1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mặt trời lên trạng thái của lớp f2 tầng điện ly xích đạo từ

127 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN __________ TRẦN QUỐC HÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẶT TRỜI LÊN TRẠNG THÁI CỦA LỚP F2 TẦNG ĐIỆN LY XÍCH ĐẠO TỪ Chuyên ngành: Địa vật lý Mã số: 1.02.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. HOÀNG THÁI LAN 2. PGS. TS. TRẦN VĂN NHẠC TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 iv MỤC LỤC Trang phụ bìa ……………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC …………………………………………………………………………iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….1 Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG MẶT TRỜI VÀ LỚP F2 TẦNG ĐIỆN LY XÍCH ĐẠO TỪ 6 Chương 2 - MẶT TRỜI: NGUỒN PHÁT NĂNG LƯỢNG VÀ BỨC XẠ - HOẠT ĐỘNG MẶT TRỜI 16 2.1. Các thông số cơ bản về Mặt trời 16 2.2. Cấu trúc của Mặt trời 16 2.3. Sự tự quay của Mặt trời 19 2.4. Nguồn gốc của năng lượng và bức xạ Mặt trời 19 2.5. Hoạt ñộng Mặt trời (Solar Activity) 21 2.6. Các dạng hoạt ñộng Mặt trời chính 23 2.6.1. Vết ñen Mặt trời (Sunspots) 23 2.6.2. Bùng nổ Mặt trời (Solar Flare) 26 2.6.3. Sự phóng vật chất Nhật hoa (Coronal Mass Ejection – CME) 27 2.7. Chu kỳ Mặt trời (Solar Cycle) 28 2.7.1. Tính chu kỳ của hoạt ñộng Mặt trời 28 2.7.2. Tính chất của chu kỳ 29 2.8. Từ trường của Mặt trời 31 2.9. Các mô hình giải thích chu kỳ hoạt ñộng Mặt trời (Model of the Solar Cycle) 33 v 2.10. Dự báo chu kỳ hoạt ñộng Mặt trời 36 2.11. Ảnh hưởng của hoạt ñộng Mặt trời ñến sự tiếp nhận bức xạ Mặt trời của Trái ñất 36 Chương 3 – LỚP F2 TẦNG ĐIỆN LY TRÁI ĐẤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MẶT TRỜI 38 3.1. Sơ lược về tầng ñiện ly và cấu trúc phân lớp của nó 38 3.2. Từ trường và từ quyển Trái ñất 39 3.2.1. Từ trường Trái ñất 39 3.2.2. Từ quyển Trái ñất 40 3.3. Các quá trình liên quan ñến trạng thái tầng ñiện ly 41 3.3.1. Quá trình sinh trong lớp F2 (Production) 43 3.3.2. Quá trình mất trong lớp F2 (Loss) 44 3.3.3. Quá trình chuyển dịch trong lớp F2 (Transport) 46 3.4. Tính chất của lớp F2 51 3.4.1. Tính chất của lớp F2 tầng ñiện ly xích ñạo từ 52 3.4.2. Sự biến thiên của lớp F2 tầng ñiện ly theo chu kỳ hoạt ñộng Mặt trời 53 3.4.3. Nhiễu loạn ñiện ly 55 Chương 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG MẶT TRỜI LÊN TRẠNG THÁI CỦA LỚP F2 TẦNG ĐIỆN LY QUAN TRẮC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 63 4.1. Giới thiệu chung 63 4.2. Khảo sát chu kỳ hoạt ñộng Mặt trời thứ 23 64 4.2.1. Đặt vấn ñề nghiên cứu 64 4.2.2. Nội dung khảo sát và kết quả 65 4.3. Khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 tại TP. HCM trong năm 2003. 72 4.3.1. Đặt vấn ñề nghiên cứu 72 4.3.2. Nội dung khảo sát và kết quả 73 vi 4.4. Khảo sát sự phụ thuộc của thông số foF2 vào ñộ hoạt ñộng Mặt trời hàng năm 80 4.4.1. Đặt vấn ñề nghiên cứu 80 4.4.2. Nội dung nghiên cứu và kết quả 81 4.5. Khảo sát phản ứng của lớp F2 tầng ñiện ly tại TP.HCM trước bão MT trong tháng 9/2005 84 4.5.1. Đặt vấn ñề nghiên cứu 84 4.5.2. Nội dung khảo sát và kết quả 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 1. GIỚI THIỆU VỀ SỐ LIỆU MẶT TRỜI 118 PHỤ LỤC 2. GIỚI THIỆU SỐ LIỆU VỀ MẶT TRỜI 119 PHỤ LỤC 3. GIỚI THIỆU VỀ SỐ LIỆU ĐỊA TỪ 120 PHỤ LỤC 4. GIỚI THIỆU ĐÀI QUAN TRẮC KHÍ QUYỂN HÓC MÔN 121 PHỤ LỤC 5. GIỚI THIỆU BẢNG SỐ LIỆU ĐIỆN LY DẠNG TEXT 123 PHỤ LỤC 6. GIỚI THIỆU BẢNG SỐ LIỆU ĐIỆN LY DẠNG EXCEL 124 PHỤ LỤC 7. GIỚI THIỆU KHẢO SÁT SỐ LIỆU MẶT TRỜI 125 PHU LỤC 8. MỘT SỐ CHÚ THÍCH 131 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BNMT Bùng nổ Mặt trời HĐMT Hoạt ñộng Mặt trời LF2 TĐL XĐT Lớp F2 tầng ñiện ly xích ñạo từ. MT Mặt trời TĐ Trái ñất TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh VĐMT Vết ñen Mặt trời XĐT Xích ñạo từ e - Electron NeF2 Nồng ñộ ñiện tử của lớp F2 foF2 Tần số tới hạn của lớp F2 h’F2 Độ cao biểu kiến của lớp F2 R Số vết ñen Mặt trời. 2 foF Tần số tới hạn của F2 lúc giữa trưa (12 LT), lấy trung bình cả năm R Số vết ñen Mặt trời lấy trung bình cả năm CME Coronal Mass Ejection (sự phóng vật chất Nhật hoa) E. E Equatorial Electrojet ( dòng ñiện xích ñạo) LT Local Time (giờ ñịa phương) p-p proton-proton (chu trình p-p) SC Sudden Commencement (dấu hiệu bão từ bất ngờ) SSN Smoothed Sunspot Number (số vết ñen làm trơn) UT Universal Time (giờ quốc tế) UV, EUV Ultraviolet, Extreme Ultraviolet (bức xạ tử ngoại và cực tử ngoại) PPEF Prompt Penetration Magnetospheric Electric Fields (sự thâm nhập tức thời của ñiện trường Từ quyển) TEC Total Electron Content [tổng nồng ñộ (dung lượng) ñiện ly] GPS Global Position System (hệ thống ñịnh vị toàn cầu) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các dạng HĐMT [86] 22 Bảng 2.2. Phân loại BNMT (47) 27 Bảng 2.3. Các dạng từ trường MT [86] 31 Bảng 3. 1.Ví dụ về biến thiên của lớp F2 theo HĐMT [96] 54 Bảng 3.2. Mối liên quan giữa Kp và Ap [47] 57 Bảng 4.1. Số SSN hàng năm trong thực tế của chu kỳ thứ 23 65 Bảng 4.2. Những vụ BNMT tiêu biểu trong chu kỳ thứ 23 66 Bảng 4.3. Số vụ CME xảy ra trong chu kỳ thứ 23 67 Bảng 4.4. Bảng ñối chiếu số liệu bão MT, bão từ và số liệu ñiện ly 69 Bảng 4.5. Thống kê các cực trị của foF2 của các ngày riêng biệt 73 Bảng 4.6. Thống kê các cực trị của foF2 trung bình tháng 73 Bảng 4.7. Bảng thống kê số liệu số VĐMT trung bình hàng năm 81 Bảng 4.8. Bảng số liệu 2Ff 0 trong các tháng từ năm 2002 ñến năm 2006 82 Bảng 4.9. Kết quả tính toán thông số b 82 Bảng 4.10. Thống kê các trận bão MT ñiển hình trong các ngày từ 7 ñến 15/ 9/2005 88 Bảng 4. 11. Biến ñộng trong môi trường liên hành tinh 89 Bảng 4. 12. Thống kê ngày yên tĩnh và nhiễu loạn trong tháng 9/2005 90 Bảng 4. 13. Bảng tổng hợp chỉ số ñịa từ trong tháng 9/2005 90 Bảng 4.14. Thống kê ñiện ly ñồ trong các ngày 7-15/9/2005 91 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1. Mô hình cấu trúc Mặt Trời [99] 17 Hình 2.2. Vết ñen Mặt trời (internet) 23 Hình 2.3. Mô hình VĐMT [21] 23 Hình 2.4. Mô hình BNMT [48] 26 Hình 2. 5.Chu kỳ MT từ năm 1700 ñến năm 2000 [99] 28 Hình 2.6. Giản ñồ bướm [99] 29 Hình 2.7. Định luật Hale – Nicholsol [21] 29 Hình 2.8. Hiệu ứng Waldmeier [99] 30 Hình 2.9. Nhật hoa [99] 32 Hình 2.10. Mô hình Babcock [41] 34 Hình 2.11. Mô hình dòng chảy kinh tuyến 35 Hình 3.1. Đồ thị về tầng ñiện ly TĐ [15] 38 Hình 3.2. Hệ tọa ñộ từ [15] 39 Hình 3.3. Xích ñạo từ [11] 40 Hình 3.4. Từ quyển Trái ñất [99] 40 Hình 3.5. Sơ ñồ biểu diễn các tác ñộng lên tầng ñiện ly [84] 42 Hình 3.6. Minh họa hiệu ứng vòi phun và dị thường xích ñạo 49 Hình 3.7. Biến thiên ngày ñêm của foF2 tại TP. HCM năm 2002 53 Hình 3.8. Khảo sát phản ứng của lớp F2 tầng ñiện ly trước bão từ tại TP.HCM trong tháng 8/2003 [52] 61 Hình 3.9. Khảo sát phản ứng của lớp F2 tầng ñiện ly trước bão từ trong tháng 11 /2003 tại TP. HCM [52] 62 Hình 4.1. Chu kỳ HĐMT thứ 23 (theo NASA) 66 Hình 4.2. Hình ảnh VĐMT AR 10808 chụp ngày 15/9/2005 tại Việt Nam 71 Hình 4.3. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 1 năm 2003 74 Hình 4.4. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 2 năm 2003 75 Hình 4.5. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 3 năm 2003 76 Hình 4.6. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 4 năm 2003 77 Hình 4.7. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 5 năm 2003 78 Hình 4.8. Đồ thị khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 hàng ngày (ñồ thị trên) và trung bình tháng (ñồ thị dưới) trong tháng 6 năm 2003 79 Hình 4.9. Sự phụ thuộc của 2Ff 0 vào R 83 Hình 4.10. Đồ thị biểu diễn Dst trong tháng 9/2005 90 Hình 4.11. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 7 và ngày 22 92 x Hình 4.12. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 8 và ngày 22 (tháng 9/2005) 93 Hình 4.13. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 9 và ngày 22 (tháng 9/2005) 94 Hình 4.14. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 10 và ngày 22 (tháng 9/2005) 95 Hình 4.15. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 11 và ngày 22 (tháng 9/2005) 96 Hình 4.16. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 12 và ngày 22 (tháng 9/2005) 97 Hình 4.17. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 13 và ngày 22 (tháng 9/2005) 98 Hình 4.18. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 14 và ngày 22 (tháng 9/2005) 99 Hình 4.19. Đồ thị so sánh biến thiên foF2 (trên ) và h’F2 (dưới) giữa ngày 15 và ngày 22 (tháng 9/2005) 100 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của ñề tài luận án Gần ñây việc nghiên cứu mối quan hệ Mặt trời (MT) - Trái ñất (TĐ) và thời tiết vũ trụ ñang là ñiểm nóng, ñược nhiều người quan tâm. Đó là do ñời sống con người hiện nay ñược nâng cao và phụ thuộc nhiều vào công nghệ vũ trụ. Vì vậy, việc nghiên cứu tác ñộng của MT lên TĐ, nhằm nắm vững quy luật tự nhiên, vận dụng ñể duy trì ñiều kiện tốt ñẹp cho ñời sống và phòng tránh thiên tai, là một việc làm rất cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn. MT, nguồn gốc năng lượng của mọi quá trình trên TĐ, luôn có những biến ñổi phức tạp, lúc yên tĩnh, lúc hoạt ñộng mạnh. Chu kỳ (hay còn gọi là chu trình) hoạt ñộng Mặt trời (HĐMT) thường kéo dài 11 năm. Bức xạ của MT ñến TĐ thay ñổi theo các chu kỳ ñó. Tầng ñiện ly là lớp khí quyển tầng cao của TĐ ñược hình thành từ sự ion hóa không khí bởi bức xạ MT (bức xạ tử ngoại và tia X), là nơi chịu ảnh hưởng của HĐMT một cách trực tiếp và rõ rệt nhất. Đây là tầng khí quyển có tính ứng dụng cao trong kỹ thuật truyền thông, vì vậy việc nghiên cứu nhằm nắm vững qui luật của nó, phục vụ nhu cầu phát triển xã hội là rất cần thiết. HĐMT với sự biến thiên bức xạ mang tính chu kỳ làm trạng thái tầng ñiện ly bị biến ñổi theo chu kỳ ñó. Đặc biệt, những dạng hoạt ñộng như BNMT, CME, gọi chung là bão MT, gây ra những biến ñộng ñột ngột, dữ dội cho khí quyển tầng cao TĐ, là bão từ và bão ñiện ly. Đó chính là những biến ñổi “thời tiết vũ trụ” mà con người cần biết trước ñể phòng tránh. Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt ñộng MT lên trạng thái của tầng ñiện ly là rất quan trọng, cần ñược tiến hành thường xuyên, lâu dài. Tầng ñiện ly vùng xích ñạo từ (XĐT) chịu sự tác ñộng của từ trường TĐ lên quá trình chuyển ñộng của các hạt mang ñiện, tạo nên hình thái ñặc biệt cho tầng ñiện ly khu vực này. Nghiên cứu tầng ñiện ly XĐT hiện nay ñang ñược tập trung chú ý. 2 Cho ñến nay, tầng ñiện ly khu vực miền Nam Việt Nam, ñược quan trắc bởi Đài quan trắc khí quyển Hóc Môn, TP. HCM, thuộc vùng XĐT, do mới ñược thành lập và ñi vào hoạt ñộng từ năm 2000 nên chưa ñược nghiên cứu nhiều, chưa trọn một chu kỳ HĐMT. Việc tiếp tục nghiên cứu là rất cần thiết, chẳng những là nghiên cứu cơ bản mà còn phục vụ trực tiếp cho yêu cầu phát triển của ñất nước. Mục ñích, mục tiêu nghiên cứu của luận án Đề tài “ nghiên cứu ảnh hưởng của Mặt trời lên trạng thái của lớp F2 tầng ñiện ly xích ñạo từ” có một nội dung rất rộng và là hướng nghiên cứu lâu dài. Trong khuôn khổ có hạn về thời gian, mục ñích của luận án cần ñược xác ñịnh một cách cụ thể hơn, với phạm vi nghiên cứu phù hợp. Đó là tiến hành khảo sát trạng thái của lớp F2 tầng ñiện ly tại TP. HCM, thuộc vùng XĐT, trong những năm cuối chu kỳ HĐMT thứ 23 (chủ yếu là những năm từ 2002 ñến 2006), nhằm làm rõ tác ñộng của MT lên tầng ñiện ly, bổ sung hiểu biết về tầng ñiện ly ở khu vực này. Theo sát với nội dung luận án các phần nghiên cứu có những mục tiêu cụ thể sau: - Khảo sát chu kỳ HĐMT thứ 23 ñể có số liệu về HĐMT, nguyên nhân của các biến ñộng trong trạng thái lớp F2 tầng ñiện ly trong thời gian ñó, nhằm thu thập số liệu về MT, phục vụ nghiên cứu ñiện ly. - Khảo sát biến thiên ngày ñêm của foF2 quan trắc tại TP. HCM, nhằm khẳng ñịnh hình thái của lớp F2 tại ñây mang ñặc trưng của lớp F2 tầng ñiện ly xích ñạo từ (LF2 TĐL XĐT). - Áp dụng số liệu của tầng ñiện ly quan trắc tại TP. HCM vào công thức Allen về sự phụ thuộc giữa tần số tới hạn giữa trưa trung bình hàng năm ( 2Ff 0 ) và số VĐMT trung bình hàng năm ( R ), nhằm tìm ra qui luật biến thiên theo chu kỳ HĐMT cho lớp F2 tầng ñiện ly TP. HCM. - Khảo sát phản ứng của lớp F2 trước các biến ñộng bất thường của MT ở giai ñoạn cuối chu kỳ hoạt ñộng, trong những trận bão MT cụ thể (tháng 9/2005), nhằm tìm hiểu diễn biến của lớp F2 tầng ñiện ly tại TP. HCM trước các biến ñộng của thời tiết vũ trụ. [...]... i: trình bày v l p F2 t ng i n ly và tính ch t c a LF2 T L X T Chương 4 –K t qu nghiên c u nh hư ng c a ho t ng M t tr i lên tr ng thái c a l p F2 t ng i n ly quan tr c t i TP H Chí Minh: trình bày k t qu nghiên c u c a tác gi v l p F2 t ng i n ly quan tr c t i TP HCM Ph n k t lu n và ki n ngh : g m t ng k t v k t qu nghiên c u c a lu n án và ki n ngh v nh ng v n c n ph i ti p t c nghiên c u, làm rõ... ly ã ư c nghiên c u t lâu Tuy nhiên, các nghiên c u ph n l n ư c ti n hành v i t ng i n ly vùng vĩ và vĩ trung bình cao áng chú ý là nghiên c u c a Allen t nh ng năm 50 c a th k XX, ưa ra công th c th c nghi m v s ph thu c c a tr ng thái các l p c a t ng i n ly, trong ó có l p F2 vào H MT, ã ư c ưa và nhi u sách giáo 9 khoa v t ng i n ly [47], [48], [75], [89], [96] Tuy nhiên, tr ng thái t ng i n ly, ... như c a t ng i n ly nói chung, r t ph c t p, mang tính nghiên c u thư ng xuyên, v i nh ng góc c thù khu v c cao, c n ph i ư c khác nhau Nghiên c u c a lu n án là 14 s ti p t c c a vi c nghiên c u v l p F2 t ng i n ly t i TP HCM, nh m làm phong phú thêm ki n th c v t ng i n ly 4 Nh ng v n khu v c này lu n án c n gi i quy t Nghiên c u t ng i n ly trong m i quan h MT- T ch ng nh ng là nghiên c u mang tính... rõ Ph n ph l c: g m 8 ph l c liên quan n vi c nghiên c u c a lu n án Tóm l i, vi c nghiên c u nh hư ng c a MT lên tr ng thái t ng i n ly T là m t công vi c có ý nghĩa to l n, nhưng cũng r t khó khăn và còn nhi u i u nan gi i Lu n án hy v ng s óng góp m t ph n nh bé vào công vi c lâu dài ó 6 Chương 1 - T NG QUAN V NGHIÊN C U HO T VÀ L P F2 T NG I N LY XÍCH M i quan h MT - T ch NG M T TR I OT ã ư c... t ng i n ly TP HCM trong vài năm, qua ó kh ng thái t ng i n ly khu v c này nh tác ng c a H MT lên tr ng c bi t, v i chú ý ây là giai o n cu i chu kỳ H MT, nh ng di n bi n c a H MT ph c t p, khó lư ng hơn các giai o n trư c, tác gi kh o sát ph n ng c a i n ly F2 trư c các tr n bão MT i n hình tìm hi u v nhi u lo n trong l p F2 t ng i n ly khu v c này Khác v i các kh o sát v nhi u lo n i n ly vùng này... pha âm (Negative phase), n ng i n ly (do ó foF2 i n ly gi m và cu i cùng là pha ph c h i (Recovery phase), t ng i n ly tr l i tr ng thái bình thư ng Tuy nhiên, không ph i lúc nào bão cũng x y ra úng tu n t như v y, có khi bão i n ly ch có hi u ng dương ho c hi u ng âm riêng r mà thôi Hơn n a, 11 không ph i c x y ra bão t là có bão i n ly i kèm Ph n ng c a t ng i n ly trư c bão t r t ph c t p, không... ng GPS Nghiên c u cho th y s khác bi t trong ph n ng c a i n ly các vùng, trong khi Nh t ghi nh n có bi n ng i n ly thì TP HCM l i yên tĩnh, không có Spread F [14], [80] Ti p theo là m t lo t các nghiên c u khác v các c tính k thu t c a t ng i n ly t i TP HCM [14], [15] Các nghiên c u v t ng i n ly mi n Nam Vi t Nam ã thu ư c nhi u k t qu , có kh năng ng d ng cao M c dù v y, tính ch t c a LF2 T L X... vi c nghiên c u MT Vi t Nam c n ư c y m nh hơn n a, bao g m c vi c vi t các sách gi ng d y v MT và nghiên c u n MT Khi th c hi n lu n án này tác gi các lĩnh v c liên quan ã c g ng làm nh ng vi c ó 2 Nghiên c u v t ng i n ly T ng i n ly là l p khí quy n t ng cao ư c t o thành b i s ion hóa không khí c a b c x MT H MT làm b c x MT thay ph thu c vào H MT i, do ó tr ng thái t ng i n ly c tính c a l p F2. .. giai o n ti p v i các nghiên c u trư c, là th i gian cu i chu kỳ H MT th 23 V i m c ích ti p t c làm rõ nh hư ng c a H MT n tr ng thái c a i n ly khu v c này tác gi ti n hành kh o sát bi n thiên ngày êm c a foF2 trong n a 2003 tìm u năm c trưng c a i n ly trong i u ki n bình thư ng, nh m kh ng nh c tính c a LF2 T L X T Sau ó, tác gi tìm ki m m i quan h gi a H MT và tr ng thái LF2 T L X T, thông qua... (9/2005), nh m g n k t vi c nghiên c u t ng i n ly v i công tác gi ng d y môn thiên văn i tư ng, ph m vi nghiên c u c a lu n án Như v y, c a i tư ng nghiên c u c a lu n án là LF2 T L X T, v i s li u ài quan tr c khí quy n Hóc Môn, TP HCM, trong các năm sau c c chu kỳ H MT th 23 (t 2002 foF2, ic a n 2006), v i các thông s chính là t n s t i h n cao bi u ki n h F2 Phương pháp nghiên c u Trong lu n án tác

Ngày đăng: 26/08/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w