1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất và tiềm năng giảm phát thải của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện mường ảng, tỉnh điện biên

129 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU VỚI CÂY CÀ PHÊ TẠI HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU VỚI CÂY CÀ PHÊ TẠI HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu và khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN. Các số liệu, và những kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của lời cam kết trên. Người viết cam đoan Trần Minh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp. Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô chuyên viên trong phòng QLĐT Sau Đại học, quý thầy cô khoa Nông Học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 2 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu để tôi tiếp tục sự nghiệp học tập và nghiên cứu khoa học sau này. Tôi xin cảm ơn tổ chức FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) đã hỗ trợ tôi về mặt kinh phí cũng như phương pháp để tôi có cơ hội tham gia nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Sở NN - PTNT, Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên đã cho phép thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn bà con nông dân đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các số liệu thực tiễn trong quá trình sản xuất của hộ giúp cho quá trình nghiên cứu được củng cố thêm các dữ liệu thực tiễn. Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2014 TÁC GIẢ Trần Minh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn 3 5. Bố cục Luận văn 4 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1.1. Những nghiên cứu và kinh nghiệm canh tác đất dốc bền vững trên thế giới 6 1.1.1.2. Nghiên cứu về canh tác trên đất dốc ở Việt Nam 9 1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 16 1.1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 16 1.1.2.2. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá 18 1.1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh tế 19 1.1.3. Cở sở thực tiễn về phát triển sản xuất cà phê 22 1.1.3.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê trên thế giới 22 1.1.3.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê tại Việt Nam 22 1.2. Nhận định và đánh giá chung về tổng quan nghiên cứu 27 1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 1.3.1.1. Vị trí địa lý 28 iv 1.3.1.2. Địa hình 29 1.3.2. Đặc điểm tài nguyên 29 1.3.3. Khí hậu, thủy văn 32 1.3.4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 35 1.3.4.1. Dân số và nguồn lao động 35 1.3.4.2. Điều kiện về sản xuất 36 1.3.4.3. Về Giáo dục - y tế 36 1.3.4.4. Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn 37 1.3.5. Nhận xét đánh giá chung về điều kiện khu vực nghiên cứu 38 1.3.5.1. Thuận lợi 38 1.3.5.2. Hạn chế 38 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Nội dung nghiên cứu 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Vấn đề nghiên cứu 39 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 40 2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 40 2.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 40 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (Để xác định khả năng tích lũy Carbon của mô hình) 41 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 45 2.2.4.1. Số liệu sơ cấp và thứ cấp 45 2.2.4.2. Xác định sinh khối của cây cà phê và thảm mục, vật rơi rụng 45 2.2.4.3. Lượng Carbon tích lũy trong đất 47 2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu 48 2.2.5.1. Phương pháp so sánh 48 2.2.5.2. Phương pháp thống kê kinh tế 48 2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 48 2.2.6.1. Nội dung nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 48 v 2.2.6.2. Nội dung của các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng phát triển của các mô hình trồng xen tại huyện Mường Ảng 51 3.1.1. Tình hình cơ bản của các mô hình trồng xen tại huyện Mường Ảng 51 3.1.2. Sơ lược về các mô hình trồng xen với cây Cà phê trên địa bàn huyện Mường Ảng 52 3.2. Tình hình sản xuất, chế biến, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng xen trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên 53 3.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh cà phê tại huyện Mường Ảng 53 3.2.2. Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê của các hộ nghiên cứu 55 3.2.2.1. Đặc điểm chung của hộ nghiên cứu 55 3.2.2.2. Tình hình sản xuất của các hộ trồng xen cây đậu tương và đậu đen 57 3.2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng xen cây họ đậu của hộ nghiên cứu 63 3.3. Khả năng bảo vệ đất và tích lũy carbon của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng 72 3.3.1. Khả năng bảo vệ đất của mô hình trồng xen cây họ đậu cây cà phê tại huyện Mường Ảng 73 3.3.2. Khả năng tích lũy carbon của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng 78 3.3.2.1. Lượng tích lũy carbon ở cây cà phê trong mô hình trồng xen và trồng thuần cà phê tại huyện Mường Ảng 78 3.3.2.2. Lượng carbon tích lũy trong tầng thảm mục của mô hình trồng cây cà phê tại huyện Mường Ảng 79 3.3.2.3. Lượng tích lũy carbon trong đất của mô hình trồng cây cà phê tại huyện Mường Ảng 81 3.4. Phân tích, đánh giá hiệu quả của mô hình trồng xen cây cà phê với cây họ đậu tại huyện Mường Ảng 68 vi 3.4.1. Đánh giá vai trò của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê trong thích ứng với BĐKH 68 3.4.2. Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất 70 3.4.3. Đánh giá hiệu quả xã hội 70 3.4.4. Hiệu quả môi trường 71 3.4.5. Đánh giá chung 72 3.5. Đánh giá tiềm năng, đề xuất các giải pháp, khắc phục những hạn chế và nhân rộng các mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê 84 3.5.1. Tiềm năng nhân rộng mô hình 84 3.5.1.1. Mục tiêu 84 3.5.1.2. Căn cứ thực tiễn 84 3.5.1.3. Khó khăn 85 3.5.2. Đề xuất các giải pháp, khắc phục được những hạn chế phát triển mô hình trồng xen cây họ Đậu với Cà phê 87 3.5.2.1. Giải pháp về điều kiện tự nhiên 87 3.5.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách 88 3.5.2.3. Giải pháp về vốn đầu tư 89 3.5.2.4. Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 89 3.5.2.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 90 3.5.2.6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực 91 3.5.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường 92 3.5.2.8. Nhóm giải pháp cụ thể trước mắt đối với hộ nông dân 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHIẾU ĐIỀU TRA 101 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT XDCB : Xây dựng cơ bản FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc OTC : Ô tiêu chuẩn P VRR : Sinh khối tươi, khô vật rơi rụng (tấn/ha) SK khô : Sinh khối khô SK tươi : Sinh khối tươi VRR : Vật rơi rụng H vn : chiều cao vút ngọn cây C : Carbon C gốc : chu vi gốc D tán : Đường kính tán M MH (i) : Khối lượng của các chất dinh dưỡng có trong chất i của mô hình (tấn/ha) m i : Khối lượng mẫu tươi bộ phận i của cây cá thể (kg) M k i : Khối lượng mẫu khô của bộ phận i sau khi sấy ở 105 0 C P CBTT/ha : Sinh khối tươi, khô cây bụi, thảm tươi (tấn/ha) P i-L : Sinh khối tươi hoặc khô của lá cây (kg) P i-R : Sinh khối tươi hoặc khô của rễ cây (kg) P i-T : Sinh khối tươi hoặc khô của thân cây (kg) P ki : Sinh khối bộ phận i cây cá thể (thân, cành, lá, rễ) (kg) P MH : Sinh khối tươi, khô toàn mô hình (tấn/ha) P t i : Sinh khối tươi bộ phận của cây cá thể (kg) ICRAF : Word Agroforestry Centre - Trung tâm Nông Lâm Thế giới viii IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Quốc tế về Biến đổi khí hậu CP : Chính phủ KHKT : Khoa học kỹ thuật HQKT : Hiệu quả kinh tế NNBQ : Nông nghiệp bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật BĐKH : Biến đổi khí hậu HTX : Hợp tác xã NLKH : Nông lâm kết hợp ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức PRA : Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân RACSA : Rapid Apraisal Carbon Stock for Agroforestry - Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon trong Nông lâm kết hợp SALT : Sloping Agricult Are land technology - Kỹ thuật canh tác trên đất dốc TB : Trung bình TT : Thứ tự [...]... hiện đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất và tiềm năng giảm phát thải của mô hình trồng xen cây họ Đậu với Cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả bảo vệ, nâng cao độ phì của đất, đồng thời nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, góp phần... dựng, phát triển các mô hình canh tác Cà phê bền vững, mang lại hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu, qua đó nâng cao đời sống người dân và bảo vệ môi trường sinh thái 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiệu quả kinh tế của mô hình trồng xen cây họ đậu ngắn ngày với cây cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên - Đánh giá được khả năng bảo vệ đất và tích lũy carbon của mô hình trồng cà phê tại. .. chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, khả năng nhân rộng mô hình trồng xen tại tỉnh Điện Biên 4 Ý nghĩa khoa học của Luận văn Ý nghĩa khoa học: Bổ sung phương pháp tiếp cận và nghiên cứu trong nghiên cứu đánh giá các hệ thống của mô hình trồng xen: Hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất, khả năng tích lũy carbon cũng như khả năng giảm phát thải của mô hình Kết quả nghiên cứu của luận văn bổ sung cơ... đầu vào bình quân cho 1 ha trồng xen cây họ đậu 61 Bảng 3.8: Chi phí lao động bình quân cho 1 ha trồng xen cây họ đậu của hộ 62 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê .64 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu 65 Bảng 3.11: Chi phí đầu vào cho một ha cà phê trồng thuần 67 Bảng 3.12: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất của 2 mô hình trồng xen và trồng. .. thuần cà phê 74 Bảng 3.13: Trữ lượng carbon tích lũy trong cây của 2 mô hình trồng cây cà phê tuổi 3 78 Bảng 3.14: Lượng carbon tích lũy trong tầng thảm mục của mô hình trồng cà phê tuổi 3 80 Bảng 3.15: Trữ lượng carbon tích lũy trong đất ở 2 mô hình trồng cây cà phê 81 Bảng 3.16: Tổng lượng carbon tích lũy toàn mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê và mô hình trồng. .. phì của đất tạo tiền đề cho sinh trưởng của cây Cà phê Tăng thêm thu nhập và giảm phát thải cần phải đánh giá thực trạng về canh tác cây Cà phê, trong đó tập trung nghiên cứu các mô hình về trồng xen cây họ Đậu và triển khai các thực nghiệm cung cấp cơ sở dữ liệu phục vụ phát triển bền vững cây Cà Phê tại tỉnh Điện Biên là rất cần thiết Những thách thức chính đối với phát triển bền vững cây Cà phê. .. cà phê tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá được tiềm năng, đề xuất các giải pháp để khắc phục được những hạn chế và nhân rộng các mô hình trồng xen cây họ Đậu ngắn ngày với cây Cà phê 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các mô hình trồng xen cây họ đậu ngắn ngày với cây cà phê tuổi 3 tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm... sản lượng cà phê huyện Mường Ảng giai đoạn 2009 - 2012 54 Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu 55 Bảng 3.4: Diện tích đất cây cà phê trồng thuần và cà phê 57 trồng xen với cây họ đậu của các hộ nghiên cứu 57 Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích đất trồng thuần và trồng xen của các hộ nghiên cứu 58 Bảng 3.6: Tình hình sản xuất trồng xen cây họ đậu với cà phê của hộ 59... tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thoả mãn các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra, trong nền kinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành thấp để tăng khả năng cạnh tranh Đối với trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế ta phải... tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nghiên cứu 66 Hình 3.4: Biểu đồ lượng Carbon tích lũy trong cây Cà phê của mô hình trồng xen và trồng thuần 79 Hình 3.5: Biểu đồ lượng carbon tích lũy trong thảm mục của 2 mô hình 81 Hình 3.6: Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy trong đất của 2 mô hình 82 Hình 3.7: Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy toàn mô hình trồng xen và trồng thuần cà phê

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w