1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp thực tập kế toán tại cơ quan BHXH việt nam

30 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 189 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN 1: Vài nét về Bảo hiểm xã hội Việt Nam 1 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam 1 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển chính sách BHXH ở nước ta. 1 1.1.2. Thành tựu qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển. 7 1.2.Đặc điểm mô hình tổ chức của BHXH Việt Nam. 10 1.2.1. Đặc điểm: 10 1.2.2 Mô hình tổ chức: 11 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị. 11 1.3. Tình hình hoạt động của BHXH Việt Nam năm 2006 19 1.3.1. Các hình thức BHXH đang được triển khai 19 1.3.2. Các chế độ BHXH triển khai 21 PHẦN 2: Tìm hiểu về tình hình hoạt động của cơ quan BHXH Việt Nam 22 2.1. Đặc điểm tình hình 22 2.2. Kết quả thực hiện các hoạt động của ngành. 23 2.2.1. Công tác kế hoạch tài chính 23 2.2.2. Công tác mở rộng đối tượng đăng ký cấp sổ BHXH, thẻ BHYT và thu BHXH. 23 2.2.3.Công tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH. 24 2.2.4.Công tác BHYT tự nguyện. 24 2.2.5.Hoạt động hợp tác quốc tế về BHXH, BHYT 25 2.2.6.Các công tác khác. 25 2.2.7.Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm. 25 2.3. Đề xuất phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 26 Kết luận 29

Trang 1

PHẦN 1: Vài nét về Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trên thế giới, bảo hiểm xã hội đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm Ngàynay, BHXH đã trở thành một công cụ hữu hiệu giúp con người vượt quanhững khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống và trong quá trình lao độngnhư bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm,mất khả năng lao động, già cả hoặc thậm chí bị chết, bằng việc lập ra các quỹBHXH từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH để trợ giúp cho họ khigắp các rủi ro trên Vì thế BHXH ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho ansinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế Nhà nước và được thực hiện ởhầu hết các nước trên thế giới

Ở nước ta, Đảng và Chính phủ luôn xác định chính sách BHXH là chínhsách quan trọng có tầm quan trọng và vai trò to lớn đối với cuộc sống củangười lao động, là hạt nhân của hệ thống an sinh xã hội Chính vì lẽ đó Đảng

và Chính phủ đã luôn quan tâm đến việc hình thành và phát triển sự nghiệpBHXH Cho đến nay trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển BHXHViệt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần ổn định cuộc sống chongười lao động ở nước ta

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển chính sách BHXH ở nước ta

Chính sách BHXH là một chủ trương đã được Đảng ta ngay từ khi thành

lập (năm 1929) đã nêu trong bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ĐôngDương (tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay), đó là: “Tổ chức tất

cả vô sản giai cấp vào công hội thực hành bảo hiểm cho thợ thuyền thấtnghiệp…” Sau đó, tại Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 đã ra Nghị quyết

sẽ đặt ra Luật BHXH khi thiết lập được chính quyền cách mạng và tạo lấpquỹ hưu bổng cho người già

Để cụ thể hoá chủ chương này, năm 1941 trong Chương trình ViệtMinh đã đề ra chính sách xã hội đối với những người làm công ăn lương: đốivới công nhân thực hiện cứu tế thất nghiệp, công nhân già có lương hưu trí…

Trang 2

Đây chính là một trong những chủ chương thực hiện tầm nhìn chiến lược sâusắc của Đảng ta Chính sách BHXH đã hình thành và ngày càng phát triểntheo nhiều giai đoạn phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử nước nhà

Giai đoạn từ năm 1945- 1960

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chủ Tịch đã thaymặt Chính phủ lâm thời ký một loạt sắc lệnh liên quan đến BHXH Những sắclệnh này đã từng bước được thực hiện Tuy nhiên do cuộc kháng chiến chốngPháp kéo dài Vì vậy đã làm hạn chế phần nào sự thực hiện những sắc lệnh

đó Phải nói đến là: Sắc lệnh số 105-SL ký ngày 14/6/1946 ấn định nhữngđiều kiện cho công chức về hưu; Sắc lệnh số 54-SL ký ngày 03/11/1945; Sắclệnh số 76-SL ngày 20/5/1950 và nhiều văn bản khác nhằm đảm bảo quyềnlợi cho người lao động

Giai đoạn 1961-1995

Năm 1961, nhằm mục đích phục vụ yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội,đáp ứng yêu cầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chứcNhà nước với số lượng ngày càng tăng lên và thực hiện Hiến pháp năm 1959,ngày 27 tháng 12 năm 1961, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị định số218/CP, ban hành “Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với công nhânviên chức Nhà nước” và ngày 30/10/1960, ký Nghị đính số 161/CP, ban hành

“Điều lệ tạm thời về các chế độ đãi ngộ đối với quân nhân ốm đau, bị thương,mất sức lao động, về hưu hoặc chết; đối với nữ quân nhân khi có thai và khiđẻ; đối với quân nhân dự bị và dân quân tự vệ ốm đau, bị thương hoắc chếttrong khi làm nhiệm vụ quân sự” Như vậy cho đến những năm đầu của thập

kỷ 60, lần đầu tiên ở Việt Nam đã có hệ thống BHXH cũng như hệ thốngpháp lý tương đối đầy đủ quy định về BHXH Theo các Nghị định này sốlượng các chế độ BHXH bao gồm 6 chế độ gọi tắt là chế độ ốm đau; thai sản;tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mất sức lao động; hưu trí và tử tuất.Ngoài ra, nguồn hình thành quỹ, đối tượng tham gia, đối tượng được hưởng

đã được xác lập trên thực tế

Trang 3

Trong giai đoạn này, việc chăm sóc y tế cho nhân dân cũng được Nhà nướchết sức chý ý, quan tâm Ngay sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) Nhànước ta đã triển khai xây dựng hệ thống bệnh viện, bệnh xá, trạm xá và trungtâm y tế từ trung ương đến địa phương để chăm sóc y tế cho nhân dân và cán

bộ công nhân viên chức Nhà nước theo phương thức khám chữa bệnh khôngmất tiền

Có thể nói, chính sách BHXH tuy mới ban hành tạm thời và quán triệtquan điểm chỉ đạo theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp của Nhà nước,nhưng cũng đã bao hàm những phương châm, nguyên tắc và nội dung cốt lõicủa BHXH mà ngày nay vẫn còn nguyên giá trị Thế nhưng cuộc kháng chiếnchống Mĩ kéo dài Nghị định 218/CP dần tỏ ra không phù hợp, nhưng việc cảicách, điều chỉnh cũng không thể tiến hành một cách kịp thời Nó chỉ được bổxung bằng một số Thông tư, Nghị định có liên quan: năm 1976 sau khi đấtnước thống nhất, để đảm bảo quyền lợi cho những người chiến đấu và côngtác ở miền Nam Chính phủ ban hành Nghị định số 10/NĐ-76 ngày 18/6/1976

để vận dụng thực hiện chế độ mất sức lao động, hưu trí và tử tuất đối với côngnhân viên chức và quân nhân ở miền Nam Như vậy, đến năm 1976, chínhsách BHXH được thực hiện thống nhất trong toàn quốc, góp phần giải quyếtnhững hậu quả của chiến tranh để lại và ổn định cuộc sống cho cán bộ, côngnhân viên chức Nhà nước và lực lượng vũ trang Ngày 8/2/1982 Hội đồng Bộtrưởng ban hành Nghị quyết 16/HĐBT quy định giảm điều kiện nghỉ hưu,Nghị định số 236- HĐBT bổ xung, sửa đổi một số quy định về chế độ BHXH

Năm 1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP của Chính phủ ngày22/6/1993 quy định tạm thời chế độ BHXH Đây là một trong các Nghị địnhlàm thay đổi về cơ bản nội dung của chính sách BHXH ở Việt Nam trongđiều kiện nền kinh tế thị trường So với Nghị định 218/HĐBT trước đây nộidung của Nghị định 43/CP có những thay đổi

Trang 4

- Số lượng các chế độ BHXH thay đổi: 5 chế độ BHXH thay cho 6 chế

độ trước đây bỏ chế độ mất sức lao động

- Nguồn hình thành quỹ và mức đóng góp cũng thay đổi

- Nôi dung trong từng chế độ cũng có sự thay đổi

- Cơ chế tổ chức quản lý ngành BHXH cũng có sự thay đổi

Tháng 7 năm 1994 lần đầu tiên Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua Bộ luật lao động Trong đó có một chương về BHXH Vì

Bộ luật này ra đời cho nên 1995 Chính phủ ban hành cùng một lúc hai Nghịđịnh về BHXH

- Nghị định 12/CP về việc ban hành điều lệ BHXH Cơ bản Nghị địnhnày giống Nghị định 43/CP trước đây Nó chỉ khác một số quan điểmliên quan tới Bộ luật lao động

- Nghị định 19/CP, theo Nghị định này toàn bộ khâu tổ chức của ngànhBHXH VN thay đổi Trước Nghị định này, ngành BHXH VN được tổ

chức theo hai nhánh: nhánh 1do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý toàn bộ chế độ BHXH ngắn hạn; nhánh 2 do Bộ lao động

thương binh xã hội quản lý toàn bộ chế độ BHXH dài hạn Sau Nghịđịnh 19/CP BHXH VN được hình thành trên thực tế Cụ thể cơ quanquản lý nhà nước về BHXH do BLĐTB-XH đảm nhiệm Còn BHXH

VN được tổ chức theo 3 cấp tách riêng:

Trang 5

Sơ đồ Mô hình tổ chức quản lý hệ thống BHXH Việt Nam

Nhìn lại chính sách BHXH trong giai đoạn từ 1961 đến 1995 dù điều kiệnkinh tế nghèo nàn, lại trải qua một thời gian chiến tranh kéo dài, đầy gian nanthử thách nhưng nước ta vẫn thực hiện các chế độ BHXH Đó là một sự quantâm rất lớn của Đảng và Nhà nước ta Tuy nhiên, do tình hình kinh tế xã hộinên chế độ chính sách BHXH phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần nên còn chắp

vá, thiếu đồng bộ và xa dần các nguyên tắc, nội dung cốt lõi của BHXH vốn

đã được xác định ngay từ khi ra đời

Giai đoạn từ sau 1995 đến nay

Năm 2002 theo Quyết định 20/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng chuyểnBHYT Việt Nam vào BHXH VN, đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định

số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002 quy định tổ chức của BHXH Việt

Thủ tướngChính phủ

Bộ LĐTB- XH

Hội đồng quản lýBHXH

Trang 6

Nam.và từ đó đến nay BHXH cứ theo mô hình quản lý như trên để hoạt độngphát triển (Bộ y tế cùng Bộ lao động thương binh và xã hội cùng tổ chức,quản lý sự nghiệp BHXH, BHYT).

Năm 2006 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI, ngày 29/6/2006 Quốc hội đãthông qua Luật BHXH số 71/2001/QH11 và Chủ tịch nước Nguyễn MinhTriết đã ký lệnh số 13/2006/L-CTN ban hành ngày 12/7/2006

Với 11 chương 141 điều Luật BHXH quy định về chế độ, chính sách bảohiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, của cơ quan, tổ chức,

cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xãhội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xãhội

Điểm mới của văn bản Luật này là, ngoài hình thức BHXH bắt buộc, việc

mở rộng hình thức BHXH tự nguyện và hình thức BH thất nghiệp, đã đượcquy định tại Chương IV và Chương V Đây là đổi mới quan trọng trong chínhsách BHXH của Đảng và Nhà nước ta để tiến tới BHXH cho mọi người laođộng ở bất cứ thành phần kinh tế nào cũng đều có nghĩa vụ tham gia và thụhưởng những quyền lợi về chế độ BHXH đáp ứng được yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế

Như vậy các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm:

 Bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm các chế độ ốm đau; Thai sản; Tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất

 Bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm các chế độ: Hưu trí; Tử tuất

 Bảo hiểm thất nghiệp gồm các chế độ Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ họcnghề; Hỗ trợ tìm việc làm

Nếu hiệu lực chung của Luật này là thi hành từ ngày 1/1/2007, thì BHXH

tự nguyện có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2008 còn BHXH thất nghiệp cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009 Luật BHXH này không áp dụng đối vớibảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm mang tính kinh doanh

Trang 7

Trong thời điểm Việt Nam đã gia nhập WTO thì việc ban hành LuậtBHXH là cần thiết để đảm bảo an sinh xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xãhội phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay vàtrong tương lai.

Như vậy, chính thức ra đời từ năm 1995 BHXH Việt Nam trong quá trìnhhoạt động, từng bước vừa xây dựng vừa học hỏi, vừa từng bước hoàn thiệncho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước, đảm bảo công bằng và ansinh cho xã hội, cuối cùng sau hơn 10 năm một bộ luật về BHXH đã đượcthông qua đó là một kết quả xứng đáng cho toàn thể bộ máy hoạt động vềBHXH Hiện nay đã có hành lang pháp lý cho sự nghiệp BHXH hoạt động, có

sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ và các Bộ Ngành trong thời gian tớiBHXH Việt Nam sẽ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu BHXH cho người laođộng, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, củng cố vai trò là hạtnhân của hệ thống an sinh xã hội của quốc gia

1.1.2 Thành tựu qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển.

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI vạch ra, chúng ta đã thu được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa rấtquan trọng cả về kinh tế, xã hội, chính trị đối nội, đối ngoại Tình trạng đìnhđốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông đã được khắc phục; kinh tế tăngtrưởng nhanh, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàngnăm thời kỳ1991-1995cao xấp xỉ 8,2% Số việc làm tạo ra hàng năm cao Đờisống vật chất của đại bộ phận nhân dân đã được cải thiện, ổn định; chính trị-

xã hội được giữ vững Quốc phòng, an ninh được củng cố Quan hệ đối ngoạingày càng mở rộng và phát triển

Với những thuận lợi đó chính sách BHXH, BHYT vừa được ban hànhcàng có điều kiện thực hiện tốt hơn.Kỷ niệm 10 năm thành lập BHXH VN đãtổng kết thành tựu đạt được như sau:

Giải quyết kịp thời, đúng chế độ, chính sách cho các đối tượng tham giaBHXH, BHYT Giai đoạn 1995-2004 thực hiện, toàn ngành thực hiện đầy đủ,

Trang 8

kịp thời, đúng chế độ chính sách cho 517600 người hưởng chế độ hàngtháng.Giải quyết hưởng các chế độ trợ cấp một lần về hưu trí, tử tuất, tai nạnlao động- bệnh nghề nghiệp cho 1,1 triệu người Thực hiện giải quyết trên

53000 trưởng hợp tồn đọng về chế độ BHXH trước năm 1995 theo đúng quytrình, đảm bảo đúng đối tượng, đúng chế độ quy định và thực hiện giải quyếthưởng tiếp trợ cấp mất sức lao động sau khi hết hạn hưởng cho trên 100000trường hợp đúng quy định Đến cuối 2004, toàn ngành đang quản lý trên 1,8triệu người hưởng chế độ BHXH hàng tháng

Đảm bảo chi kịp thời, đúng, đủ, thuận tiện trợ cấp cho đối tượng tham giaBHXH, BHYT Một trong những mục tiêu cơ bản, quan trọng hàng đầu củaBHXH là quản lý quỹ BHXH và thực hiện chi trả trợ cấp BHXH và chi phíkhám chữa bệnh kịp thời, đúng quy định của pháp luật nhằm giúp người laođộng và đối tượng hưởng chính sách nhanh chóng tháo gỡ những khó khănkhi gặp phải rủi ro, góp phần ổn định cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần.Mặt khác, trong công tác chi BHXH, mặc dù hoàn toàn sử dụng tiền mặt với

số lượng tiền mặt với số lượng rất lớn( bình quân mỗi tháng khoảng 800 tỷđồng) để chi trả, trong điều kiện các phương tiện vận chuyển, bảo quản tiềnmặt chuyên dùng không có, điều kiện đi lại khó khăn, nhất là các tỉnh miềnnúi…Hiện nay ngành đang chi trả gần 2 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấpmất sức lao động và tiền tuất thường xuyên Đối tượng được chi trả rất thuậntiện và đảm bảo tuyệt đối an toàn về tiền mặt thông qua đại lý chi trả hoặctrực tiếp do cán bộ BHXH chi trả Tổng số tiền mặt đã chi trả cho các đốitượng hưởng BHXH trong 10 năm là 76819106 triệu đồng trong đó chi từnguồn ngân sách nhà nước là 60785664 triệu đồng; từ nguồn quỹ BHXH là

16033442 triệu đồng, đảm bảo tuyệt đối an toàn, không bị mất mát, thất thoát

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hình thànhquỹ bảo hiểm xã hội, độc lập với Ngân sách Nhà nước

Mở rộng đối tượng, tăng nhanh số người tham gia BHXH, BHYT làmột trong những mục tiêu hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong

Trang 9

nội dung đổi mới chính sách BHXH, BHYT nhằm thực hiện mục tiêu pháttriển bền vững hệ thống an sinh xã hội, tiến tới thực hiện BHXH cho mọingười lao động và thực hiện BHYT cho toàn dân.

Đến cuối năm 2004 đã cấp được hơn 5 triệu sổ BHXH và gần 18,9 triệungười được cấp phiếu khám chữa bệnh Trước đó năm 1995 số đối tượngtham gia BHXH bắt buộc là 2,8 triệu người thì đến cuối năm 2004 số laođộng tham gia BHXH đã tăng đến trên 5,7 triệu người

Năm 2002 trước khi chuyển vào bộ máy quản lý của BHXH VN số đối tượngtham gia BHYT tự nguyện có trên 4 triệu người, đến cuối năm 2004 đốitượng tham gia BHYT tự nguyện có trên 6,2 triệu người

Đến nay theo Luật BHXH mới thì đối tương tham gia BHXH là côngdân Việt Nam như vậy đối tượng tham gia đã bao trùm toàn xã hội đáp ứngcho người lao động có nhu cầu

Một nhân tố quan trọng nữa góp phần vào sự hoạt động của cơ quanBHXH là tổ chức công tác thu BHXH, BHYT Trước 1995 không phải tổchức công tác thu BHXH, mà nghiệp vụ này do cơ quan thuế và tài chính thựchiện Nhưng từ năm1995 ngay sau khi thành lập, cơ quan BHXH đã thực hiệnnhiệm vụ thu BHXH Thời gian qua với phương châm thu đúng, đủ, kịp thời

đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, quỹ BHXH phát triển mạnh, đốitượng tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh Tổng số tiền thu BHXH 10 nămqua đạt 58671 tỷ đồng và tăng liên tục qua các năm…

Xây dựng, kiện toàn và phát triển hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ đảmbảo thực hiện tốt các chức năng nhiệm được giao

Đạt được những kết quả trên là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Nội dung đổi mới chính sách BHXH, BHYT của Đảng và Nhà nước làhoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quá trình chuyển đổi của nước ta từ bao cấpsang nền kinh tế thị trường

+ Các cấp uỷ đảng và chính quyền các cấp luôn quan tâm chỉ đạo côngtác BHXH, BHYT

Trang 10

+ BHXH VN luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp cảu Thủtướng Chính phủ; sự phối hợp chắt chẽ của các Bộ, ban, ngành, đoàn thể…+ Sự nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi của toàn thể cán bộ, công chức,viên chức trong toàn ngành.

+ Toàn ngành thường xuyên phát động các phong trào thi đua yêu nước

Bên cạnh những kết quả đạt được là cơ bản, hoạt động của ngành trong 1 năm qua còn những hạn chế sau:

+ Việc triển khai thực hiện chính sách BHXH trong các đơn vị, tổ chức,các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn gặp nhiều khókhăn, hạn chế chưa đáp ứng được yều cầu đề ra

+ Năng lực chuyên môn, phương pháp làm việc của một số cán bộ côngchức trong ngành còn hạn chế, hành chính cứng nhắc, chưa đạt mục tiêu phục

vụ người lao động, phục vụ đối tượng làm đích phấn đấu trong quá trình thựchiện nhiệm vụ được giao

+ Việc chuyển đổi tác phong làm việc từ hành chính, thụ động sang tácphong phục vụ còn chậm chạp, hiệu quả chưa cao và chưa đồng đều trongtoàn ngành; có nơi, có lúc còn gây những khó khăn phiền hà cho đối tượngtham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT

1.2.Đặc điểm mô hình tổ chức của BHXH Việt Nam.

1.2.1 Đặc điểm:

Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, cóchức năng thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý QuỹBHXH theo quy định của pháp luật Hệ thống BHXH VN được tổ chức thốngnhất từ Trung ương đến địa phương Ở Trung ương là BHXH VN với chứcnăng là quản lý sự nghiệp về BHXH ở Việt Nam do vậy đứng đầu là Hộiđồng quản lý BHXH thay mặt Thủ tướng Chính phủ quản lý hệ thống BHXH,

ở dưới được tổ chức theo cơ cấu Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc bao

Trang 11

gồm: 1 Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám đốc, và 18 phòng ban trung tâm haycòn gọi là các đơn vị trực thuộc cơ quan BHXH Việt Nam.

1.2.2 Mô hình tổ chức:

BHXH Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt độngBHXH, BHYT và quản lý Quỹ BHXH cho nên để thực hiện được chức năng,nhiệm vụ đó BHXH đã được tổ chức theo mô hình như sau:

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của cơ quan BHXH Việt Nam

Phòng QHQT Báo BHXH

Trung tâm

lưu trữ

Tạp chí BHXH

Trung tâm đào tạo

Trung tâm NCKH

Trung tâm CNTT

+ Cơ cấu: gồm đại diện lãnh đạo của Bộ tài chính, Bộ lao động thương

binh- xã hội, Bộ y tế, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Tổng giám đốc(TGĐ) BHXH Việt Nam Hội đồng quản lý có Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch và

Trang 12

các thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghịcủa Bộ trưởng Bộ Nội vụ

+ Nhiệm vụ: chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thu chi quản lý Quỹ BHXH;

thông qua dự toán và quyết toán hàng năm về thu, chi Quỹ BHXH; thông quachiến lước phát triển ngành BHXH VN, kế hoạch dài hạn, năm năm về thựchiện chính sách, chế độ BHXH và các đề án bảo tồn và tăng trưởng quỹBHXH do TGĐ BHXH VN xây dựng để TGĐ trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt, giám sát, kiểm tra TGĐ thực hiện chiến lược, kế hoạch, đề án khiđược phê duyệt; đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm TGĐ vàcác Phó TGĐ BHXH Việt Nam

- Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam: là đại diện pháp nhân của

BHXH VN, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồngquản lý, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng quản lý vềthực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản lý Quỹ BHXH theo quy định củapháp luật

Giúp TGĐ có các Phó TGĐ; các Phó TGĐ được TGĐ phân công chỉ đạomột số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước TGĐ về nhiệm vụ được phâncông Khi TGĐ vắng mặt, một Phó TGĐ được TGĐ uỷ quyền lãnh đạo côngtác của BHXH VN Các Phó TGĐ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiêm, miễnnhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý và TGĐ

- Mười tám đơn vị trực thuộc BHXH VN:

Trang 13

Ban Chế độ, chính sách BHXH không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Về cơ cấu tổ chức có hai phòng chức năng đó là phòng chế độ và phòng thẩm định, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng do Trưởng ban Chế độ, chính sách BHXH xây dựng trình TGĐ quyết định

Hai là: Ban Kế hoạch- Tài chính;

Ban Kế hoạch- Tài chính là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN quản lý công tác kế hoạch tài chính, đầu tư phát triển, quản lý quỹ xây dựng cơ bản và thống kê hạch toán, kế toán trong

Ba là: Ban Thu bảo hiểm xã hội;

Ban Thu bảo hiểm xã hội là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn thực thực hiệncông tác thu BHXH, quản lý đối tượng tham gia BHXH theo quy định của pháp luật

Ban Thu bảo hiểm xã hội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Ban Thu bảo hiểm xã hội không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Cơ cấu tổ chức của ban bao gồm: phòng Kế hoạch- Tổng hợp thu; phòngQuản lý thu; phòng quản lý sổ, thẻ bảo hiểm, chức năng, nhiệm vụ và quyền

Trang 14

hạn của các phòng do Trưởng ban Thu BHXH xây dựng trình TGĐ quyết định

Bốn là: Ban Chi bảo hiểm xã hội;

Ban Chi bảo hiểm xã hội là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện chi trả các chế độ BHXH bắt buộc( trừ chế độ khám chữa bệnh) theo quy định của pháp luật

Ban Chi bảo hiểm xã hội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Ban Chi bảo hiểm xã hội không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Cơ cấu tổ chức có hai phòng chức năng là phòng kế hoạch tổng hợp và phòng nghiệp vụ chi; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng do Trưởng ban Chi BHXH xây dựng trình TGĐ quyết định

Năm là: Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện;

Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chứcnăng giúp Tổng giám đốc BHXH VN chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định của pháp luật;

Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Cơ cấu tổ chức của ban bao gồm: phòng chế độ, phòng Khai thác, phòng

Kế hoạch Tổng hợp; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng do Trưởng ban BHXH tự nguyện xây dựng trình TGĐ quyết định

Sáu là: Ban Giám định y tế;

Ban Giám định y tế là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN chỉ đạo và quản lý công tác giám định, đảm bảo quyền lợi cho đối tượng tham gia BHXH theo quy định của pháp luật

Trang 15

Ban Giám định y tế chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Ban Giám định y tế không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu vàtài khoản riêng

Cơ cấu tổ chức của ban bao gồm phòng Nghiệp vụ và phòng Tổng hợp chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng do Trưởng ban Giám định

y tế xây dựng trình TGĐ quyết định;

Bảy là: Ban Tuyên truyền BHXH;

Ban Tuyên truyền BHXH là đơn vị trực thuộc BHXH VN, có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH theo quy định của BHXH VN

Ban Tuyên truyền BHXH chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Ban Tuyên truyền BHXH không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Cơ cấu tổ chức của ban bao gồm phòng kế hoạch tổng hợp và phòng nghiệp vụ tuyên truyền

Tám là: Phòng Hợp tác quốc tế;

Phòng Hợp tác quốc tế là đơn vị trực thuộc BHXH VN có chức năng giúp Tổng giám đốc BHXH VN về lĩnh vực hợp tác quốc tế theo quy định củapháp luật và của BHXH VN

Phòng Hợp tác quốc tế chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc

Phòng Hợp tác quốc tế không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu và tài khoản riêng

Cơ cấu của ban: không có cơ cấu trực thuộc, cán bộ viên chức của ban làm việc theo chế độ chuyên viên, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng

nhiệm vụ được giao theo chức danh

Chín là: Ban Tổ chức cán bộ;

Ngày đăng: 27/08/2015, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w