Nghiên cứu và đề xuât các biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây cà phê (coffea arabica l ) tại bản pá cha, xã ảng tở, huyện mường ảng, tỉnh điện biên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QLTNR&MT ===&&&=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CÀ PHÊ (Coffea arabica L.) TẠI BẢN PÁ CHA, XÃ ẢNG TỞ, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Thị Tuyến ThS Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực hiện: Điêu Hồi Sơn Mã sinh viên: 1753020076 Khóa học: 2017-2021 Hà Nội 2021 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa QLTNR&MT Trường Đại Học Lâm nghiệp sau ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh hại cà phê (Coffea arabica L.) Pá Cha, xã Ảng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, bên cạnh nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn bạn bè xung quanh Em chân thành cảm ơn tới thầy (cô) khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt giúp đỡ, đặc biệt TS Phùng Thị Tuyến ThS Nguyễn Thị Mai Lương người hướng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên hộ gia đình Pá Cha, xã Ảng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên để báo cáo hoàn thiện Một lần em xin gửi đến thầy cô, bạn bè cô chú, anh chị lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên thực Điêu Hoài Sơn i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cà phê 1.2 Một số nghiên cứu bệnh bệnh Cà phê 1.2.1 Bệnh 1.2.2 Bệnh Cà phê 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh gỉ sắt Cà phê 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới 11 1.3.2 Các nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG,ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra tình hình dịch bệnh 17 a Phương pháp vấn 17 b Phương pháp điều tra thành phần bệnh hại cà phê khu vực nghiên cứu 17 2.4.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh gỉ sắt Cà phê khu vực nghiên cứu 20 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bệnh gỉ sắt cà phê khu vực nghiên cứu 21 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 22 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 23 3.1.3 Đặc điểm thuỷ văn 25 3.1.4 Thổ nhưỡng trạng sử dụng đất 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 ii CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần bệnh hại cà phê khu vực nghiên cứu 28 4.2 Kết nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh gỉ sắt cà phê 30 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh gỉ sắt hại cà phê khu vực nghiên cứu 31 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố che bóng 31 4.3.2 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) bệnh gỉ sắt cà phê 33 4.3.3 Yếu tố phân bón 33 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh tổng hợp 36 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ ÔTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự P% Tỷ lệ bị bệnh R% Mức độ gây hại IPM (Intergrated Pest Management ) TLB Tỷ lệ bệnh NXB Nhà xuất iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt đặc điểm loài nấm Colletotrichum hại cà phê Bảng 1.2 Kích thước bào tử số loài nấm Colletotrichum 10 gây bệnh cà phê Việt Nam 10 Bảng 3.1: Bảng số liệu tượng thủy văn Xã Ảng tở huyện Mường Ảng 24 Bảng 4.1 Danh lục loại bệnh hại Cà phê khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Tình hình bệnh gỉ sắt cà phê khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4 Ảnh hưởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê 34 Bảng 4.5: Tỷ lệ bị bệnh (P%) cà phê bị bệnh gỉ sắt sườn núi phía Đơng phía Tây 35 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Lá cà phê bị bệnh gỉ sắt 30 Hình 4.2 Bào tử nấm ký sinh (Hemileia vastatrix) gây bệnh gỉ sắt cà phê 31 Hình 4.3 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) bệnh gỉ sắt cà phê 33 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông - công nghiệp đà phát triển với nhiều loại hình sản xuất Ngồi lúa, cao su, điều… Việt Nam cịn nước trọng việc nuôi trồng sản xuất cà phê Cây cà phê đóng vai trị vơ quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Lần cà phê đưa vào Việt Nam năm 1875 người Pháp mang từ đảo Bourton sang trồng phía Bắc sau lượng nơng nghiệp, chiếm 16% giá trị xuất nước xuất cà phê lớn thứ hai giới sau Brazil Điều góp phần làm ổn định kinh tế xã hội vùng xa xôi hẻo lánh, dân tộc người Tỉnh Điện Biên có khí hậu lạnh ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lượng mưa lớn, mùa khô không rõ rệt, với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu thuận lợi, vùng đất Mường Ảng nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung phù hợp cho cà phê sinh trưởng, phát triển Đến nay, cà phê dần khẳng định vị trí trồng chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ nông dân tỉnh; đồng thời, tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu, góp phần quan trọng chuyển đổi cấu trồng Tuy nhiên, người dân khu vực xã Ảng Tớ gặp khó khăn việc đối phó với dịch bệnh hại liên tục phát sinh, mức độ gây hại ngày mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng số lượng cà phê Để đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm người dân huyện mường Ảng sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Việc xác định bệnh hại cà phê đưa biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại an tồn vơ quan trọng cần thiết khu vực Đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cà phê (Coffea arabica L.) Pá Cha, xã Ảng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” thực nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh hại cà phê (Coffea arabica L.) từ làm sở cho việc quản lý đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cà phê Cây cà phê (coffea) loại sống lâu năm, thân gỗ, cao từ - 5m (cà phê chè), từ 10 - 15m (cà phê mít) Vỏ thân thường mốc trắng Cành chia làm hai loại: chồi vượt cành ngang mọc từ mắt chồi vượt Các cành tạo thành tầng quanh thân cành vượt Lá đơn, mọc đối hình dạng khác tuỳ theo lồi: Hình trứng hay lưỡi mác (cà phê chè cà phê vối) hay hình bầu dục (cà phê mít) Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc hay thành chùm màu đỏ tím hay đen ngà, có lớp thịt mọc quanh hạt Mỗi có hai hạt, dính vào mặt phẢng phía trong, mặt ngồi hạt cong hinh bầu dục Loại trồng Châu Phi Ả Rập, sau người ta nghĩ tới việc gieo trồng vùng đất thích hợp khác, người Hà Lan trồng cà phê vùng đất thuộc địa họ Thống đốc vùng bắc Ả Rập, Van Hoorn, có trồng cà phê đảo Tích Lan (SriLanka ngày nay) vào năm 1690 (có tài liệu ghi năm 1658), sau đến đảo Java (Indonesia) 1696 (hoặc 1699), năm 1710 người ta đem cà phê Châu Âu trồng thử khu vườn sinh vật Amsterdam nơi cà phê nảy mầm đất châu Âu Năm 1718 người Hà Lan mang cà phê tới Surinam, năm 1725 người pháp tới Cayenne, 1720 - 1723 tới Martinique v.v Cuối kỉ 18 cà phê trồng khắp xứ sở nhiệt đới, chủ yếu bành trướng thuộc địa đế quốc Châu Âu Cà phê trồng 80 nước giới: Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á… vùng nhiệt đới Á nhiệt đới vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, mà cà phê loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao việc nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê nghiên cứu từ lâu, kỹ công bố giới Theo “Hội Nông dân Việt Nam”: Bệnh gỉ sắt nấm Hemileia vastatrix Berk et Br gây Bệnh xuất vào thời gian đầu mùa mưa phát triển mạnh vào cuối mùa mưa, bệnh làm héo rụng Bệnh gỉ sắt loại bệnh phổ biến vùng trồng cà phê Bệnh xuất lá, thân quả, bệnh làm héo rụng lá, bị nặng làm chết Nó xuất cà phê chè cà phê vối Bệnh gỉ sắt xuất mạnh vào mùa mưa giai đoạn từ hoa đến chín quả, làm héo rụng Vì cần có biện pháp như: Chọn giống, kỹ thuậ trồng, bón phân, phịng trừ sâu bệnh hại Cà phê có xuất xứ từ vùng cao nguyên Jimma (Ethiopia) vĩ độ 8B, độ cao 1200m, nhiệt độ bình quân năm 19 – 20ºC Cây cà phê chè (C arabica) ưa chế độ khí hậu nhiệt đới cao nguyên, mát mẻ quanh năm, khác với cà phê vối (C canephora) cà phê mít (C excelsa), sinh sống tự nhiên vùng xích đạo thấp thuộc Trung Phi, ưa chế độ khí hậu nhiệt đới khí hậu xích đạo, có nhiệt độ trung bình quanh năm 24 – 26ºC, nóng ẩm quanh năm 1.2 Một số nghiên cứu bệnh bệnh Cà phê 1.2.1 Bệnh Bệnh biết đến từ người biết ni trồng Tuy nhiên, họ chưa hiểu rõ nguyên nhân bệnh, họ cho bị bệnh thần thánh (Nữ thần Robigo) Đến năm 1773, giới xuất sách bệnh nhà bác học người Đức Tallinger Cùng thời gian này, bảng phân loại nấm công bố Ngày nay, nghiên cứu bị bệnh giữ vai trò quan trọng kinh tế, với phát triển toàn diện khoa học bệnh Do vậy, khoa học bệnh khơng xác định vật gây bệnh mà cịn dựa vào sở nghiên cứu mối quan hệ vật gây bệnh thực vật, thực vật với môi trường, môi trường vật gây bệnh để đưa phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt việc sinh đẻ có kế hoạch, đồng thời phải tiến hành việc bố trí dân cư cách hợp lý sở gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Phấn đấu bước giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, đảm bảo đến năm 2010 tỷ lệ tăng dân số mức khoảng từ 1,77- 1,78%/năm (Phấn đấu đạt tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2012 với mức 1,74-1,75% theo mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX) đến năm 2020 đạt mức 1,63-1,65%/năm với qui mô dân số vào năm 2010 đạt khoảng 40 - 41 ngàn người, đến năm 2015 đạt khoảng 43 – 43,5 ngàn người đến năm 2020 đạt mức 46 – 46,5 ngàn người Trên sở phát triển qui mơ dân số giai đoạn, huyện cần có kế hoạch bố trí dân cư theo hướng tập trung có gắn với việc bố trí phát triển thị trung tâm thị trấn, thị tứ vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đối với khu vực thị trấn Mường Ảng, trung tâm đầu não huyện, qui hoạch chi tiết, cần triển khai giám sát việc thực theo qui hoạch cách nghiêm túc từ tất lĩnh vực như: Bố trí tổ chức khơng gian lãnh thổ, bố trí điểm dân cư, sở sản xuất, quan hành chính, khu vui chơi giải trí… Dự báo đến năm 2015 qui mơ dân số thị trấn đạt khoảng 6000 - 7000 người đến năm 2025 qui mô dân số đạt khoảng 12.000 - 13.000 người Đối với khu vực: thị tứ Búng Lao, khu vực Ngối Cáy cần phải có qui hoạch phát triển cụ thể thời kỳ để đáp ứng yêu cầu phát triển tạo ổn định đời sống cho người dân 27 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần bệnh hại cà phê khu vực nghiên cứu Sau trình điều tra thực địa ƠTC, mơ tả quan sát triệu trứng bệnh, kết xác định thành phần bệnh hại cà phê xác định loại bệnh hại cà phê địa bàn xã Ảng tở Kết điều tra thu trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Danh lục loại bệnh hại Cà phê khu vực nghiên cứu Tên Cây Bệnh Cây TT ÔTC Việt Nam Đốm Mắt Cua Gỉ sắt Đốm Mắt Cua Gỉ sắt Đốm Mắt Cua Gỉ sắt Vàng Đốm Mắt Cua Gỉ sắt Vàng Đốm Mắt Cua Gỉ sắt Vàng Khoa Học Cercospra coffeicola Berk & cooke Hemileia vastatrix Cercospra coffeicola Berk & cooke Hemileia vastatrix Cercospra coffeicola Berk & cooke Hemileia vastatrix Corynespora cassiicola Berk & Curt Cercospra coffeicola Berk & cooke Hemileia vastatrix Corynespora cassiicola Berk & Curt Cercospra coffeicola Berk & cooke Hemileia vastatrix Corynespora cassiicola Berk & Curt Số Cây Bị Bệnh Tỷ Lệ Bệnh P% Mức độ phổ biến 28 43 28% 43% ++ +++ 16 45 16% 45% ++ +++ 38 50 38% 50% ++ +++ 23 23% + 10 37 10% 37% ++ +++ 20 20% + 11 29 11% 29% ++ +++ 11 11% + Ghi + Mức độ xuất phổ biến: từ 1- 25% tỉ lệ bị bệnh ++ Mức độ xuất phổ biến: từ 25 - 50% tỉ lệ bị bệnh +++ Mức độ xuất phổ biến rộng: 50% tỉ lệ bị bệnh 28 Nhận xét: Qua kết điều tra thực tế ÔTC đề tài nhận thấy khu vực nghiên cứu có loại bệnh hại cà phê điều tra bệnh Đốm mắt cua, Gỉ sắt Vàng Đặc biệt có loại bệnh hại có mức độ phổ biến rộng bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix Berk et Br) gây hại chủ yếu với mật độ xuất ƠTC có tỷ lệ bị hại cao lên tới 50% ÔTC3 Mặt khác bệnh xuất khu vực nghiên cứu bệnh Vàng Đồng thời ÔTC khác khu vực nghiên cứu có mức độ tình hình dịch bệnh khác nhau, ƠTC 3,4,5 thấy xuất loại bệnh có P% cao Điều gây nhiều khó khăn khâu quản lý dịch bệnh ảnh hưởng đến suất cà phê khu vực Bên cạnh theo vấn người dân địa phương cho biết bệnh gỉ sắt phát sinh gây hại quanh năm, nguyên nhân gây giảm suất chất lượng cà phê Nghiên cứu mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê ta thấy mức độ gây hại bệnh lên có xu hướng phát triển mạnh, kết thu bảng sau: Bảng 4.2 Tình hình bệnh gỉ sắt cà phê khu vực nghiên cứu TT ÔTC Tỷ lệ bị bệnh P% Mức độ bị hại R% 43 67 45 74 50 78 37 63 29 59 Qua bảng 4.2 cho thấy, bệnh gỉ sắt gây hại khu vực nghiên cứu với mức độ bị hại tương đối cao (trên 50%) Điều giải thích sau: Do thời điểm nghiên cứu xảy mưa nhiều, điều kiện thích hợp cho mầm bệnh đặc biệt bào tử nấm sinh trưởng phát triển mạnh Đặc biệt ƠTC với R%=78%, cho thấy tình hình dịch bệnh khu vực phức tạp, cần có 29 biện pháp quản lý kịp thời quan chức quan tâm người dân 4.2 Kết nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh gỉ sắt cà phê Mô tả triệu chứng bệnh gỉ sắt Bệnh gỉ sắt gây hại chủ yếu non trưởng thành; ban đầu phiến thường xuất đốm tròn lúc đầu nhỏ màu vàng (kích thước từ 0,20,5 mm) sau vết bệnh lớn dần (đường kính trung bình – mm, có lên đến mm) Vết bệnh phổ biến khu vực nghiên cứu có dạng trịn, hay bầu dục, đơi liên kết lại thành dạng vơ định hình Trên đốm bệnh phủ lớp phấn màu vàng cam bào tử nấm gỉ sắt, số đốm liên kết lan rộng, phát triển tạo thành đốm lớn Những bào tử theo thời gian dần biến để lại vết bệnh màu nâu, có quầng vàng bao quanh bị cháy Điều khiến rụng hàng loạt vào đầu mùa khô, sinh trưởng kém, xuất thấp [Nguồn: Điêu Hồi Sơn] Hình 4.1: Lá cà phê bị bệnh gỉ sắt Xác định vật gây bệnh: Bệnh gỉ sắt nấm Hemileia vastatrix chuyên ký sinh cà phê gây Nấm gây bệnh gỉ sắt cà phê Hemileia vastatrix thuộc họ Pucciniacea, nấm gỉ sắt Uredinales, lớp nấm Đảm Basidiomycetes Bào tử có hình trứng 30 hay hình bầu dục, hình trịn dính đảm mọc từ bào tử đảm ra, kích thước 15 – 16 x 11 micromet [Nguồn: Điêu Hồi Sơn] Hình 4.2 Bào tử nấm ký sinh (Hemileia vastatrix) gây bệnh gỉ sắt cà phê Đặc điểm phát sinh bệnh hại: Bệnh phát sinh điều kiện nhiệt độ khoảng 19 – 26ºC độ ẩm 85%, miền Bắc Việt Nam, bệnh thường phát sinh vụ xuân hè từ tháng đến tháng vụ thu đông từ tháng đến tháng 12 Nổi bật rõ hai cao điểm: Tháng 3,4 tháng 10,11 Cây cà phê trồng đất xấu, nghèo dinh dưỡng, đất chua, bệnh phát sinh nhiều 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh gỉ sắt hại cà phê khu vực nghiên cứu 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố che bóng Nguồn nguyên thủy cà phê sống tán rừng, ưa ánh sáng tán xạ, ưa bóng mát, chịu nắng Ánh sáng trực xạ gây khích thích phát dục mạnh hoa nhiều, khơng đủ thời gian tích lũy chất khô nên chất lượng kém, gây khô cành, khô Ánh sáng tán xạ có tác dụng điều hào hoa phù hợp, giữ cho vườn lâu bền, suất ổn định, hạn chế bốc hơi, tạo điều kiện cung cấp độ ẩm cho cây, hạn chế khô hạn, hạn chế tác hại sương muối, điều hồ nhiệt độ, chắn gió cho cà phê, giảm xói mịn rửa trơi, hạn chế cỏ dại làm cho cà phê chín khơng tập trung thuận lợi cho việc 31 thu hái thủ cơng Vì vây việc trồng che bóng cho cà phê bắt buộc cần thiết Tuy nhiên yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh đến cà phê, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển, tranh chấp thức ăn với cà phê gây tốn phức tạp sản xuất, thể bảng Bảng 4.3 Ảnh hưởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê khu vực nghiên cứu Số lần điều tra 10 11 12 Trồng điều kiện có Trồng điều kiện khơng che bóng có che bóng Tỷ lệ bệnh Mức độ bị hại Tỷ lệ bệnh Mức độ bị hại P(%) R(%) P(%) R(%) 8,25 1,25 8,25 1,25 9,25 1,25 10 2 11,75 1,75 12 13,25 2,25 12 14,75 3,75 14 16 20 24 28 19,75 26,75 31,75 30,75 30,75 12 14 18 20 6,25 10,75 13,5 17,25 18 Qua bảng 4.3 cho thấy đầu tháng (Các chu kỳ đầu đợt điều tra) bệnh gây hại tương đối đồng trường hợp có điều kiện che bóng Đến tháng 3, (các chu kỳ cuối đợt điều tra) bệnh diễn tương đối phức tạp nặng hơn, khu vực có điều kiện che bóng tỷ lệ bệnh đạt cao 31,75% chu kỳ 10, trùng vào thời điểm mưa nhiều mẫn cảm với bệnh nên bệnh phát triển nhiều hơn, cịn vườn khơng có che bóng đạt thấp 1,25% đạt cao 18% bệnh hại nặng Tuy nhiên nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh vườn có che bóng thấp 2%, cao 28%, vườn khơng có che bóng tỷ lệ mắc bệnh thấp 1,25%, đạt cao 18% Có thể thấy điều kiện che bóng khơng ảnh hưởng nhiều đến khả phát triển bệnh gỉ sắt khu vực nghiên cứu 32 4.3.2 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) bệnh gỉ sắt cà phê Cùng loài trồng khác độ tuổi, khả chống chịu bệnh khác độ tuổi Qua điều tra nghiên cứu khu vực thu kết tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại bệnh hại khác nhau, kết 45 40 35 Đơn vị:% thể hình 4.4 38.9 34.8 30 25 20 15 10 12.6 7.6 Tỷ lệ bị bệnh Tuổi mức độ gây hại Tuổi Tuổi Hình 4.3 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) bệnh gỉ sắt cà phê Tại khu vực nghiên cứu có hai cấp độ tuổi tuổi và tuổi Qua hình 4.4 cho thấy tỷ lệ bị bệnh gỉ sắt tuổi 12.6% mức độ bị hại 38.9% Còn tỷ lệ bị bệnh tuổi 7.6%, mức độ bị hại tuổi 34.8% Qua tỷ lệ bị bệnh tuổi cao so với tuổi 5, giải thích độ tuổi cịn nhỏ dễ bị bệnh bệnh giai đoạn phát triển mạnh Tuổi cà phê già q trình tích lũy C/N cao dễ phân hóa mầm hoa điều kiện nhiệt độ cao có thời gian khơ hạn ngắn so với cà phê trẻ sung sức 4.3.3 Yếu tố phân bón Phân bón yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mức độ gây hại bệnh Để làm rõ điều em tiến hành điều tra ảnh hưởng yếu tố phân bón đến tỷ lệ mức độ gây hại bệnh gỉ sắt vườn bón cao, trung bình vườn bón thấp sau 33 Thời kỳ phát triển thân chuẩn bị hoa bị bệnh gây hại đến thời kỳ cuối vụ bệnh phát triển gây hại mạnh thời kỳ hết dinh dưỡng để nuôi nên chống chịu gây hại bệnh Qua trình vấn người dân điều tra thực địa thu kết bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hưởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê Thời điểm điều tra Tỷ lệ bệnh Mức độ bị hại P(%) R(%) Thấp 14,5 9,56 Trung bình 6,1 Cao 11,5 8,25 Thấp 28 12,9 Trung bình 15 6,68 Cao 23,5 10,25 Thấp 46 22,2 Trung bình 35 9,56 Cao 40,5 14,8 Mức phân bón Tháng Tháng Tháng Qua bảng 4.4 cho thấy: Qua thời điểm điều tra qua vấn người dân cho thấy: Ở mức phân bón thấp làm sinh trưởng phát triển kém, dễ mắc bệnh, tỷ lệ bệnh thấp 14,5% đạt cao 46% Tỷ lệ bệnh thấp 9,56% đạt cao 22,2% Ở mức phân bón cao làm cho xanh tốt gây mẫn cảm với bệnh làm cho tỷ lệ mắc bệnh nhiều Tỷ lệ bệnh thấp 11,5% cao 40,5% Tỷ lệ bệnh thấp 8,25% cao 14,8% 4.3.4 Ảnh hưởng hướng phơi (sườn núi phía Đơng, phía Tây) đến tỷ lệ cà phê bị bệnh gỉ sắt Núi, đồi yếu tố ảnh hưởng tới tiểu khí hậu vùng, làm thay đổi khí hậu, gió, mưa, nhiệt độ, chế độ nhiệt vùng, lượng ánh sáng số chiếu khác tạo nhiệt độ, độ ẩm, thống khí che khuất khác 34 Khi ta chọn đất trồng cà phê chè chọn cách phòng trừ bệnh hại cà phê, ta chọn loại đất, địa hình phù hợp, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp giúp ta giảm tác hại bệnh việc xác định ảnh hưởng hướng vườn tới tỷ lệ bị bệnh gỉ sắt gây hại qua việc điều tra hai loại vườn sườn Đơng sườn Tây có điều kiện chăm sóc, đất đai thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ bị bệnh (P%) cà phê bị bệnh gỉ sắt sườn núi phía Đơng phía Tây Chu kì điều tra (5 ngày/chu kì) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TB (%) LSD 5% CV% Sườn Tây P(%) Sườn Đông P(%) 2.26 2.82 3.39 4.23 5.93 5.08 4.24 3.39 2.82 3.95 4.8 6.21 7.34 8.47 9.04 9.6 11.02 11.86 5.91b 3.95 4.52 5.37 6.22 7.63 7.06 6.5 5.65 4.52 5.93 6.5 7.63 8.56 10.17 11.58 12.15 13.27 14.12 85a 0.0398 22.9 Nhận xét: Kết thu bảng cho ta thấy hướng sườn khác ảnh hưởng tới tỷ lệ cà phê bị bệnh hại Tỷ lệ bệnh vườn nằm hướng sườn khác có sai khác (ở mức độ tin cậy 95%, sai khác có ý nghĩa) khơng lớn Ta thấy hướng sườn Tây có tỷ lệ bị hại 35 thấp ánh sáng từ trưa đến chiều gay gắt mà sườn Tây vào thời điểm nhiều ánh sáng làm cho nhiệt độ tăng cao độ ẩm thấp điều kiện bất lợi cho nấm phát phát triển Các vườn nằm hướng sườn Đông, che khuất ánh sáng nên số lượng chiếu sáng ngày thấp đặc biệt ánh sáng trực xạ nên làm cho độ ẩm cao, thuận lợi cho nấm phát triên gây hại nên tỷ lệ bệnh cao Vì việc nhận định yếu tố bệnh hại chọn vườn theo hướng ảnh hưởng lớn nên ta trồng cà phê chè mà nương hướng sườn Đông ta khắc phục biện pháp trồng mật độ dày hơn, hướng trồng theo hướng đường đồng mức kết hợp biện pháp kĩ thuật canh tác làm hạn chế tỷ lệ bệnh hại 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh tổng hợp Từ kết điều tra thực tế, tình hình dịch bệnh khu vực nghiên cứu đề tài, đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại cà phê khu vực nghiên cứu sau: Kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời bệnh gây hại, đặc biệt vào vụ xuân hè từ tháng – vụ thu đông từ tháng - 12 Nổi bật rõ cao điểm: tháng 3, tháng 10, 11 Thường xuyên tỉa cành, tạo tán, làm cỏ, phát quang dại xung quanh vườn cà phê Hạn chế trồng che bóng với mật độ dày Thường xuyên bón phân, bổ sung chất dinh dưỡng nhằm cải thiện sức đề kháng cho cà phê Phát triển cà phê theo hướng Tây nhiều hơn, trồng cà phê hướng Đơng lưu ý trồng mật độ dày hơn, hướng trồng theo hướng đường đồng mức kết hợp biện pháp kĩ thuật canh tác làm hạn chế tỷ lệ bệnh hại Áp dụng biện pháp phòng trừ như: Sử dụng giống kháng ghép mắt chống bệnh vào bệnh cưa 36 Chăm sóc bón phân đầy đủ, tạo hình thơng thống, tỉa bỏ chồi vượt cành vô hiệu Phun thuốc: Định kỳ phun thuốc 20 ngày lần Bordeaux thuốc gốc đồng như: Zincopperr 50WP, Canazole 250EC, Kasuran 47WP, Canthomil 47WP Cần phun sớm vào đầu mùa mưa bào tử hình thành xâm nhiễm 37 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu phân tích kết điều tra ƠTC Xã Ảng Tở, Huyện Mường Ảng, Thị trấn Mường Ảng, rút kết luận sau: Đã xác định loại bệnh nấm hại cà phê khu vực gồm: Bệnh đốm mắt cua, bệnh gỉ sắt bệnh vàng lá, hại nặng bệnh gỉ sắt Nguyên nhân gây bệnh gỉ sắt nấm Hemileia vastatrix, thuộc họ Pucciniacea, nấm gỉ sắt Uredinales, lớp nấm Đảm Basidiomycetes Các yêu tố ảnh hưởng đến tình hình bệnh gỉ sắt như: - Điều kiện che bóng ảnh hưởng đến tình hình bệnh gỉ sắt khu vực nghiên cứu - Tại khu vực nghiên cứu: Tuổi có tỷ lệ bị bệnh cao so với tuổi - Phân bón có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê, mức bón phân cao tỷ lệ bị bệnh thấp mức bón phân thấp - Hướng sường Đơng có tỉ lệ bị bệnh cao so với sườn Tây Dựa vào kết nghiên cứu tình hình dịch bệnh khu vực nghiên cứu tơi xác định lồi bệnh đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp cho khu vực nghiên cứu 38 Tồn Trong q trình nghiên cứu tơi nhận thấy số tồn sau: Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chưa tiến hành cách khái quát Chưa thể xác định hết số lượng loài bệnh địa bàn xã Ảng tở Việc nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa mà chưa tiến hành ni cấy phịng thí nghiệm để nghiên cứu đặc tính sinh học, tính chất gây bệnh vật gây bệnh… Đồng thời chưa xác định quy luật mùa phát bệnh, thời gian bệnh phát triển mạnh mà dựa vào đợt điều tra ngắn thông qua thông tin chủ rừng trồng cà phê địa bàn Việc điều tra ngồi thực địa cịn gặp nhiều khó khăn địa hình, thiếu trang thiết bị chun mơn chưa cao q trình điều tra nên nhiều ảnh hưởng đến kết Kiến nghị Từ vấn đề tồn gặp phải, xin đưa số kiến nghị sau: Cần tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh vật học nấm gây bệnh hại cà phê thời gian dài suốt mùa sinh trưởng để rút quy luật phát sinh, phát triển diễn biến bệnh mùa phát bệnh để làm sở dự tính dự báo đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp để có thơng tin phong phú loài nấm gây bệnh cà phê Cần có nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt cà phê địa bàn nhiều 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Viết Cương (2007), Giáo trình Bệnh Nơng nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội John Boyce 1961, Forest Pathology Hodge (1990), Toxicologists and the founding of the society of toxicology Zhon,1992 Hervé Blanc(collaboration) D D Sharma, 1991 Psychophsical and Psychometric Evaluatinon of Commercia Apple Juices Viện bảo vệ thực vật nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập 3: Phương pháp điều tra đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Ánh Hồng (2007) Sổ tay bệnh hại cà phê số biên pháp phịng trừ -NXB Nơng ngiệp (2007) Nguyễn Võ Linh (2006), Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu kinh tế cao.NXB Nơng nghiệp Đồn Triệu Nhận, Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (eds), “Cây cà phê Việt Nam” NXB Nông Nghiệp 10 Donald, J Borror An introduction to the studi of insects Fifth edition 11 Stephen A Ferreira cs 1991 Coffee berry disease (plant 40 Diseasepathogen) Crop Knowledge Master – University of Hawaii at Manoa; 1991 12 Hội Nông Dân Việt Nam, niengiamnongnghiep.vn, đăng 06/09/2008 13 Trang wed: http://vinnet.com.vn giacaphe.com/37141/hoi – nghi – quoc – te – ve – benh – gi – sat – la – ca –phe/ 14 Tu sach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Benh_gi_sat (hại_cà_phê) 15 vi.wikipedia.org/wiki/cà_phê 16 www.lamdong.gov.vn 17 www.vinacafe.com.vn/ /tim - hieu - ve – benh – gi – sat – tren – cay – ca– phe – 1280 41