1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng toán lớp 5 tập 2

368 2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Giới thiệu bài ư GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng dựa vào công thức tính diện tích tam giác và cắt ghép hình để xây ư Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học... ư HS : Bài tập

Trang 1

nguyÔn tuÊn (Chñ biªn)

lª thu huyÒn − NguyÔn thÞ h−¬ng − ®oμn thÞ lan

ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

to¸n

\

Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi

tËp hai

Trang 2

ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Trang 3

• Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5

• Trường hợp không có bộ đồ dùng học toán, GV hướng dẫn HS chuẩn bị :

ư Giấy kẻ ô vuông 1 cm ì 1 cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo cắt

ư 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài mới

ư GV hỏi : Các em đã được học các

hình nào ?

ư HS kể tên các hình đã được học (hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành)

ư GV giới thiệu : Tiết học hôm nay sẽ

giới thiệu với các em một hình hình

học mới, đó là hình thang

ư HS nghe GV giới thiệu bài để xác

định nhiệm vụ của tiết học

2 Dạy ư học bài mới

Trang 4

ư GV hỏi : Em hãy tìm điểm giống

nhau giữa hình cái thang và hình

ABCD

ư Một số HS phát biểu trước lớp ý kiến của mình Ví dụ :

+ Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có hai bậc

ư GV nhận xét các ý kiến của HS Sau

đó nêu : Hình ABCD mà các em vừa

quan sát và thấy giống với “cái thang”

được gọi là hình thang

ư GV yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép

để lắp hình thang

ư HS thực hành lắp hình thang

ư GV đi kiểm tra các hình lắp ghép

của HS, sau đó nêu : Để biết hình các

em lắp được có đúng là hình thang hay

không, chúng ta phải kiểm tra Muốn

vậy, chúng ta cùng tìm hiểu về các đặc

điểm của hình thang

2.2 Nhận biết một số đặc điểm của

hình thang

ư GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

cùng quan sát hình thang ABCD, tìm

câu trả lời cho các câu hỏi sau :

ư 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình, trao đổi và trả lời câu hỏi cho nhau nghe Câu trả lời tốt là :

+ Hình thang ABCD có mấy cạnh ? + Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB,

BC, CD, DA

+ Các cạnh của hình thang có gì đặc

biệt (hoặc Tìm hai cạnh song song với

nhau có trong hình thang ABCD.)

+ Hình thang ABCD có hai cạnh AB và

DC song song với nhau

+ Vậy hình thang là hình như thế nào ? + Hình thang là hình có 4 cạnh trong

đó có 2 cạnh song song với nhau

ư GV mời HS nêu ý kiến trước lớp ư Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời,

các HS khác nghe và bổ sung ý kiến

Trang 5

ư GV nhận xét các câu trả lời của HS,

sau đó kết luận : Hình thang có một

cặp cạnh đối diện song song Hai cạnh

song song gọi là hai cạnh đáy Hai

cạnh kia gọi là hai cạnh bên

ư HS nghe và ghi nhớ kết luận

ư GV yêu cầu : Hãy chỉ rõ các cạnh

đáy, các cạnh bên của hình thang

ABCD ?

ư HS nêu : Hình thang ABCD có : + Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau

+ Hai cạnh bên là AD và BC

ư GV nêu : Cạnh đáy AB gọi là đáy

bé, cạnh đáy CD gọi là đáy lớn

ư GV kẻ đường cao AH của hình

thang ABCD sau đó giới thiệu tiếp :

AH được gọi là đường cao của hình

thang ABCD Độ dài của AH gọi là

chiều cao của hình thang ABCD

ư HS quan sát hình và nghe giảng

ư GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi :

Đường cao AH như thế nào với hai đáy

của hình thang ABCD ?

ư HS : Đường cao AH vuông góc với hai đáy AB và CD của hình thang ABCD

ư GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm

của hình thang ABCD và đường cao

• Hai cạnh AD và BC gọi là hai cạnh bên

• Đường cao AH là đường vuông góc với hai đáy AB và CD ; Độ dài AH là chiều cao của hình thang

ư GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :

Dựa vào các đặc điểm vừa học của

ư 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo mô hình cho nhau và cùng kiểm tra (Mô

Trang 6

hình thang, em hãy kiểm tra lại mô

hình lắp ghép của mình xem đã là hình

thang hay ch−a ?

hình xếp có hai cạnh đối diện song song là đúng)

− HS làm bài vào vở bài tập

− GV gọi HS nêu kết quả kiểm tra các

hình

− 1 HS nêu, các HS khác nghe để nhận xét và bổ sung ý kiến Cả lớp thống nhất bài giải đúng :

− HS làm bài vào vở bài tập

− GV lần l−ợt nêu từng câu hỏi và yêu

cầu HS trả lời

− Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, sau đó các bạn khác theo dõi nhận xét :

Trang 7

+ Trong ba hình, hình nào có bốn cạnh

và bốn góc ?

+ Cả ba hình đều có bốn cạnh và bốn góc

+ Trong ba hình dưới đây hình nào có

hai cặp cạnh đối diện song song ?

+ Hình 1 và hình 2

+ Trong ba hình, hình nào chỉ có một

cặp cạnh đối diện song song ?

+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song

+ Hình nào có bốn góc vuông ? + Hình 1 có 4 góc vuông

+ Trong 3 hình, hình nào là hình thang ? + Trong 3 hình, hình 3 là hình thang + Có bạn nói hình 1 và hình 2 cũng là

hình thang Theo em, bạn đó nói đúng

hay sai ? Giải thích ?

+ Hình 1 và hình 2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện song song với nhau

ư GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

ư HS kiểm tra chéo

ư GV yêu cầu các HS vẽ đúng giơ tay

ư GV vẽ hình thang vuông ABCD như

SGK lên bảng, sau đó lần lượt yêu cầu

HS trả lời các câu hỏi sau :

ư HS quan sát hình và trả lời câu hỏi :

Trang 8

+ Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ? + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy

AB và DC

ư GV giới thiệu : Hình thang có cạnh

bên vuông góc với hai đáy gọi là hình

thang vuông

ư GV yêu cầu HS nhắc lại : Hình

thang như thế nào thì được gọi là hình

thang vuông ?

ư Một số HS nêu lại kết luận về hình thang vuông trước lớp Cả lớp nghe, ghi nhớ và thuộc ngay tại lớp

3 Củng cố, dặn dò

ư GV tổ chức cho HS thi vẽ hình thang : ư Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn

của GV

+ Chia lớp thành 4 đội chơi, đồng thời

chia bảng thành 4 phần, ghi tên của

từng đội chơi vào từng phần

+ Yêu cầu HS trong cùng đội tiếp sức

nhau vẽ hình thang Mỗi em khi được

lên vẽ chỉ được vẽ một đường thẳng,

em sau vẽ tiếp 1 đường thẳng, cứ thế 4

em tạo thành 1 hình thang Đến em

thứ 5 thì vẽ sang hình thang mới

+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào vẽ được

nhiều hình thang đúng hơn là đội

thắng cuộc

ư GV hỏi : Điểm quan trọng nhất để

vẽ được hình thang là gì ?

ư HS : Để vẽ được hình thang chúng ta phải vẽ được hai đáy song song

ư GV nhấn mạnh : Hình thang là hình

có hai cặp cạnh đối diện song song

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Một bạn nói : “Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành cũng là hình thang” Em hãy cho biết bạn nói thế đúng hay sai ? Vì sao ?

Trang 9

Tiết 91 Diện tích Hình thang

I Mục tiêu

Giúp HS :

• Hình thành công thức tính diện tích của hình thang

• Nhớ và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan

II Đồ dùng dạy ư học

• GV : Bảng phụ, giấy màu cắt thành hình thang ABCD như trong SGK, kéo

• HS : Cắt hai hình thang ABCD như SGK, thước kẻ, kéo

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1

trang 91, SGK

ư 1 HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn

ư GV hỏi HS vừa làm bài trên bảng :

ư GV nhận xét bài và câu trả lời của

HS, sau đó gọi 1 HS và hỏi : Hình như

thế nào thì gọi là hình thang vuông ?

ư HS : Hình thang vuông là hình thang

có một cạnh bên vuông góc với hai

đáy

ư Nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

ư GV : Trong tiết học toán này chúng

ta cùng dựa vào công thức tính diện

tích tam giác và cắt ghép hình để xây

ư Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

Trang 10

ư HS chuẩn bị hình theo yêu cầu

ư GV yêu cầu HS xác định trung điểm

M của cạnh bên BC

ư HS dùng thước xác định trung điểm

M của cạnh BC (cũng có thể có em gập đôi cạnh BC và lấy điểm giữa)

ư Yêu cầu HS vẽ đường cao AH của

hình thang ABCD, nối A với M

ư HS dùng thước để vẽ hình

ư GV yêu cầu HS dùng kéo cắt hình

thang ABCD thanh hai mảnh theo

đường AM

ư HS cắt hình theo yêu cầu

ư GV yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hai

mảnh của hình thang thành một tam

giác

ư HS cả lớp thực hành xếp hình

ư GV yêu cầu HS đặt tên cho tam giác

mới là ADK

Lưu ý : trong bước này, GV vừa yêu

cầu HS làm vừa làm cùng các em Sau

mỗi lệnh thì kiểm tra sản phẩm của HS

b) So sánh đối chiếu các yếu tố hình

học giữa hình thang ABCD và hình

tam giác ADK

Trang 11

− GV yêu cầu HS quan sát hình thang

còn lại và hình tam giác ghép đ−ợc để

so sánh :

− HS quan sát hình, so sánh và nêu :

+ Diện tích hình thang ABCD nh− thế

nào so với diện tích hình tam giác

ADK ?

+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích của hình tam giác ADK (Vì hình tam giác ADK đ−ợc ghép thành từ hai mảnh của hình thang ABCD)

+ Hãy tính diện tích của hình tam giác

+ Vậy độ dài của DK nh− thế nào so

với độ dài của DC và AB

+ Độ dài DK = (DC + AB)

+ Biết DK = (DC + AB) em hãy tính

diện tích tam giác ADK bằng cách

− GV giảng : Vì diện tích hình thang

ABCD bằng diện tích hình tam giác

ADK nên ta có diện tích hình thang

Trang 12

+ Muốn tính diện tích của hình thang

ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) sau đó chia cho 2

ư GV nhấn mạnh : Đó chính là quy tắc

tính diện tích của hình thang Muốn

tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ

dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng

một đơn vị đo) rồi chia cho 2

ư GV giới thiệu công thức : ư HS nghe GV giới thiệu công thức

tính diện tích của hình thang

ư GV yêu cầu HS nêu lại công thức

tính diện tích của hình thang

ư Một số HS nêu trước lớp

2.3 Luyện tập ư thực hành

Bài 1:

ư GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự

làm bài vào vở bài tập

ư HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập

Trang 13

ư GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

ư HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tính diện tích của hình thang

+ Em hãy nêu cách tính diện tích của

hình thang

+ 1 HS nêu

+ Em hãy nêu độ dài hai đáy và chiều

cao của hình thang a

+ Đáy bé là 4 cm, đáy lớn là 9 cm, chiều cao là 5 cm

+ Em hãy nêu độ dài hai đáy và chiều

cao của hình thang b

+ Đáy bé 3 cm, đáy lớn 7 cm, chiều cao 4 cm

+ Vì sao em biết chiều cao của hình

ư GV giảng lại : Hình thang vuông có

một cạnh bên vuông góc với hai đáy

Cạnh bên này đồng thời chính là

đường cao của hình thang

ư GV yêu cầu HS làm bài ư 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở

a) Diện tích hình thang là : (4 + 9) ì 5 : 2 = 32,5 (cm2)

Trang 14

b) Diện tích hình thang là : (3 + 7) ì 4 : 2 = 20 (cm2)

ư GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

ư 1 HS đọc, cả lớp theo dõi : Một thửa

ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy Tính diện tích của thửa ruộng đó

ư GV hướng dẫn giải :

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm diện

tích của thửa ruộng hình thang

+ Để tính được diện tích của thửa

ruộng hình thang chúng ta phải biết

ư GV yêu cầu HS làm bài ư 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

ư GV đi theo dõi, hướng dẫn các HS

là : (110 + 90,2)ì100,1 : 2 = 10020,01(m2)

Đáp số : 10020,01m2

Trang 15

ư GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng

ư 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng

ư GV nhận xét, đưa ra bài giải đúng

sau đó cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

ư GV gọi HS nhắc lại cách tính diện

tích của hình thang

ư 1 HS nhắc lại

ư GV đọc cho HS nghe bài thơ về tính

diện tích của hình thang :

Muốn tính diện tích hình thang

Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào

Rồi đem nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra

ư GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về

nhà học thuộc quy tắc và công thức

tính diện tích hình thang, làm các bài

tập hướng dẫn luyện tập thêm

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Điền số thích hợp vào bảng sau :

Trang 16

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS

làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

của tiết trước

ư 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

ư GV gọi HS đứng dưới lớp nêu quy

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

GV : Trong tiết học toán này chúng ta

Trang 17

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

ư GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó

gọi HS nêu kết quả trước lớp

ư HS làm bài vào vở bài tập

ư 3 HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình trước lớp :

a) S = (14 + 6) ì 7 : 2 = 70 (cm2)

b) S = (2 1) 4: 2 7

3+2 ì9 = 20 (m2) c) S = (2,8 + 1,8) ì 0,5 : 2 = 1,15 (m2)

ư GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn

ư 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng

ư GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm

tra bài lẫn nhau

ư 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 2:

ư GV gọi 1 HS đọc đề bài ư 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi

và đọc lại đề bài trong SGK

ư GV hướng dẫn giải : ư Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để

rút ra cách giải : + Bài toán cho em biết những gì và

yêu cầu em tìm gì ?

+ Bài toán cho biết :

• Thửa ruộng hình thang có : Đáy lớn 120m

Trang 18

+ Để biết cả thửa ruộng thu được bao

nhiêu ki-lô-gam thóc chúng ta phải

biết được gì ?

+ Chúng ta phải biết được diện tích của thửa ruộng

+ Để tính được diện tích của thửa

ruộng ta phải biết được những gì ?

+ Biết độ dài đáy lớn, đáy bé, chiều cao của thửa ruộng hình thang

+ Vậy bước đầu tiên để giải bài toán

ư GV yêu cầu HS giải bài toán ư 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

+ GV đi theo dõi HS làm bài, có thể

• Tính số ki-lô-gam thu được trên thửa

ruộng đó (diện tích thửa ruộng gấp

100m2 bao nhiêu lần thì số thóc thu

được gấp 64,5kg bấy nhiêu lần)

Bài giải

Độ dài đáy bé của thửa ruộng là :

120 ì 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là :

80 ư 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là : (120 + 80) ì 75 : 2 = 7500 (m2) Sô ki-lô-gam thóc thu hoạch được là :

ư GV nhận xét, kết luận về bài giải

đúng

ư Theo dõi bài chữa và kết luận của

GV Làm bài chữa của mình nếu sai

Bài 3:

ư GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, ư HS làm bài

Trang 19

đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài

tập

− GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ

− GV lần l−ợt gọi HS báo cáo kết quả

làm bài

− HS báo cáo theo chỉ định của GV

+ Diện tích các hình thang AMCD,

Trang 20

Vậy câu b sai

ư GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho

hoàn chỉnh

3 Củng cố, dặn dò

ư GV nhắc HS : Trong hình thang vuông, độ dài của cạnh bên vuông góc với hai

đáy cũng chính là chiều cao của hình thang, khi tính diện tích hình thang vuông

ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy rồi chia cho 2

ư GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài tập 3, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1: Hãy tình diện tích của hình thang biết đường cao là 2,4m Đáy lớn gấp

3 lần đường cao và gấp 2 lần đáy bé

• Tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang

• Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, đại lượng tỉ lệ

• Thực hiện các phép tính trên các tập số đã học

II Đồ dùng dạy ư học

• Các hình minh hoạ bài tập 2, 3

Trang 21

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài

tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

trước

ư 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét

ư Nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

ư GV : Trong tiết học toán này chúng

ta cùng làm các bài toán luyện tập về

tính diện tích hình tam giác, hình

thang, giải các bài toán có liên quan

ư GV yêu cầu HS đọc đề bài toán ư 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi

ư GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính

diện tích của hình tam giác

ư 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi

và nhận xét

ư GV yêu cầu HS tự làm bài ư HS làm bài vào vở bài tập

ư GV gọi 1 HS nêu kết quả bài làm

của mình

ư 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi bài nhận xét

a) S = 3 ì 4 : 2 = 6 (cm2) b) S = 2,5 ì 1,6 : 2 = 2 (m2) c) S = 2 1: 2 1

5ì6 =30 (dm2)

Trang 22

ư GV nhận xét bài làm của HS, sau đó

hỏi : Vì sao khi tính diện tích của hình

tam giác vuông em lại lấy độ dài hai

cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia

cho 2 ?

ư HS : Vì trong hình tam giác vuông, hai cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao tương ứng của hình

Bài 2:

ư GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát

hình và tự làm bài

ư 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

ư GV theo dõi HS làm bài và hướng

dẫn riêng cho các HS kém :

+ Phân tích hình để thấy chiều cao AH

vừa là chiều cao của hình thang ABED

vừa là chiều cao của hình tam giác

BEC

+ Tính diện tích của hình thang ABED

và diện tích của hình tam giác BEC

+ Thực hiện phép trừ số đo hai diện

tích hình vừa tìm được

Bài giải

Kẻ đường cao BH' của tam giác BEC

Vì BH' vuông góc EC nên cũng vuông góc với DC nên cũng là đường cao của hình thang ABCD ⇒ BH' = BH = 1,2dm

Diện tích tam giác BEC là :

1,3 ì 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích của hình thang ABED là :

A 1,6dm B

D H H' E C 2,5dm 1,3dm

Trang 23

(1,6 + 2,5) ì 1,2 : 2 = 2,46 (dm) Diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là :

2,46 − 0,78 = 1,68 (dm2)

Đáp số : 1,68dm2

bảng, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng

− GV hỏi HS : Hãy giải thích vì sao

chiều cao AH vừa là chiều cao của

hình thang ABED vừa là chiều cao của

hình tam giác BEC ?

a) Tính số cây đu đủ trồng đ−ợc

b) Tính số cây chuối trồng nhiều hơn

số cây đu đủ

Trang 24

ư GV mời 1 HS khá nêu cách tính số

cây đu đủ trồng được

ư 1 HS nêu, HS khác nhận xét và rút ra cách tính :

• Tính diện tích của mảnh vườn

• Tính 30% diện tích của mảnh vườn

• Tính số cây đu đủ trồng được

ư GV nêu : Cách tính số cây chuối

trồng được cũng tương tự như cách

tính số cây đu đủ Tìm được số cây

chuối và số cây đu đủ chúng ta sẽ tìm

được hiệu hai số cây

ư GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi

theo dõi và hướng dẫn các HS kém

ư 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

Bài giải

a) Diện tích của mảnh vườn hình thang là :

(50 + 70) ì 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là :

2400 ì 30 : 100 = 720 (m2)

Số cây đu đủ trồng được là :

720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là :

Trang 25

ư GV chỉnh sửa bài làm của HS cho

chính xác, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi

cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài

lẫn nhau

ư Theo dõi bài chữa của GV, đổi chéo

vở để kiểm tra bài

3 Củng cố, dặn dò

ư GV có thể yêu cầu HS nhắc lại :

+ Cách tính diện tích của hình thang

tập thêm và chuẩn bị bài sau

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1: Tính diện tích của một hình thang vuông có chiều cao là 4,8m, đáy bé

bằng đường cao và bằng một nửa đáy lớn

Bài 2: Một hình thang có đường cao là 6,8m Tính trung bình cộng của hai đáy

biết diện tích của hình thang đó là 149,6m2

Trang 26

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV mời HS lên bảng làm bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học

trước

ư 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

ư HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn

ư Nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

ư GV nêu : Trong chương trình môn

Toán lớp 3 các em đã được tìm hiểu về

hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng

tìm hiểu tiếp về đường tròn, hình tròn

ư HS quan sát và nêu câu trả lời

ư GV chỉ vào từng miếng bìa đã chuẩn

bị và khẳng định : Đây là hình tròn

ư GV hỏi HS : Người ta thường dùng

dụng cụ gì để vẽ hình tròn ?

ư HS : Người ta dùng com pa để vẽ hình tròn

ư GV kiểm tra việc chuẩn bị com pa

của HS, sau đó yêu cầu các em sử

ư HS dùng com pa để vẽ hình tròn sau

đó chấm điểm tâm O

Trang 27

nêu kết luận 1 của bài : Đầu chì của

com pa vạch trên tờ giấy một đường

ư GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau đó

nhận xét chỉnh sửa lại cho chính xác :

ư HS vừa lên bảng vẽ nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi

+ Chấm 1 điểm A trên đường tròn

+ Nối O với A ta được bán kính OA

ư GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bán kính

OB, OC của hình tròn tâm O

ư 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp

ư GV kết luận :

Trang 28

+ Nối tâm O với một điểm A trên

đường tròn Đoạn thẳng OA là bán

kính của hình tròn

+ Tất cả các bán kính của hình tròn

đều bằng nhau : OA = OB = OC

ư GV nêu tiếp yêu cầu : Bạn nào có

thể vẽ đường kính MN của hình tròn

tâm O ?

ư 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp

vẽ vào giấy nháp

ư GV cho HS nêu cách vẽ đường kính

MN, sau đó chỉnh sửa lại cho chính

xác

ư HS vừa vẽ hình trên bảng nêu, sau đó

HS khác nhận xét bổ sung và thống nhất cách vẽ (Dùng thước vẽ một

đường thẳng đi qua tâm O, cắt đường tròn tại hai điểm M và N MN chính là

đường kính của hình tròn tâm O)

ư GV yêu cầu HS so sánh độ dài của

+ Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N

của đường tròn và đi qua tâm O là

đường kính của hình tròn

+ Trong một hình tròn đường kính gấp

2 lần bán kính

ư GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đã

vẽ trong bài học và nêu rõ tâm, các

bán kính, đường kính của hình tròn

ư HS nêu : + Hình tròn tâm O

+ Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC (OM, ON)

+ Đường kính MN

Trang 29

ư GV kiểm tra hình vẽ của HS, sau đó

gọi 2 HS yêu cầu nêu cách vẽ hình của

mình

ư 2 HS lần lượt nêu cách vẽ của hình a

và b, cả lớp theo dõi và nhận xét

a) Xác định khẩu độ com pa bằng 3cm trên thước ; Đặt đầu có đinh nhọn đúng

vị trí tâm đã chọn, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn bán kính 3cm

b) Tính được bán kính của hình tròn là

5 : 2 = 2,5 (cm) ; Xác định khẩu độ com pa bằng 2,5cm trên thước ; Đặt

đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn bán kính 2,5cm

ư GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời

Trang 30

+ Vẽ đoạn thẳng AB độ dài 4cm + Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước

+ Đặt đầu có đinh nhọn của com pa vào đúng điểm A và quay com pa để

có hình tròn tâm A

+ Đặt đầu nhọn com pa vào điểm B và quay com pa để có hình tròn tâm B

ư GV yêu cầu HS vẽ hình ư HS vẽ hình vào vở bài tập

ư GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 3:

ư GV yêu cầu HS quan sát hình và

hỏi : Hình vẽ có những hình nào ?

ư HS quan sát và phân tích hình để thấy hình cần vẽ là một hình tròn và hai nửa hình tròn

ư GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

3 Củng cố, dặn dò

ư GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : ư Một số HS trả lời trước lớp :

+ Thế nào là đường tròn ? + Quay com pa một vòng thì đường mà

đầu chì của com pa vạch được chính là

đường tròn

+ Các bán kính trong hình tròn như thế

nào so với nhau ?

+ Các bán kính của một hình tròn bằng nhau

Trang 31

+ So sánh độ dài của bán kính và

đường kính của một hình tròn

+ Đường kính của một hình tròn có độ dài gấp đôi bán kính của hình tròn đó

ư GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về

nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Tính diện tích của phần hình được tô màu,

biết đường kính của hình tròn là 2,6m

I Mục tiêu

Giúp HS :

• Nắm được quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn

• Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn để giải toán

II Đồ dùng dạy ư học

• Mỗi HS chuẩn bị đủ : Một hình tròn bằng giấy (bìa) bán kính 2cm , thước

kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ

III Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV mời 2 HS lên bảng làm các bài

tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

ư 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét

ư GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS

Trang 32

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

ư GV : Trong tiết học toán này chúng

+ Bạn nào có thể nhắc lại cho cô

(thầy) biết thế nào là chu vi của một

hình ?

Gợi ý trả lời : + Chu vi của một hình chính là độ dài

đường bao quanh của hình đó

+ Vậy theo em chu vi của hình tròn là

2cm, một chiếc thước, một sợi chỉ, hãy

sử dụng các dụng cụ này để tìm độ dài

Gợi ý cách tìm :

Trang 33

+ Đặt sợi chỉ vòng một đường xung quanh hình tròn và đo độ dài của sợi chỉ

ư GV cho HS cả lớp tìm lại độ dài của

đường tròn theo cách của SGK

ư HS làm như hướng dẫn

ư GV kết luận : Độ dài của một đường

tròn gọi là chu vi của hình tròn đó

* Lưu ý : Tuỳ theo trình độ HS lớp

mình, GV có thể vừa giới thiệu vừa

làm mẫu luôn về chu vi của hình tròn

như SGK hoặc tổ chức cho HS hoạt

chu vi của hình tròn đường kính 4cm

Trang 34

− GV yªu cÇu HS tù lµm bµi − 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm

mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp

a) Chu vi cña h×nh trßn lµ :

0,6 × 3,14 = 1,884 (cm)

Trang 35

b) Chu vi của hình tròn là :

2,5 ì 3,14 = 7,85 (dm) c) Chu vi của hình tròn là :

43,14

1

2ì 2 ì 3,14 = 3,14 (dm)

ư Nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu

cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra

bài của nhau

Bài 3:

ư GV mời 1 HS đọc đề bài toán ư 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS

cả lớp cùng theo dõi

Trang 36

+ Cho biết gì và yêu cầu chúng ta tính

gì ?

+ Bài toán cho biết bánh xe ô tô có

đường kính là 0,75m và yêu cầu chúng

ư GV yêu cầu HS làm bài ư HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1

HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài

ư GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về

nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1: Tính chu vi của hình tròn biết bán kính của nó là 5,2m

Trang 37

II Các hoạt động dạy ư học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

ư GV mời 2 HS lên bảng làm các bài

tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

ư 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

ư GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS

2 Dạy ư học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

ư GV : Trong tiết học toán hôm nay

chúng ta cùng làm các bài toán luyện

ư GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm

bài vào vở bài tập

ư HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau

đó 1 HS đọc kết quả bài làm để chữa bài, các HS khác theo dõi và nhận xét

ư GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS

a) Chu vi của hình tròn là :

9 ì 2 ì 3,14 = 56,52 (cm) b) Chu vi của hình tròn là : 4,4 ì 2 ì 3,14 = 5,66 (dm) c) Chu vi của hình tròn là :

12

2 ì 2 ì 3,14 = 15,7 (cm)

Trang 38

Bài 2:

ư GV mời 1 HS đọc đề bài toán trước

lớp

ư 1 HS đọc cho HS cả lớp cùng theo dõi

ư GV hỏi : Đã biết chu vi của hình

ư GV yêu cầu HS cả lớp làm bài ư HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1

HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài,

đất thì được quãng đường dài như thế

nào ?

+ Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì được quãng đường dài đúng bằng chu vi của bánh xe

+ Tính quãng đường xe đi được khi

bánh xe lăn được 10 vòng như thế

nào ?

+ Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần

Trang 39

ư GV yêu cầu HS làm bài ư 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

ư GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài

Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là :

2,041 ì 10 = 20,41 (m) Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là :

ư Vậy để tính được chu vi của hình H

chúng ta phải tính được gì trước ?

ư Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của hình tròn

ư GV : Để tính chu vi của hình H,

chúng ta phải tính nửa chu vi của hình

ư HS nghe GV phân tích bài toán

Trang 40

tròn, sau đó cộng với độ dài đường

kính của hình tròn

ư GV yêu cầu HS làm bài Nhắc HS

đây là bài tập trắc nghiệm tất cả các

18,84 : 2 = 9,42 (cm) + Chu vi của hình H :

tập thêm và chuẩn bị bài sau

IV Bμi tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài 1: Biết chu vi của hình tròn là 7,636dm Tính đường kính của hình tròn đó

• Nắm được quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn

• Vận dụng được quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn để giải toán

Ngày đăng: 27/08/2015, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w