1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÌM HIỂU mối LIÊN QUAN GIỮA rối LOẠN LIPID máu với tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH

4 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 413,07 KB

Nội dung

Y học thực hành (760) - số 4/2011 130 tợng xơ hóa quanh ống sinh tinh. Tasian GE [5] qua sinh thiết 274 trờng hợp thấy ở THKXB thì tế bào mầm giảm 2% mỗi tháng, tế bào Leydig giảm 1% mỗi tháng và giảm 50% tế bào mầm mỗi tháng đối với tinh hoàn trong ổ bụng. Qua theo dõi lâu dài nhiều tác giả [4], [5] đã đa ra tỉ lệ vô sinh ở bệnh này rất cao: 10- 28% đối với THKXB 1 bên đã đợc phẫu thuật, 35- 58% đối với THKXB 1 bên nếu không điều trị. Đặc biệt đối với THKXB 2 bên thì phẫu thuật không làm cải thiện khả năng sinh tinh, Okuyama A [2] theo dõi 61 THKXB 2 bên đã đợc cố định thời thơ ấu đến tuổi trởng thành bằng xét nghiệm tinh dịch đồ và cho kết quả vô sinh là 93-100%. Chúng tôi đếm số lợng ống tuyến trong mỗi vi trờng, số lợng tế bào trung bình trong mỗi lát cắt của ống tuyến, mức độ dày mỏng của mô đệm quanh ống. Kết quả chúng tôi cho thấy tuổi càng lớn thì mật độ tuyến tha hơn (số lợng ống tuyến trên mỗi vi trờng ít hơn), số lợng tế bào trong mỗi ống tuyến ít hơn và mô xơ đệm quanh ống dày hơn. Kết luận Phần lớn bệnh nhi bị dị tật THKXB đợc phẫu thuật khi đã lớn hơn 2 tuổi, chủ yếu là do bố mẹ không có hiểu biết và sự quan tâm đúng mức đối với bệnh. Hơn 13% bệnh nhi không đợc phẫu thuật kịp thời có liên quan đến sự thiếu hiểu biết của nhân viên y tế cơ sở. 100% THKXB là sờ thấy đợc. THKXB một bên chiếm tỉ lệ 84,4%. Biến đổi bất lợi về mô bệnh học THKXB tăng dần theo tuổi của bệnh bao gồm mật độ tuyến tha hơn (số lợng ống tuyến trên mỗi vi trờng ít hơn), số lợng tế bào trong mỗi ống tuyến ít hơn và mô xơ đệm quanh ống dày hơn. TàI LIệU THAM KHảO 1. Hadziselimovic F, Hoecht B (2008): Testicular histology related to fertility outcome and postpubertal hormone status in cryptorchidism, Klin Padiatr 220(5):302-7. 2. Okuyama A, Nonomura N, Nakamura M et al (1989): Surgical management of undescended testis: retrospective study of potential fertility in 274 cases, J Urol 142(3):749-51 3. Sijstermans K, Hack WW, Van der Voort-Doedens LM, Meijer RW, Haasnoot K (2006): Puberty stage and spontaneous descent of acquired undescended testis: implications for therapy? Int J Androl 29(6):597-602 4. Spencer Barthold J, Gonzalez R (2003): The epidemiology of congenital cryptorchidism, testicular ascent and orchiopexy, J Urol 170, 23962401 5. Tasian GE, Hittelman AB, Kim GE et al (2009): Age at orchiopexy and testis palpability predict germ and Leydig cell loss: clinical predictors of adverse histological features of cryptorchidism, J Urol 182(2):704-9. TìM HIểU MốI LIÊN QUAN GIữA RốI LOạN LIPID MáU VớI TổN THƯƠNG ĐộNG MạCH VàNH Lâm Kim Phợng - Bệnh viện 7A Lê Công Tấn, Nguyễn Hồng Sơn - Bệnh viện 175 Tóm tắt Rối loạn lipid máu (RLLPM) là nguyên nhân dẫn đến tổn thơng (bệnh lý) động mạch vành (BĐMV). Nghiên cứu đợc thực hiện ở 303 bệnh nhân đợc chụp động mạch vành tại khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy (2.2008-2.2009) gồm 227 nam và 76 nữ với độ tuổi trung bình là 57,63 11,87. Kết quả: 233 (76,9%) BN có TT ĐMV, 70 (23,1%) BN có ĐMV bình thờng. Trong số 233 BN TT ĐMV có 83 (35,6%) BN bị TT 1 nhánh, 80 (34,3%) BN bị TT 2 nhánh và 70 (30,1%) BN bị TT 3 nhánh. 206 (45,3%) BN TT LAD, 111 (24,4%) BN TT LCx, 134 (29,4%) BN TT RCA, chỉ có 4 (0,9%) BN TT thân chung ĐMV trái. Về mối liên quan giữa tính chất RLLPM với TT ĐMV bớc đầu chúng tôi nhận thấy: Nồng độ CT và LDL-C ở nhóm BN có tổn thơng nhiều nhánh ĐMV cao hơn nhóm tổn thơng ít nhánh có ý nghĩa. Tỷ lệ CT/HDL-C ở nhóm có tổn thơng ĐMV cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa. Có mối liên quan giữa tỷ lệ CT/HDL-C với số nhánh ĐMV bị tổn thơng. Có mối liên quan rõ rệt giữa số nhánh ĐMV bị tổn thơng với số thành phần lipid máu bị rối loạn. Tổn thơng nhánh LAD có thể có liên quan đến sự tăng cao của CT máu. Với nhánh LCx, có liên quan với CT và LDL-C. Tổn thơng nhánh RCA có liên quan đến CT, LDL-C và CT/HDL-C. Từ khóa: Bệnh động mạch vành, rối loạn chuyển hóa lipid máu. Summary Coronary artery angiography were performed on 303 patients including 227 male and 76 female with average ages 57.63 11.87 years old at Choray hospital from february 2008 to february 2009. Results: 233/303 (76.9%) patients got coronary heart disease (CHD). In CHD group, 83 (35.6%) patients had one branch lesions of coronary, 80 (34.3%) patients had two branchs lesions and 70 (30.1%) patients had three branchs lesions. 206 (45.3%) in the LAD, 111 (24.4%) in the LCx, 134 (29.4%) in the RCA, 4 (0.9%) LM. The relationship between blood lipid level disorders with characteristic of coronary artery disease were analysed, it show that: CT and LDL-C levels in the patients group who had more branch lesions were significant higher than less branch lesions. There were the relationship between the ratio CT/HDL-C and number of lipoprotein disorders with number of branch lesions. There were involvment Y học thực hành (760) - số 4/2011 131 between LAD lesion and CT; LCx lesion and CT and LDL-C; RCA lesion and CT, LDL-C, CT/HDL-C. Keywords: Coronary heart disease, blood lipid level disorders. Đặt vấn đề Rối loạn chuyển hóa lipid máu (RLLPM) là nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của bệnh lý động mạch vành (ĐMV). Chụp ĐMV là một kỹ thuật can thiệp không chỉ có giá trị chẩn đoán cao mà còn có khả năng điều trị bệnh lý ĐMV. Đã có nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa tính chất và mức độ RLLPM và đặc điểm tổn thơng (TT) của ĐMV. Vậy có sự khác biệt nào về RLLPM giữa nhóm có TT ĐMV và không có TT ĐMV? Có mối liên quan gì giữa tính chất và mức độ RLLPM với đặc điểm TT ĐMV? Đó là mục đích nghiên cứu của đề tài này. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. 1.1. Mẫu nghiên cứu: 303 bệnh nhân (BN) gồm 227 nam và 76 nữ với độ tuổi trung bình: 57,63 11,87 đợc nhận vào khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 2.2008-2.2009. Số BN này cha đợc uống thuốc điều trị RLLPM trong tiền sử và hiện tại. 1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. Tất cả các BN đợc chụp ĐMV (cha uống thuốc điều trị RLLPM) theo chỉ định: * Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có và không có sóng T chênh. Đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKOĐ). * Bệnh mạch vành mạn: NMCT cũ. Nghi ngờ bệnh mạch vành qua các phơng pháp chẩn đoán không xâm lấn và có chỉ định chụp mạch vành để chẩn đoán. 1.3. Tiêu chuẩn loại trừ. * Những BN tăng lipid máu thứ phát bao gồm: những bệnh lý mãn tính, dùng thuốc ảnh hởng chuyển hóa lipid, bệnh lý cấp tính, nhiễm trùng, nghiện rợuvv. * Những BN có chống chỉ định chụp ĐMV bao gồm: rối loạn đông máu, nhiễm trùng, dị ứng thuốc cản quang, tình trạng bệnh lý tim mạch, không hợp tácvv. 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp tiến cứu, mô tả, cắt ngang, có so sánh đối chứng (nhóm có TT ĐMV và không có TTĐMV). 2.2. Khám lâm sàng. Các BN đủ tiêu chuẩn đợc khám xét toàn diện, lập hồ sơ nghiên cứu theo mẫu. 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng. Các BN đợc làm các xét nghiệm huyết học, sinh hóa, xquang thờng qui, xét nghiệm chẩn đoán tim mạch không can thiệp. Xét nghiêm Bilan lipid máu, thực hiện theo đúng qui trình. 4 chỉ số theo dõi chính là: Cholesterol toàn phần (CT); LDL-Cholesterol (LDL-C); HDL- Cholesterol (HDL-C) và Tryglycerid (TG). Đánh giá mức độ RLLPM dựa theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010. 2.4. Chụp động mạch vành. BN đợc chụp ĐMV bằng hệ thống máy AXIOM ARTIS-FA của Hãng Simens-Germany. Mức độ tổn thơng (TT) ĐMV đợc dựa vào số lợng nhánh chính của ĐMV bị TT: ĐM liên thất trớc (LAD); ĐM mũ (LCx); thân chung ĐM vành trái (LMCA). Nếu TT ĐMV trái đợc tính là TT hai nhánh: ĐM mũ và ĐM liên thất trớc. Mức đô hẹp ĐMV đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) đờng kính ĐMV bị hẹp so với ĐMV bình thờng. Chụp ĐMV đợc xác định là dơng tính (có bệnh tim thiếu máu cục bộ khi có hẹp 50% đờng kính của 1 trong 3 nhánh ĐMV chính. 2.5. Kích cỡ mẫu nghiên cứu. Xuất phát từ tính chất của nghiên cứu, thực tiễn lâm sàng, kết quả chụp ĐMV tỷ lệ có TT ĐMV khoảng 80%, với độ tin cậy 5%, áp dụng công thức: n = Z(1-/2)P(1-P)/d Z : Trị số từ phân phối chuẩn (tra bảng) : Sai lầm loại 1 P : Trị số mong muốn của tỷ lệ (kết quả) d : Độ chính xác (thể hiện độ phân tán của kết quả). 2.6. Phơng pháp xử lý số liệu. Các trị số đợc tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. So sánh hai số trung bình, hai tỷ lệ, n trung bình của n mẫu độc lập (n>2). Kiểm định Wann- Whitney, Kruskal Wallis. Kết quả nghiên cứu 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu. Không có sự khác biệt về tuổi giữa nhóm có và không cóTT ĐMV. Tuổi trung bình của nhóm nam có bệnh ĐMV cao hơn nhóm nam không có TT ĐMV có ý nghĩa thống kê. Với nhóm có TT ĐMV: Tuổi trung bình của nữ cao hơn nam có ý nghĩa thống kê (p< 0,001). Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất ở nam: 50-59 tuổi (31,7%); nữ: 60-69 tuổi (38,0%). Tỷ lệ nam/nữ = 3,66. 233 (76,9%) BN có TT ĐMV, 70 (23,1%) BN có ĐMV bình thờng. Trong số 233 BN TT ĐMV có 83 (35,6%) BN bị TT 1 nhánh, 80 (34,3%) BN bị TT 2 nhánh và 70 (30,1%) BN bị TT 3 nhánh. 206 (45,3%) BN TT LAD, 111 (24,4%) BN TT LCx, 134 (29,4%) BN TT RCA, chỉ có 4 (0,9%) BN TT thân chung ĐMV trái. 2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và tính chất tổn thơng động mạch vành. Bảng 1. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với số nhánh ĐMV bị TT. TT 1 nhánh TT 2 nhánh TT 3 nhánh p CT (mg/dL) 194,35 42,39 207,25 54,66 222,87 84,69 <0,005 HDL-C (mg/dL) 36,11 8,79 41,01 11,16 38,41 8,80 >0,05 Y học thực hành (760) - số 4/2011 132 LDL-C (mg/dL) 113,77 35,64 121,23 51,85 140,19 45,53 <0,005 TG (mg/dL) 216,47 83,86 219,40 82,09 219,23 79,75 >0,05 ở nhóm BN có TT nhiều nhánh ĐMV, chỉ số CT và LDL-C cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm TT ít nhánh ĐMV. Bảng 2. Liên quan giữa tỷ lệ CT/HDL-C với số nhánh ĐMV bị TT. TT ĐMV Tỷ lệ CT/HDL-C p Không TT (n=70)(0) TT 1 nhánh (n=83)(1) TT 2 nhánh (n=80)(2) TT 3 nhánh (n= 70)(3) 4,72 1,25 5,63 1,66 5,30 1,59 5,97 1,43 p(0-1) < 0,01 p(0-2) < 0,01 p(0-3) < 0,01 p(1-3) < 0,01 p(2-3) < 0,01 Tỷ lệ CT/HDL-C ở nhóm có TT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Nhóm có TT 3 nhánh ĐMV có tỷ lệ CT/HDL-C cao hơn có ý nghĩa so với nhóm TT 1 và 2 nhánh. Bảng 3. Liên quan giữa số thành phần (TP) lipid máu rối loạn với số nhánh ĐMV TT Kiểu RLLPM TT 1 nhánh (n,%) TT 2 nhánh (n,%) TT 3 nhánh (n,%) p Không RLLPM (n=12) Rối loạn 1 TP (n=36) Rối loạn 2 TP (n=79) Rối loạn 3 TP (n=53) Rối loạn 4 TP (n=53) 10 (83,3) 20 (55,6) 29 (36,7) 14 (26,4) 16 (24,4) 2 (16,7) 13 (36,1) 28 (35,4) 19 (35,9) 14 (26,4) 0 (0) 3 (8,3) 22 (27,9) 20 (37,7) 25 (47,2) <0,005 Có mối liên quan rõ rệt giữa số thánh phần lipid máu rối loạn với số nhánh ĐMV bị tổn thơng. Bảng 4. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với TT ĐM liên thất trớc (LAD), nhánh ĐM mũ (LCx) và nhánh ĐMV phải (RCA). Chỉ số lipid máu TT LAD (n = 206) Không TT LAD (n = 27) p CT (mg/dL) HDL-C (mg/dL) LDL-C (mg/dL) TG (mg/dL) 209,55 50,92 38,88 10,03 125,57 46,85 221,02 82,01 190,56 37,99 35,48 7,84 114,30 32,80 197,59 77,58 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Chỉ số lipid máu TT LCx (n = 111) Không TT LCx (n = 122) p CT (mg/dL) HDL-C (mg/dL) LDL-C (mg/dL) TG (mg/dL) 214,47 48,83 39,39 9,26 131,18 44,69 216,68 79,61 200,87 50,19 37,66 10,31 117,98 45,0 219,78 83,84 <0,01 >0,05 <0,05 >0,05 Chỉ số lipid máu TT RCA K p CT (mg/dL) HDL-C (mg/dL) LDL-C (mg/dL) TG (mg/dL) 214,95 52,15 38,69 9,96 131,96 48,80 216,90 81,35 197,06 44,93 38,20 9,73 113,50 38,55 220,20 82,53 0,01 0,05 0,05 0,05 - Chỉ số CT của nhóm BN có TT LAD cao hơn so với nhóm BN không TT - Chỉ số CT và LDL-C của nhóm BN có TT LCx cao hơn so với nhóm không TT - Chỉ số CT và LDL-C của nhóm Bn có TT RCA cao hơn so với nhóm không TT Bảng 5. Liên quan giữa tỷ lệ CT/HDL-C và tình trạng tổn thơng của nhánh ĐM liên thất trớc, nhánh ĐM mũ và nhánh ĐMV phải. Nhánh động mạch vành n Tỷ lệ CT/HDL-C p Nhánh LAD: Có tổn thơng Không tổn thơng 206 97 5,63 1,62 5,56 1,30 >0,05 Nhánh LCx: Có tổn thơng Không tổn thơng 111 192 5,63 1,47 5,61 1,69 >0,05 Nhánh RCA: Có tổn thơng Không tổn thơng 134 169 5,78 1,53 5,41 1,65 <0,05 Sự khác biệt về tỷ lệ CT/HDL-C của nhóm tổn thơng và không tổn thơng LAD, LCx không có ý nghĩa, nhng ở nhóm RCA có ý nghĩa(với p< 0,05). Bàn luận 1. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với mức độ tổn thơng ĐMV. Kết quả bảng 1, 2 cho thấy nồng độ CT và LDL-C tăng dần theo số nhánh ĐMV bị TT (p<0,05), nồng độ TG và HDL-C không thấy có sự khác biệt giữa các nhóm có số lợng nhánh ĐMV bị TT. T. T. M.Liên (2002) nghiên cứu RLLPM với TT ĐMV ở ngời lớn tuổi nhận thấy nồng độ CT và LDL-C tăng cao có ý nghĩa ở nhóm BN bị TT nhiều nhánh ĐMV hơn so với nhóm bị TT 1 nhánh. Nghiên cứu của Raos V (2002) cho thấy nồng độ của các chỉ số lipid máu khác biệt không có ý nghĩa giữa các nhóm có số lợng ĐMV bị TT. Nhng khi đánh giá chỉ số xơ vữa (LDL-C ) tác giả nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm TT 3 nhánh và nhóm TT 1 nhánh. Nh vậy có thể thấy các chỉ số CT, LDL-C, chỉ số CT/HDL-Ccó ý nghĩa dự báo tiên lợng mức độ TT ĐMV. 2. Liên quan giữa số thành phần lipid máu rối loạn với mức độ tổn thơng ĐMV. Bảng 3 cho thấy có mối liên quan rõ rệt giữa số thánh phần lipid máu rối loạn với số nhánh ĐMV bị TT. Y văn trong và ngoài nớc cũng đồng thuận: mỗi thành phần lipid máu bị rối loạn đều làm tăng nguy cơ TT ĐMV nên khi có RLLPM kiểu hỗn hợp sẽ làm nguy cơ TTĐMV càng tăng cao. Trong số 233 BN bị TT ĐMV, những Bn không có RLLPM hoặc chỉ rối loạn 1 thành phần đa số chỉ bị TT 1 nhánh ĐMV (83,3% và 55,6%). Những BN có rối loạn 3 hoặc 4 thành phần có tỷ lệ TT 3 nhánh ĐMV rất cao (37,7% và 47,2%). Nh vậy cũng có thể coi số lợng thành phần lipid máu bị rối loạn là khả năng tiên lợng, dự báo mức độ TT ĐMV. Zhang X (1998) cũng có nhận định tơng tự nh vậy khi nghiên cứu trên 446 BN có TT ĐMV đã thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ TT ĐMV và mức độ RLLPM. Y học thực hành (760) - số 4/2011 133 3. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với tình trạng tổn thơng của các nhánh ĐMV. Bảng 4 và bảng 5 cho thấy tần suất TT của các nhánh ĐMV theo thứ tự là LAD (45,3%); RCA (29,4%); LCx (24,4%). Tơng ứng với Lê Công Tấn (2006): LAD (43,9%); RCA (29,8%); LCx (22,3%) và Phạm Hoàng Tiến (2004): LAD (50,0%); RCA (28,6%); LCx (19,9%). Với kết quả cũng tơng tự nh vậy Bertrand M và VanBelle E (2001) cùng với các tác giả khác cho rằng: TT ĐMV hay gặp thờng ở gần những chỗ chia nhánh hay những chỗ uốn cong của ĐM, nhận định này cũng nh một minh họa cho thuyết đáp ứng với chấn thơng của mảng xơ vữa mà nhiếu tác giả đã đề cập trên y văn. Tính chất của RLLPM có liên quan nh thế nào đến vị trí giải phẫu TT của các nhánh ĐMV? Y văn cũng cha thấy đề cập. ở nghiên cứu này, xuất phát từ những tính toán thống kê cho thấy có mối liên quan nhất định. Có thể đây cũng là những gợi ý để có thể thực hiện những công trình nghiên cứu sâu hơn và trên diện rộng hơn. * Nhánh động mạch liên thất trớc-LAD. Có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độCT máu giữa 2 nhóm BN có và không TT (209,55 50,92 mg/dL và 190,56 37,99 mg/dL). Còn lại các chỉ số HDL-C, LDL-C, TG và tỷ lệ CT/HDL-C khác biệt không có ý nghĩa giữa hai nhóm. * Nhánh động mạch mũ-LCx. Tơng ứng với nhóm TT nhánh động mạch mũ là nồng độ CT và LDL-C cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không TT. * Nhóm động mạch vành phải-RCA. ở nhóm BN có TT nhánh động mạch vành phải, nồng độ của CT, LDL-C và tỷ lệ CT/HDL đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không có TT. Tất nhiên nh đã nói ở trên đây chỉ là nhữ gợi ý theo kết quả tính toán của nghiên cứu này, cần có những nghiên cứu tiếp theo qui mô hơn để có thể rút ra những kết luận chính xác. Kết luận Nghiên cứu trên 303 bệnh nhân đợc chụp động mạch vành cha điều trị rối loạn lipid máu, bớc đầu cho phép rút ra một số nhận xét nh sau: 5.1. Nồng độ CT và LDL-C ở nhóm BN có tổn thơng nhiều nhánh ĐMV cao hơn nhóm tổn thơng ít nhánh có ý nghĩa. 5.2. Tỷ lệ CT/HDL-C ở nhóm có tổn thơng ĐMV cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa. Có mối liên quan giữa tỷ lệ CT/HDL-C với số nhánh ĐMV bị tổn thơng. 5.3. Có mối liên quan rõ rệt giữa số nhánh ĐMV bị tổn thơng với số thành phần lipid máu bị rối loạn 5.4. Tổn thơng nhánh LAD có thể có liên quan đến sự tăng cao của CT máu. Với nhánh LCx, có liên quan với CT và LDL-C. Tổn thơng nhánh RCA có liên quan đến CT, LDL-C và CT/HDL-C. Tài liệu tham khảo 1. Trần Thị Mỹ Liên. Rối loạn lipid máu và bệnh động mạch vành ở ngời có tuổi tại bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Y học, TP HCM-2002. 2. Phạm Hoàng Tiến. Nghiên cứu hình ảnh tổn thơng động mạch vành ở bệnh nhân NMCT cấp bằng chụp ĐMV chọn lọc có đối chiếu với điện tâm đồ. Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội 2004. 3. Bertrand M, VanBelle E. Angine de poitrine paratherosclerose coronariene. Encycl Med Chir, Cardiologie 2001, 11-030-A-10, 20p. 4. Raos V, Strujic BJ. Dyslipoproteinemia and coronary disease. Angiology 2002 sep-oct; 53(5):577-639. 5. Zhang X, Jiang H, Lai J. relationship between the risk factors of coronary artery disease and severity of coronary artery lesion. Zhonghua Yi Xue Za Zhi 1988, Jan, 78(1):49-51. Phân bố kiểu gen của HBV ở bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B Nguyễn Lĩnh Toàn - Học viện Quân y Tóm tắt Virus viêm gan B (HBV) có 8 kiểu gen (A-H) khác nhau đã đợc phát hiện với sự phân bố rõ rệt theo khu vực địa lý. Kiểu gen của HBV có liên quan đến diễn biến lâm sàng và hiệu quả điều trị kháng virus. Nghiên cứu này kiểu gen HBV phân lập từ 95 bệnh nhân nhiễm HBV đợc xác định bằng kỹ thuật PCR- RFLP và giải trình tự gen. Kết quả cho thấy tồn tại 3 kiểu gen của HBV là B, C, D và một kiểu gen tái tổ hợp B với C trên nhóm bệnh nhân này. Trong đó, HBV kiểu gen B chiếm u thế 55/95 (57,9%), C chiếm 36/95 (37,9%) và D chiếm 2/95 (2,1%), ngoài ra một kiểu gen tái tổ hợp B và C cũng đợc phát hiện với tỷ lệ 2/95 (2,1%). Từ khóa: PCR-RFLP; Kiểu gen HBV, viêm gan B summary There are eight known genotypes of hepatitis B virus (HBV), AH, with rather well-dened geographic distributions. The clinical course and outcome of antiviral therapy depended on the genotype of the infecting HBV strain In this study, genotypes of 95 HBV strains isolated from patients with HBV infection were analyzed by using PCR RFLP and DNA-sequencing. Results showed that three genotypes B, C and D and one recombinant genotypes B and C of HBV have been observed in this patients. Of this, genotype B was found in 55/95 (57,9%) and genotype C in 36/95 (37,9%) and genotype D in 2/95 (2,1%) and one recombinant genotypes B and C in 2/95 (2,1%). Keywords: PCR-RFLP; HBV genotypes, hepatitis B . 182(2):704-9. TìM HIểU MốI LIÊN QUAN GIữA RốI LOạN LIPID MáU VớI TổN THƯƠNG ĐộNG MạCH VàNH Lâm Kim Phợng - Bệnh viện 7A Lê Công Tấn, Nguyễn Hồng Sơn - Bệnh viện 175 Tóm tắt Rối loạn lipid máu. (0,9%) BN TT thân chung ĐMV trái. 2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và tính chất tổn thơng động mạch vành. Bảng 1. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với số nhánh ĐMV bị TT. TT 1 nhánh. <0,005 Có mối liên quan rõ rệt giữa số thánh phần lipid máu rối loạn với số nhánh ĐMV bị tổn thơng. Bảng 4. Liên quan giữa các chỉ số lipid máu với TT ĐM liên thất trớc (LAD),

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w