/2015, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỰ KIẾN SẢN LƯNG ÔTÔ CÁC LOẠI ĐẾN NĂM 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan