1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và tình hình sử dụng rau rừng của người dân tại xã ảng nưa huyện mường ảng tỉnh điện biên

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, tiến khoa học kỹ thuật ngày đáp ứng nhu cầu ngƣời ngày tốt Song kèm với tiến đó, tri thức việc hoà hợp với thiên nhiên ngày mai dần theo thời gian, đặc biệt tri thức việc sử dụng loại rau rừng làm thức ăn Để củng cố kiến thức học lớp nhƣ việc tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc tiếp xúc với thực tiễn Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng, cho phép em đƣợc thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài tình hình sử dụng rau rừng ngƣời dân xã Ảng Nƣa huyện Mƣờng Ảng - tỉnh Điện Biên”, để góp phần gìn giữ kiến thức địa địa phƣơng việc sử dụng rau rừng làm thức ăn, nhƣ góp phần cơng sức việc gìn giữ kiến thức dân tộc đất nƣớc Việt Nam Qua khoá luận này, cho phép em gửi lời cám ơn tới trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng tạo môi trƣờng thuận lợi cho em đƣợc học tập rèn luyện suốt thời gian theo học, đặc biệt cho em gửi lời cám ơn chân thành tới thầy TS Vƣơng Duy Hƣng tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Ngồi cho phép em gửi lời cám ơn tới UBND xã Ảng Nƣa nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Do thời gian tiến hành đề tài có hạn, kinh nghiệm kỹ thân cịn hạn chế, khó tránh khỏi sai xót, khuyết điểm q trình thực đề tài Kính mong thầy bạn bè đánh giá, nhận xét bổ sung ý kiến đóng góp để khố luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Ngƣời thực Bạc Cầm Trung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu rau rừng Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu khu vực xã Ảng Nƣa huyện Mƣờng Ảng tỉnh Điện Biên9 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng phạm nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Công tác nội nghiệp 14 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình, địa mạo 15 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.4 Thủy văn 16 3.1.5 Tài nguyên đất 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 18 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 20 3.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23 3.2.4 Giáo dục - đào tạo 24 3.2.5 Y tế 24 3.2.6 Dân số, dân tộc, phân bố dân cư 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần loài rau rừng khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Danh lục rau rừng khu vực nghiên cứu 26 4.1.2 Đa dạng chi, loài thực vật 32 4.1.3 Đa dạng dạng sống loài rau rừng khu vực nghiên cứu 33 4.1.4 Đa dạng phận sử dụng 34 4.1.5 Tình hình phân bố rau rừng khu vực nghiên cứu 36 4.2 Kinh nghiệm ngƣời dân địa sử dụng rau rừng 37 4.2.1 Kinh nghiệm khai thác rau rừng 37 4.2.2 Kinh nghiệm chế biến rau rừng 40 4.2.3 Tình hình gây trồng rau rừng địa phương 48 4.2.4 Thị trường rau rừng khu vực nghiên cứu 49 4.3 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên rau rừng 50 4.3.1 Chăn thả gia súc 50 4.3.2 Khai thác lâm sản 50 4.3.3 Đốt nương làm rẫy 51 4.3.4 Cháy rừng 51 4.3.5 Cách khai thác tần suất khai rau rừng người dân mức 52 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rau rừng 53 4.4.1 Nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng rau rừng 53 4.4.2 Khuyến khích người dân việc gây trồng rau rừng thành hàng hoá 54 4.4.3 Đối với loài rau rừng quý 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt FAO UNESCO Tổ chức Nông lƣơng Liên Hợp Quốc Lƣơng thực giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc IUNC Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân LSNG Lâm sản ngồi gỗ TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp XD Xây dựng SLLT Sản lƣợng lƣơng thực ĐVT Đơn vị tính DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Mẫu biểu 2.1 Điều tra tình hình sử dụng rau rừng ngƣời dân 11 Mẫu biểu 2.2 Điều tra theo tuyến 13 Bảng 3.1 Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Ẳng Nƣa 19 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Ẳng Nƣa 21 Bảng 4.1 Danh lục rau rừng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Đa dạng taxon thực vật làm rau ăn 32 Bảng 4.3 Danh sách họ có số lồi làm rau rừng nhiều 33 Bảng 4.4 Dạng sống thực vật làm rau ăn Xã Ảng Nƣa 34 Bảng 4.5 Đa dạng phận sử dụng rau rừng 35 Bảng 4.6 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 36 Bảng 4.7 Phân bố rau rừng dạng sinh cảnh 37 Bảng 4.8 Các hình thức khai thác rau rừng khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.9 Nhóm loài rau rừng đƣợc ngƣời dân sử dụng đa mục đích 39 Bảng 4.10 Đa dạng phƣơng thức sử dụng rau rừng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.11 Tỷ trọng rau rừng chiếm bữa ăn gia đình 46 Bảng 4.12 Tình hình gây trồng rau rừng ngƣời dân địa phƣơng 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dƣơng, khu vực Đông Nam Á Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hƣớng bắc nam Bờ biển nƣớc ta dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam, có nhiều hịn đảo quần đảo lớn nhƣ: Hoàng Sa Trƣờng Sa, nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Khí hậu nƣớc ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn lãnh thổ, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có vùng tiểu khí hậu nhƣ khí hậu ơn đới Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa nhƣ Lai Châu, Sơn La Cùng với đó, địa hình sơng ngịi Việt Nam đa dạng Địa hình gồm có: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Trong đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhƣng chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp dƣới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xiphăng cao bán đảo Đông Dƣơng (3.143m) Phía Nam có cao ngun Tây Ngun dãy Trƣờng Sơn Riêng đồng chiếm 1/4 diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực; Sơng ngịi nƣớc ta có mạng lƣới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hƣớng Tây Bắc- Đơng Nam vịng cung Hai sơng lớn sơng Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu hai miền Bắc - Nam Tất nhân tố địa lý, khí hậu, địa hình sơng ngịi kể trên,… góp phần tạo nên Việt Nam có nguồn tài nguyên động – thực vật phong phú đa dạng Cho đến thống kê đƣợc 10.484 lồi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 lồi rêu 600 lồi nấm Theo dự đốn nhà thực vật học số loài thực vật bậc cao có mạch lên đến 12.000 lồi, có khoảng 2.300 lồi đƣợc nhân dân dùng làm nguồn lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu nhiều nguyên vật liệu khác Chắc chắn hệ thực vật Việt Nam cịn nhiều lồi mà chƣa biệt cơng dụng chúng, cịn nhiều lồi có tiềm cung cấp thực phẩm cho sống ngƣời mà ta chƣa biết Mặt khác, nhắc tới LSNG nói chúng nguồn tài nguyên rau rừng riêng nƣớc ta, nguồn tài nguyên phong phú, không gây tác động tới mơi trƣờng nhƣ lồi ngoại lai, chúng sống lâu đời lãnh thổ nƣớc ta, chúng chan hồ với điều kiện tự nhiên, khơng lo bị sâu bệnh hại nhƣ loài khác Hiện việc lạm dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sản lƣợng, cải tạo nguồn gen, với việc sử dụng chất kích thích, bảo quản gây ảnh hƣởng không tốt tới sức khoẻ sử dụng loại rau ngƣời trồng Còn rau rừng hồn tồn tự nhiên, tốt cho sức khoẻ Nhƣng loại rau rừng lại phân bố rải rác, gây trồng chƣa có quy trình, việc đánh giá chất dinh dƣỡng hầu nhƣ chƣa có, với dƣới tác động rau trồng lồi phân bố xa bị mai qua thời gian ngƣời biết lồi không ý việc bảo cho hệ sau Do việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rau rừng đất nƣớc cần thiết Nắm bắt đƣợc lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi tình hình sử dụng rau rừng ngƣời dân xã Ảng Nƣa - huyện Mƣờng Ảng - tỉnh Điện Biên” Với mục đích nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rau rừng nhƣ kiến thức địa việc sử dụng nguồn tài nguyên xã Ảng Nƣa Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Việc mô tả loại thực vật đƣợc ngƣời để ý có từ sớm, ngƣời ta tìm thấy tài liệu mơ tả thực vật Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên Trung Quốc khoảng 2000 năm trƣớc Công nguyên Những kiến thức cỏ đƣợc loài ngƣời ghi lại lƣu giữ từ sớm Trong tác phẩm, sớm kể đến tác phẩm Aristote (384 – 322 trƣớc Công nguyên) Tiếp tác phẩm “Lịch sử thực vật” Theophraste (khoảng năm 349 trƣớc Cơng ngun), ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 lồi cỏ với dẫn nơi sống nhƣ công dụng chúng Tuy nhiên, nói phần lớn tác phẩm vào thời kỳ tác phẩm mô tả làm thuốc chủ yếu Cùng với lịch sử phát triển loài ngƣời, chất lƣợng sống ngày đƣợc nâng cao, loại rau có nguồn gốc từ trồng đƣợc ngƣời sử dụng thƣờng xuyên Song việc dùng loài có nguồn gốc từ tự nhiên làm thức ăn đạt mức cao thức ăn quan trọng bữa ăn nhiều gia đình Theo thống kê UNESCO năm 1992 vùng nông thôn nƣớc phát triển, sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật chiếm tỷ lệ 90 – 93%, làm thuốc chiếm tỷ lệ 70 – 80% Riêng Đông Nam Á, theo Jenne de Beer (IUNC - 1996) ƣớc tính có 30 triệu ngƣời sống phụ thuộc vào rừng sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu mặt sức khoẻ dinh dƣỡng Các nghiên cứu LSNG đƣợc ngƣời Pháp tiến hành họ bắt đầu thiết lập đƣợc quyền thực dân Đơng Dƣơng Sau thiết lập đƣợc quyền, nhà khoa học Pháp tiến hành khảo sát nguồn ngun Đơng Dƣơng từ sớm, phải kể đến hai tác phẩm tác giả A.Chevalier gồm “Những ghi chép sản phẩm chủ yếu Đông Dƣơng” (Notes sur les principaux produits de l’ Indochine - Saigon 1900) nêu rõ giá trị kinh tế sản phẩm rừng Việt Nam, Lào, Campuchia tác phẩm “Gỗ Đông Dƣơng”; “Các sản vật Đông Dƣơng” (Catalogue des produits de L’indochine) Crevost, Ch cộng sự; “Thực vật chí Đơng Dƣơng” (Flora Generale de L'Indo-Chine) M.H Lecomte chủ biên công bố từ năm 1907 đến năm 1942 có đề cập đến nhiều loại rau ăn Đông Dƣơng; “Rừng Đông Dƣơng” (La forest en Indochine) Guibier H, 1941 nhiều tài liệu khác Năm 1941 nhiều LSNG có nhiều loại rau ăn từ rừng Đông Dƣơng đƣợc giới thiệu triển lãm Paris sau có nhiều nghiên cứu sâu loài LSNG nhƣ “Nghiên cứu sơn” (Renseignemenst su I’arbre a laquelu Tonkin), 1934; “Cây dùng công nghệ” Nguyễn Công Huân, 1941 Năm 1937, Viện nghiên cứu Đông Dƣơng đƣợc thành lập Sau đƣợc thành lập nghiên cứu chế biến LSNG đƣợc tiến hành nhƣ: nghiên cứu chƣng cất loại tinh dầu xây dựng xƣởng chƣng cất tinh dầu hồi Lạng Sơn, khai thác nhựa thông, nhựa trám; nghiên cứu sử dụng dầu sở; nghiên cứu cánh kiến đỏ với việc áp dụng kỹ thuật sen – lắc gia nhiệt (L’Indochine forestiere, 1943) P.Maurand,… Tuy nhiên, vào thời kỳ nghiên cứu rau rừng dùng làm rau ăn chƣa đƣợc trọng quan tâm Công tác nghiên cứu LSNG Viện bị chấm dứt sau chiến tranh giới thứ bùng nổ lan tới Đông Dƣơng Một số tác phẩm đƣợc biên soạn từ nghiên cứu hợp tác quốc gia với tổ chức phi phủ nhƣ: Cuốn sách “Non Timber Forest Product in the Lao PDR” năm 2007 hợp tác tổ chức phi phủ với nƣớc Lào Cuốn sách đƣợc xuất tiếng anh chia làm phần: phần I – Lâm sản ngồi gỗ ngƣời; phần II – Thơng tin lồi lâm sản ngồi gỗ với nhóm là: thực phẩm, thuốc men, sợi, chiết xuất, cảnh Trong nhóm thực phẩm đƣợc đề cập tới, tất thực vật bậc cao Với nội dung: mô tả bậc taxon, mô tả lồi thơng tin liên quan đến lồi thu hái, buôn bán,… 1.2 Ở Việt Nam Con ngƣời từ thuở xa xƣa gắn liền với thiên nhiên, sống thiên nhiên, thức ăn đƣợc lấy từ thiên nhiên Do khẳng định việc sử dụng loài rừng làm thức ăn nƣớc ta có từ sớm, nhƣng nghiên cứu thức LSNG Việt Nam thức đƣợc tiến hành Pháp thiết lập đƣợc quyền nghiên cứu đặt móng việc nghiên cứu LSNG nƣớc ta nói chung nghiên cứu rau rừng nói riêng Sau Viện nghiên cứu Đơng Dƣơng Pháp nghiên cứu LSNG ngừng hoạt động, công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật rừng nói chung LSNG nói riêng đƣợc tổ chức lại sau kháng Pháp thành công vào năm 1954 Trong đó, Bộ Nơng - Lâm trƣờng Đại học Nơng Lâm có nghiên cứu để đạo sản xuất, có LSNG nhƣ: “Lâm sản phụ” Lâm Văn Giai, 1956; “Trích nhựa thông” Đào Xuân Mai, 1958,… Từ thành lập Tổng Cục Lâm Nghiệp năm 1961, Lâm sản phụ đƣợc đổi tên thành Đặc sản rừng phòng Đặc sản rừng đƣợc thành lập Dƣới đạo phòng có tổ nghiên cứu đặc sản rừng số đề tài đƣợc tiến hành nhƣ: nghiên cứu ni trồng cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng,… Phịng đạo xây dựng xƣởng chế biến nhựa thông Nghệ An, gia công cánh kiến đỏ Hà Đông Năm 1961 thành lập Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, từ đề tài nghiên cứu LSNG thƣờng đƣợc thực Bộ mơn Đặc sản rừng, Bộ mơn Hố lâm sản Bộ mơn Sinh hố thuộc Viện Đến năm 1974 phần nghiên cứu đặc sản rừng bị tách khỏi Viện Lâm Nghiệp thành Phân viện Đặc sản rừng trực thuộc Tổng Công ty Lâm đặc sản đến năm 1995 lại trở Viện Khoa học Lâm nghiệp đổi tên thành Trung tâm nghiên cứu đặc sản rừng giữ tên Mặc dù giai đoạn Qua bảng 4.11 tổng hợp đƣợc qua vấn 40 hộ dân xã, thấy tỷ lệ ngƣời dân sử dụng rau rừng khu vực nghiên cứu cao có xu hƣớng thay đổi theo mùa + Mùa xuân mùa hè mùa có lƣợng rau rừng đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất, với tỷ trọng rau rừng chiếm bữa ăn hộ nhƣ sau: - Tỷ trọng 50%: mùa xuân có 20/40 hộ, mùa hè 24/40 hộ; - Tỷ trọng từ 25% - 50%: mùa xuân 16/40 hộ, mùa hè 11/40 hộ; - Tỷ trọng dƣới 25%: mùa xuân 4/40 hộ, mùa hè 5/40 hộ; - Tỷ trọng 0%: khơng có + Mùa thu mùa đơng lƣợng rau rừng tự nhiên có xu hƣớng giảm thời tiết lạnh dần, nên lƣợng rau rừng ngƣời dân sử dụng giảm xuống với tỷ trọng nhƣ sau: - Tỷ trọng chiếm 50%: mùa thu 2/40 hộ, mùa đông 0/40 hộ; - Tỷ trọng chiếm từ 25% - 50%: mùa thu 6/40 hộ, mùa đông 5/40 hộ; - Tỷ trọng chiếm dƣới 25%: mùa thu 23/40 hộ, mùa đông 7/40 hộ; - Tỷ trọng 0%: mùa thu 9/40 hộ, mùa đơng 28/40 hộ Nhƣ thấy, vào mùa xuân mùa hè tỷ trọng rau rừng chiếm bữa ăn hộ gia đình cao, mùa rừng nói chung loại rau rừng nói riêng thời kỳ sinh trƣởng phát triển chúng, mà phần lớn phận đƣợc ngƣời dân sử dụng lại phận nhƣ non, nguồn rau rừng thƣờng đƣợc ngƣời dân khai thác nhiều vào mùa Vào mùa thu mùa đơng, mùa có thời tiết khắc nghiệt với nhiệt độ xuống thấp, rau rừng phát triển Cùng với đó, với thời tiết mùa lạnh, thích hợp cho việc gieo trồng loại rau ơn đới nhƣ: Bắp cải, Su hào,… tỷ trọng rau rừng chiếm bữa ăn hộ gia đình vào mùa thấp 47 4.2.3 Tình hình gây trồng rau rừng địa phương Hiện việc diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp dần, loài rau rừng phân bố ngày xa khu dân hơn, việc lấy rau rừng làm thức ăn cơng Do đó, ngƣời dân địa phƣơng xã trọng việc đem giống rau rừng rừng gây trồng nhà Để thể rõ điều này, qua việc vấn 40 hộ gia đình khu vực nghiên cứu, tổng hợp đƣợc bảng 4.12 Bảng 4.12 Tình hình gây trồng rau rừng ngƣời dân địa phƣơng Số lƣợng loài đƣợc gây trồng Số hộ dân Tỷ lệ (%) > 20 loài 22.5 10 < Số loài ≤ 20 21 52.5 ≤ Số loài ≤ 10 17.5 loài 7.5 Tổng 40 100 Qua bảng 4.12 thấy, số hộ gia đình có số lƣợng lồi đƣợc gây trồng nhà lớn 20 lồi gồm có hộ, chiếm 22.5% số gia đình Qua vấn tơi nhận thấy hộ gia đình thƣờng có ngƣời lớn tuổi nhà, họ trọng để ý nhiều loài rau rừng mang trồng nên số lƣợng lồi thống kê đƣợc gia đình lớn, loài đƣợc họ trồng nhƣ: Đại hái, Sổ bà, Giâu da đất, Đậu khấu chín cạnh, Me rừng,… Số hộ gia đình có số lồi 10 lồi < gây trồng ≤ 20 loài nhiều với 21 hộ, chiếm 52.5% Đây mức độ có số lƣợng thống kê hộ lớn nhất, phần lớn hộ gia đình có chủ hộ ngƣời niên trung tuổi, việc gây trồng loài rau rừng chƣa đƣợc họ trọng, loài đƣợc họ trồng thƣờng phục vụ bữa ăn hàng ngày nhƣ: Dây hƣơng, Keo lơng chim kerr, Vón vén, Đậu triều, Sóc tích lan, Lá lốt, Vả, Sung,… 48 Số hộ gia đình có số lồi lồi ≤ gây trồng ≤ 10 loài hộ chiếm 17.5%, qua vấn hộ gia đình thƣờng gia đình chân núi sƣờn núi nhƣ số gia đình ngƣời H’mơng, lồi rau rừng gần nhà họ nên việc lấy rau rừng làm thức ăn dễ dàng Do việc gây trồng họ chủ yếu tập trung vào lồi hiếm, phân bố hẹp, gặp tự nhiên nhƣ: Dần toòng, Thiết đinh, Dẻ gai ấn độ, Trám trắng,… Số hộ gia đình khơng trồng lồi rau rừng có số lƣợng hộ chiếm tỷ lệ 7.5%, gia đình cơng chức nhà nƣớc, họ làm giáo viên y sĩ, tính chất cơng việc nên họ thƣờng xun khơng nhà nên việc gây trồng rau rừng chƣa đƣợc họ quan tâm, cần họ chợ mua xin gia đình xung quanh 4.2.4 Thị trường rau rừng khu vực nghiên cứu Qua việc tiến hành vấn 40 hộ gia đình khu vực nghiên cứu, tơi tổng hợp có: hộ gia đình hay tham gia vào việc buôn bán loại rau rừng địa phƣơng, chiếm 12.5% Qua việc vấn thấy hầu hết ngƣời buôn bán rau rừng hộ gia đình thƣờng ngƣời phụ nữ Những loại rau rừng thƣờng đƣợc đem bán nhƣ: Măng vầu đắng, Keo lông chim kerr, Củ đậu, Rau dớn, Lu lu đực,… Nguồn rau rừng đƣợc đem bán thƣờng đƣợc khai thác rừng, số loại rau đƣợc ngƣời dân lấy từ nhà họ trồng lồi Giá loại rau rừng thấp, ví dụ: Măng vầu đắng đầu mùa vào tháng – tháng 30.000 VNĐ/ kg, cuối mùa từ tháng –tháng 5.000 VNĐ/kg; Keo lông chim kerr từ tháng – tháng đƣợc bán theo bó, bó 5.000 VNĐ/kg,… Mặc dù việc buôn bán loại rau rừng không diễn quanh năm nhƣng góp phần đem lại thu nhập cho hộ dân Do cần có biện pháp khuyến khích hộ dân tiếp tục gây trồng loài rau rừng biến chúng thành nguồn hàng hoá đem lại thu nhập cho họ Với thực tế nguồn rau nƣớc ta khan hiếm, định hƣớng đƣợc ngƣời dân phát triển lĩnh vực thấy triển vọng 49 4.3 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên rau rừng 4.3.1 Chăn thả gia súc Việc nuôi gia súc để lấy sức kéo, để lấy thịt hầu nhƣ phổ biến khu vực nghiên cứu Theo số liệu năm 2014 toàn xã có 854 trâu, 104 bị, nhƣ thấy việc chăn ni gia súc địa phƣơng phát triển Qua việc điều tra thực địa tuyến vấn ngƣời dân địa phƣơng, tơi thấy phần lớn hộ có đàn trâu, đàn bị,… hoạt động chăn ni gia súc phần lớn theo phƣơng thức thả rông Ngƣời dân thƣờng sáng thả trâu, bò, lên rừng, khơng cần kiểm sốt theo, chiều muộn trâu, bị tự ngƣời dân lên rừng kiểm tra đuổi Cùng với đó, thức ăn gia súc thƣờng ăn thực vật mọc thấp, dễ ăn, mà rau rừng ngƣời dân thƣờng sử dụng lại thực vật thân thảo, mọc thấp tự nhiên Ngoài ra, việc chăn thả gia súc theo lối thả rông, chúng vào rừng tạo lối mòn, gây sinh cảnh sống nhiều lồi rau rừng Do đó, thấy việc chăn nuôi gia súc gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn tài nguyên rau rừng 4.3.2 Khai thác lâm sản Mức sống ngƣời dân địa phƣơng thấp, hầu nhƣ lƣơng thực thực phẩm mà ngƣời dân tự làm đáp ứng đƣợc phần nhu cầu sống họ Do đó, việc khai thác lâm sản từ rừng ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên diễn ra, tuỳ theo nhu cầu mà họ khai thác nhiều loại lâm sản khác nhau: - Khai thác gỗ để làm nhà bán - Săn bắt loài thú, chim để bán làm thực phẩm - Các lâm sản gỗ khác nhƣ: làm thuốc, làm cảnh, loại rau rừng, loài chim, mật ong, tre nứa, thức ăn chăn nuôi,… Những tác động gây xáo trộn tới hệ sinh thái rừng nơi đây, làm sinh cảnh sống, tác động tới mức độ đa dạng hệ động thực vật nói chung, nhƣ việc suy giảm nguồn rau rừng địa phƣơng nói riêng 50 4.3.3 Đốt nương làm rẫy Hiện toàn xã Ảng Nƣa phần lớn đồng bào thiểu số sinh sống chủ yếu, dân tộc Thái chiếm 87,2%; dân tộc Mơng chiếm 7,4% dân tộc Kinh chiếm 5,4% (Số liệu đầu năm 2016) Với tập quán đốt nƣơng làm rẫy hầu nhƣ ăn sâu vào tiềm thức sống ngƣời dân tộc thiểu số đây, nguồn lƣơng thực họ ruộng lúa phụ thuộc nhiều vào làm nƣơng Cùng với đó, dân số ngày tăng, cháu họ ngày nhiều nên áp lực nguồn lƣơng thức, đất sản xuất ngày tăng lên Do đó, việc chặt phá, đốt rừng mở rộng diện tích nƣơng rẫy ngày diễn nhiều với quy mơ lớn Cùng với đó, việc canh tác với tập quán lạc hậu, sử dụng thuốc diệt cỏ cách bừa bãi, với việc không để ý chăm sóc, khơng bón phân thời gian lâu dài làm đất nƣơng ngày suy kiệt dinh dƣỡng, suất trồng giảm, kéo theo việc khai hoang, mở rộng diện tích làm nƣơng lại tăng lên Do diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, làm nơi sống nói chung loài động thực vật nơi đây, nhƣ lồi rau rừng nói riêng Nhƣ thấy, việc đốt nƣơng làm rẫy không làm nguồn tài nguyên thực vật nói chung, chúng kéo theo suy giảm nguồn rau rừng khu vực Lâu dài, với việc đốt nƣơng làm rẫy tác động lớn đến mức độ đa dạng đây, nhƣ việc ảnh hƣởng đến khí hậu sức khoẻ ngƣời dân địa phƣơng Do cần có biện pháp tuyên truyền ngƣời dân bảo vệ rừng, nhƣ việc hƣớng dẫn họ đốt nƣơng làm rẫy cách để tránh từ việc đốt nƣơng đơn giản dẫn tới vụ cháy rừng gây nhiều hậu đáng tiếc 4.3.4 Cháy rừng Việc cháy rừng hầu nhƣ năm xảy địa bàn xã Ảng Nƣa, vụ cháy thƣờng xảy vào mùa khô từ tháng – tháng hàng năm Thời 51 điểm xảy vụ cháy nhiều vào tháng - tháng 4, thời điểm tập trung hoạt động đốt nƣơng làm rẫy ngƣời dân địa phƣơng nhiều Do trình độ dân trí cịn hạn chế, chƣa ý thức đƣợc bảo vệ rừng, với việc đốt nƣơng họ chƣa có kiểm soát lửa, phát nƣơng xong đốt Do đó, vụ cháy rừng thƣờng nguyên nhân từ việc đốt nƣơng ngƣời dân chủ yếu, sau lan tràn khu vực xung quanh gây vụ cháy rừng Việc cháy rừng không gây hậu trƣớc mắt nhƣ: rừng, sinh cảnh sống nhiều loài động thực vật nói chung, nhƣ lồi rau rừng nói riêng Nó cịn gây ảnh hƣởng lâu dài, tác động to lớn đến khí hậu, giảm nguồn nƣớc – nơi mà xã Ảng Nƣa nơi khởi nguồn nhiều dịng suối Do đó, việc tun truyền ngƣời dân nâng cao ý thức việc bảo vệ rừng cần thiết 4.3.5 Cách khai thác tần suất khai rau rừng người dân mức Cách khai thác: qua bảng 4.5 Đa dạng phận sử dụng rau rừng, ta thấy phận non đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng nhiều với 51 loài chiếm 40.80% tổng số hình thức khai thác Do việc khai thác non, chồi non bắt đầu nảy chồi gây ảnh hƣởng không nhỏ tới sinh trƣởng, phát triển cây, đặt biệt vào mùa khô Tần suất khai thác: phần lớn ngƣời dân địa phƣơng biết cách khai thác nguồn rau rừng chia sẻ kinh nghiệm, ngƣời truyền cho ngƣời khác loài cây, nơi chúng xuất Việc khiến cá thể rau rừng có phân bố hẹp, phát triển tập trung điểm riêng biệt đƣợc ngƣời dân phát hiện, thƣờng bị khai thác thƣờng xuyên với nhiều ngƣời khai thác dẫn tới khả khó phát triển phục hồi Do việc hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng việc khai thác rau rừng cho đảm bảo khả phục hồi, tái sinh phát triển cách bình thƣờng cần thiết 52 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rau rừng 4.4.1 Nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng rau rừng Hiện đứng trƣớc tình trạng diện tích rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu suy giảm dần, kéo theo mơi trƣờng sống lồi thực vật nói chung lồi rau rừng nói riêng ngày thu hẹp lại Qua vấn ngƣời dân tơi thấy, lồi nhƣ: Trám trắng, Dây hƣơng, Thiết đinh bé,…lúc trƣớc gặp thƣờng xuyên có nhiều khu vực nghiên cứu, nhƣng qua thực tế điều tra tuyến, việc bắt gặp chúng phải mở rộng tuyến điều tra thêm tuyến phụ gặp chúng Nhƣ việc bảo vệ tài nguyên rừng nói chung nguồn tài nguyên rau rừng nói riêng khu vực nghiên cứu nhiệm vụ cấp bách cần thiết Qua việc vấn ngƣời dân, phần lớn sống họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên từ rừng Do đối tƣợng cần đƣợc tác động tới nhiều trực tiếp ngƣời dân vùng, đặc biệt gia đình sinh sống gần rừng Do cần thực giải pháp nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ rừng nói chung, nhƣ lồi rau rừng nói riêng nhƣ sau: Tun truyền giáo dục để ngƣời dân hiểu việc đƣợc bảo vệ rừng cần thiết, giải thích cho họ biết nguồn tài nguyên họ sử dụng cạn kiệt dần, khơng riêng gỗ làm nhà, mà loài rau rừng mà họ thƣờng xun ăn dần Do cần nói cho họ biết nguồn tài ngun rừng khơng để hệ họ sử dụng mà phải bảo vệ cho cháu mai sau họ Chia khu vực rừng khu vực nhiên cứu cho xã quản lí, thực việc ký kết hƣơng ƣớc xã việc ký kết vào hƣơng ƣớc gia đình việc bảo vệ rừng Các có nhiệm vụ trông nom bảo vệ khu vực rừng mà họ làm chủ đƣợc quyền khai thác LSNG mức cho phép, phục vụ sống hàng ngày họ dƣới kiểm soát trƣởng hay cán kiểm lâm địa phƣơng 53 Hình thức khai thác ngƣời dân chủ yếu hái non, non, hoa gây ảnh hƣởng lớn đến tình hình sinh trƣởng phát triển lồi rau rừng Do cần mời cán khuyến nơng ngƣời có trình độ hƣớng dẫn ngƣời dân việc khai thác cho hợp lí để mà ngƣời dân khai thác sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Mặc dù xã khu vực vùng sâu, vùng xa nhƣng xã xuất thực vật ngoại lai “Rau má vulga” (Hydrocotyle vulgaris L.), chúng sinh sôi phát triển mạnh ven suối, bờ ruộng xã, gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài rau sinh sống mơi trƣờng Hầu hết phần lớn ngƣời dân đem loài trồng nhằm mục đích phục vụ ăn uống gia đình, họ không hiểu đƣợc nguy tiềm ẩn tác động lồi tới phát lồi khác Do cần vận động ngƣời dân cần tiêu diệt lồi này, khơng tự ý đem trồng làm rau ăn gia đình để tránh mở rộng phân bố chúng Do để tránh xuất thêm loài ngại lai xã, cần xây dựng thực phƣơng án phịng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại đa dạng sinh học 4.4.2 Khuyến khích người dân việc gây trồng rau rừng thành hàng hố Hiện trƣớc tình trạng thực phẩm bẩn nƣớc ta đƣợc bán tràn lan, không riêng loại thịt mà loại rau củ nhiễm nhiều chất hoá học, nhiều loại thực phẩm chứa độc tố độc hại nhƣng ngƣời dân hàng ngày phải sử dụng khơng có lựa chọn khác Nhận thấy đƣợc điều này, rau rừng loại rau sạch, không chứa chất độc, lại có vị đặc trƣng Do việc khuyến khích ngƣời dân phát triển trồng rau rừng để tăng thêm thu nhập khả thi tình hình Việc trồng loại rau rừng vƣờn nhà đƣợc ngƣời dân khu vực nghiên cứu để ý tới, nhƣng việc gây trồng lồi xuất phát từ mục đích phục vụ ăn uống gia đình, số lƣợng lồi đƣợc gây trồng sản lƣợng 54 rau đƣợc sản xuất chƣa nhiều Do đó, để phát triển số lƣợng lồi nguồn rau rừng cần giải thích khuyến khích ngƣời dân khơng nên khai thác rau rừng để bán mà đƣa chúng vào trồng nhiều vƣờn nhà Để làm đƣợc điều cần: + Giúp ngƣời dân hiểu nắm bắt đƣợc giá trị kinh tế rau rừng Việt Nam + Hợp tác với trại khuyến nông huyện để nhân giống loài rau rừng cung cấp nguồn giống cho ngƣời dân Ngoài ra, ngƣời dân tự ƣơm giống lồi rau rừng qua việc nhặt hạt hay lấy trồng nhƣ trƣớc họ làm, nhƣng quy mô nhiều có hƣớng dẫn cán có kỹ thuật + Chịu trách nhiệm mặt kĩ thuật việc hƣớng dẫn ngƣời dân trồng rau rừng với quy mơ lớn + Tìm hiểu, liên hệ với sở kinh doanh rau, nhà hàng ăn uống, quán ẩm thực, siêu thị bán mặt hàng rau để đảm bảo nguồn tiêu thụ ổn định tiến tới lâu dài mở Hợp tác xã rau rừng, để biến nguồn rau rừng ngƣời dân khu vực thực trở thành “nguồn hàng hố đặc hữu”, khơng phục vụ vùng mà cịn mở rộng thị trƣờng nhiều khu vực lân cận 4.4.3 Đối với loài rau rừng quý Qua kết giám định thực tế điều tra thực địa theo tuyến, phát đƣợc số loài rau rừng quý xuất khu vực nghiên cứu Các loài rau rừng q thƣờng khó bắt gặp, số lƣợng cịn nhƣng mức độ sử dụng ngƣời dân lại cao, nhƣ việc diện tích rừng ngày bị tàn phá dẫn đến phân bố lồi ngày bị thu hẹp có nguy tuyệt chủng khu vực nghiên cứu cao Danh sách loài rau rừng quý xuất khu vực xã Ảng Nƣa có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 nhƣ: Dần tòong (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino), Thiết đinh bé (Markhamia 55 stipulata Seem.),… Những loài cần phải đƣợc quan tâm bảo vệ cách nghiêm ngặt Để bảo vệ phát triển loài rau rừng quý khu vực, cần phải lập đƣợc Danh lục loài nguy cấp, từ xác định lồi ƣu tiên cần bảo tồn xác lập danh sách loài dự kiến bảo tồn Tuỳ theo tình hình phân bố lồi mà tiến hành bảo tồn chỗ nhiều loài cách quy hoạch khu vực cần bảo bảo tồn chuyển chỗ trạm khuyến nơng, khuyến ngƣ huyện để từ bảo tồn giống nhƣ phát triển nguồn giống con, tạo nguồn cung cấp giống cho việc sau trồng lại rừng bán cho ngƣời dân có nhu cầu cần mua giống loài Đặc biệt, cơng tác bảo tồn lồi rau rừng khơng thể thiếu đƣợc tham gia ngƣời dân địa phƣơng, họ ngƣời tác động trực tiếp nhiều vào rừng, việc tuyên truyền tiến hành ký kết hƣơng ƣớc ngƣời dân việc bảo vệ rừng nói chung bảo vệ lồi rau rừng nói riêng, cần nhấn mạnh vào việc phải bảo tồn loài quý Phải giải thích cho ngƣời dân biết đƣợc việc làm khơng góp phần vào cải thiện mơi trƣờng sống, mà cịn góp phần vào việc gìn giữ loài cho hệ cháu họ 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu phát giám định đƣợc 119 loài thực vật thuộc 100 chi, 51 họ, ngành thực vật có giá trị làm rau ăn Phần lớn lồi có giá trị làm thức ăn thuộc ngành Ngọc lan với 116/119 loài, chiếm 97.48%, họ Hồ thảo có số lồi nhiều với 15 loài, đứng thứ họ Thầu dầu với 10 loài, đứng họ Cúc họ Cà với số loài loài, họ Đậu với loài, họ Hoa tán họ Rau răm lần lƣợt với số loài loài, họ Dâu tằm, họ Trúc đào họ Rau rền có chung số lồi lồi, riêng có 41 họ có số lƣợng loài dƣới loài Thực vật rừng đƣợc sử dụng làm rau ăn khu vực nghiên cứu thuộc dạng sống Trong dạng sống thân thảo có số lƣợng loài đƣợc sử dụng làm rau ăn nhiều với 29 loài chiếm 24.37%, dạng sống thân gỗ với 25 loài chiếm 21.01%, đứng thứ dạng sống dây leo với 22 loài chiếm 18.49%, lần lƣợt dạng sống bụi, tre trúc thuỷ sinh có số lƣợng lồi giảm dần lần lƣợt 20, 14 lồi, số dạng sống dạng sống cau dừa có số lƣợng loài đƣợc sử dụng làm rau ăn chiếm 1.68% Bộ phận non đƣợc sử dụng nhiều với 51 loài, chiếm 40.80%; cây, măng đƣợc sử dụng nhiều lần với tổng 52 loài chiếm 45.60%, riêng việc thu hái cách nhổ sử dụng, cách thu hái dễ gây tuyệt chủng với loài thu hái theo cách Sinh cảnh phân bố chủ yếu loài rau rừng rừng, với 42 loài chiếm 35.29%; loài có phân bố vƣờn nhà dọc đƣờng với 29 loài chiếm 24.37%; loài phân bố ven suối, ven khe ẩm với 23 loài, chiếm 19.33%; sinh cảnh đồng ruộng sinh cảnh ven nƣơng rẫy, chỗ trống có số lồi đƣợc sử dụng làm thức ăn lần lƣợt 13 12 loài, chiếm 10.92% 10.09% Hình thức khai thác chủ yếu ngƣời dân ngắt lấy nhiều với 51 loài chiếm 40.80%; nhổ với 20 loài chiếm 20%; trèo 57 lên hái thu nhặt rơi với 19 lồi chiếm 15.20%; hình thức khai thác cách đào lấy củ dùng dao tách lấy phần lõi thân lần lƣợt lồi Qua thấy hình thức khai thác loại rau rừng ngƣời dân địa đa dạng Ngoài cơng dụng làm thức ăn, nhiều lồi rau rừng cịn có nhiều cơng dụng khác nhƣ làm thuốc, làm cảnh, làm củi đun Đặc biệt có lồi vỏ có chất độc gây dị ứng nên lƣu ý việc sử dụng nhƣ thu hái để tránh Hình thức sử dụng nhiều phải trải qua chế biến với 128 lồi, chiếm 75.74% gấp 3.12 lần hình thức sử dụng trực tiếp (chỉ có 41 lồi, chiếm 24.26%) Trong hình thức sử dụng qua chế biến có phƣơng thức luộc với 61 lồi chiếm 36.09%, phƣơng thức đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng việc tiến hành luộc đơn giản sử dụng đƣợc; Cách chế biến rau rừng thành thức ăn ngƣời dân địa đa dạng, họ ƣa chuộng làm nộm trộn nhiều lồi thành nấu canh với loại thịt khác nhƣ: chân trâu, da bò Mùa xuân mùa hè mùa có số lƣợng ngƣời dân sử dụng rau rừng nhiều Mùa xuân có 20/40 hộ mùa hè có 24/40 hộ có lƣợng rau rừng sử dụng bữa ăn chiếm 50% số thức ăn bữa ăn Nhƣ sống ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào rừng Việc gây trồng loài rau rừng đƣợc ngƣời dân địa phƣơng trọng đến, có hộ tổng số 40 hộ có số lồi trồng 20 lồi; 21 hộ có số lƣợng lồi từ 10 – 20 lồi; có hộ có số lƣợng lồi đƣợc trồng dƣới 10 lồi có hộ khơng trồng lồi Việc bn bán loại rau rừng đƣợc ngƣời dân thực nhƣng cịn ngƣời tham gia, có 5/40 hộ có ngƣời tham gia vào việc bn bán rau rừng, chiếm 12.5% Các nhân tố tác động đến tài nguyên rau rừng địa phƣơng: đốt nƣơng làm rẫy, cháy rừng, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc, cách khai thác tần suất khai thác ngƣời dân mức 58 Tồn Do thời gian tiến hành khố luận cịn hạn chế, kinh nghiệm thân tiếp xúc thực tế chƣa nhiều, nên kết điều tra phần lớn dựa vào điều tra theo tuyến vấn ngƣời dân, chƣa thống kê đƣợc cách đầy đủ Danh lục loài rau rừng đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng làm thức ăn Do diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, nhiều loài rau rừng suy giảm số lƣợng, nhƣ phân bố rải rác khiến cơng việc điều tra để bắt gặp lồi gặp nhiều khó khăn Trong tồn xã có dân tộc sinh sống, hạn chế mặt ngôn ngữ nên khoá luận phần lớn tập trung vào tri thức địa dân tộc Thái chủ yếu, chƣa tìm hiểu đƣợc nhiều tri thức dân tộc khác Phần lớn ngƣời am hiểu rau rừng ngƣời già, tuổi cao nên việc nhờ họ dẫn đƣờng điều tra khó, cơng tác điều tra theo tuyến phần lớn nhờ vào ngƣời trung niên dẫn đƣờng nên kết điều tra chƣa thực đƣợc nhƣ mong muốn Kiến nghị Trong cơng tác quản lý tài ngun rừng nói chung quản lý LSNG nói riêng, cần ý tới đối tƣợng rau rừng, áp dụng giải pháp nhƣ tuyên tuyên nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc sử dụng bền vững loài rau rừng bảo tồn chúng, đặc biệt loài quý Cần khuyến khích ngƣời dân việc tiếp tục trì việc trồng rau rừng vƣờn hộ gia đình để phát triển kinh tế, đặc biệt nên hƣớng họ trồng loài số lƣợng cá thể giảm dần gặp tự nhiên Cần tiến hành điều tra với quy mô lớn hơn, mở nhiều tuyến điều tra nhờ ngƣời già có am hiểu nhiều rau rừng xã giúp đỡ việc điều tra loài rau rừng nhằm lập đƣợc Danh lục loài rau rừng xã đƣợc đầy đủ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ, 1999, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ, 2000, 2003, Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học công nghệ, 2007, Sách đỏ Việt Nam - Phần II Thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2000, Tên rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý, 2007, Thực vật chí Việt Nam, 5, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Kim Biên, 2007, Thực vật chí Việt Nam, 7, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Đỏ, 2007, Thực vật chí Việt Nam, 5, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000, Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2002, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2005, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Yến, 2013, luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển loài rau dại ăn có giá trị Đảo Cù Lao Chàm, TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam”, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 60 13 Phạm Thị Diệu, 2011, khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng rau rừng huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Thị Lƣơng, 2011, khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kiến thức địa người dân địa phương sử dụng phát triển rau rừng huyện Sa Pa – tỉnh Lào, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Lữ Khăn Pon, 2010, khoá luận tốt nghiệp: “Đánh giá tính đa dạng tình hình khai thác sử dụng rau rừng xã Mường Chà, tỉnh Điện Biên”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Chiều, 2010, khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kiến thức địa khai thác sử dụng rau rừng Điện Biên”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Web: http://www.cfh.ac.cn/Spdb/spsearch-en.aspx? http://www.plantphoto.cn/en http://www.ipni.org/ http://www.theplantlist.org/ http://www.phargarden.com/main.php http://www.botanyvn.com/ 61

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN