Tầng điện ly do đặc tính phụ thuộc vào từ trường TĐ sẽ được chia thành nhiều vùng, như vùng vĩ độ cao, vùng vĩ độ trung bình và vùng vĩ độ thấp, trong đĩ cĩ vùng XĐT
Lớp F2 tầng điện ly vùng XĐT chịu ảnh hưởng của các đặc tính của điện, từ trường khu vực nhưđã nêu trên, nĩ vừa mang tính chất chung của lớp F2, vừa cĩ những đặc điểm của mình, mà ta sẽ phải nghiên cứu để tìm ra.
Đối với lớp F2 điện ly vĩ độ trung bình và thấp được nghiên cứu nhiều, người ta cĩ thể thống kê một sốđặc tính của lớp điện ly này như sau (người ta gọi là
dị thường kinh điển “Classical Anomalies”). Trong đĩ các thơng số điện ly được xét tới là tần số tới hạn foF2 và độ cao của cực đại hm.
- Biến thiên ngày đêm: Biến thiên bất đối xứng vào giữa trưa. Đường cong biến thiên thường thay đổi nhanh vào lúc MT mọc và hầu như ít thay đổi vào lúc MT lặn. Đỉnh cực đại trong ngày cĩ thể xuất hiện trước hay sau giữa trưa vào mùa hè và gần ngay giữa trưa vào mùa đơng. Một vài ngày cịn cĩ cực tiểu thứ 2, xuất hiện gần giữa trưa, nằm giữa các cực đại sáng và chiều.
Tuy nhiên, sự biến thiên khơng lặp lại từ ngày này sang ngày khác, nên khĩ cĩ thể dựđốn được.
- Biến thiên mùa: Giá trị foF2và nồng độ điện ly lúc giữa trưa vào mùa đơng thường cao hơn mùa hè (trong khi theo thuyết Chapman phải ngược lại). Người ta gọi đĩ là dị thường mùa (Seasonal Anomaly)
- Biến thiên năm: Nếu lấy trung bình cho mỗi bán cầu, nồng độ e- trong tháng 12 thường lớn hơn trong tháng 6 đến 20 % (trong khi khoảng cách MT – TĐ thay đổi 6 %). Đây là dị thường năm (Annual Anomaly)
Cịn dị thường nửa năm (Semi-Annual Anomaly) là nồng độ e- lớn một cách bất thường trong những ngày phân (xuân phân, thu phân).
- Vềđêm: Lớp F2 thường khơng biến mất vào ban đêm mà vẫn tồn tại một lượng đáng kể sau khi MT lặn.
- Sự thay đổi thành phần các nguyên tố hĩa học trong khí quyển.
- Sự thay đổi nhiệt độ ngày đêm mà các mức tái hợp lại rất nhạy cảm với nhiệt độ.
- Điện, từ trường và giĩ trung hịa làm nâng hoặc hạtầng điện ly. - Sự khuếch tán giữa quyển proton và tầng điện ly.